Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thủ Đức – Phòng giao dich Linh Tây
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng cũng như hoạt động huy độngvốn và cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu, tạo nguồn thu lớn nhất trong tổngthu Chính vì vậy việc tăng trưởng hoạt động huy động vốn và cho vay nhanh, bềnvững là động lực giúp ngân hàng phát triển, tăng khả năng cạnh tranh Do đó, ngânhàng cần có những biện pháp để mở rộng hoạt động huy động vốn và cho vay khôngchỉ đối với các doanh nghiệp mà cả với các cá nhân, hộ gia đình
Thông qua hoạt động huy động vốn và cho vay, ngân hàng sẽ gián tiếp kíchthích tiết kiệm và đẩy mạnh đầu tư của dân cư và các thành phần kinh tế, góp phầntăng trưởng kinh tế Nhận định được điều đó nên em chọn đề tài báo cáo thực tập là
“Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Thủ Đức – Phòng giao dich Linh Tây” để có điều kiện củng
cố lại những kiến thức đã học và tiếp xúc với điều kiện thực tế để biết thêm về hoạtđộng của ngân hàng
Cơ cấu của bài báo cáo thực tập như sau:
Chương I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN THỦ ĐỨC
Chương II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAYTẠI NHNO&PTNT THỦ ĐỨC - PHÒNG GIAO DỊCH LINH TÂY
Chương III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TÍNDỤNG NGÂN HÀNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NGÀY NAY
Trang 2MUÏC LUÏCChương I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỦ ĐỨC Trang 5
I TỔNG QUAN VỀ NHNO&PTNT VIỆT NAM Trang 5
1 Lịch sử hình thành Trang 5
2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng Trang 8
II NHNO&PTNT CHI NHÁNH THỦ ĐỨC –
PHÒNG GIAO DỊCH LINH TÂY Trang 9
1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng NHNO&PTNT Thủ Đức Trang 91.1 Cơ cấu tổ chức khung Trang 91.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận Trang 91.2.1 Giám đốc chi nhánh/phòng giao dịch Trang 91.2.2 Các phòng ban nghiệp vụ tín dụng Trang 101.2.3 Kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập Trang 11
2 Vị trí phòng giao dịch Linh Tây – NHNo&PTNT Thủ Đức Trang 12Chương II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI NHNo&PTNT THỦ ĐỨC - PHÒNG GIAO DỊCH LINH TÂY Trang 13I.THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI PGD LINH TÂY Trang 13 1.Tình hình huy động vốn tại PGD qua 3 năm 2007, 2008, 2009 Trang 132.Nhận xét Trang 13II.TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN TẠI PGD LINH TÂY Trang 171.Tình hình cho vay vốn qua 3 năm 2007, 2008, 2009 Trang 172.Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế tại PGD Linh Tây qua 3 năm 2007, 2008,2009 Trang 19
Trang 33.Tình hình thu nợ và nợ xấu tại PGD Linh Tây Trang 19III.VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VÀ CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ LÃI SUẤT CỦA CHÍNH PHỦ Trang 211.Vai trị của tín dụng ngân hàng Trang 212.Chương trình hỗ trợ lãi suất của ngân hàng Trang 23Chương III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNGNGÂN HÀNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NGÀY NAY Trang 25I.MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG Trang 25II.MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM TĂNG CƯỜNG CHO VAY VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG Trang 26
1 Tìm hiểu khách hàng trước khi cho vay và tạo mối quan hệ thân thiết giữa ngân hàng với khách hàng Trang 262.Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay Trang 273.Nâng cao chất lượng tín dụng Trang 274.Hạn chế rủi ro sau khi cho vay Trang 285.Khẳng định vai trị của PGD trên thị trường Trang 28KẾT LUẬN Trang 30LỜI CÁM ƠN Trang 31
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 4- NHNO&PTNT : Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn.
- NHNO : Ngân Hàng Nông Nghiệp
- NHNO&PTNT VN: Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam.
- Tp.HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Sổ tay tín dụng ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
2 Trang web agribank.com.vn.
3 Trang web http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn
4 Sách kế toán ngân hàng của trường Đại học Ngân Hàng tp HCM.
Trang 5CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỦ ĐỨC
I TỔNG QUAN VỀ NHNO&PTNT VIỆT NAM:
1 Lịch sử hình thành:
Năm 1988: Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lậptheo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ Trưởng (nay làChính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngânhàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,nông thôn
Ngân hàng phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngânhàng Nhà nước tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, phòng Tín dụngNông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thànhphố Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Trung ương được hình thành trên cơ sởtiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ củaVụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ kế toán và mộtsố đơn vị
Ngày 14/11/1990, chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (nay là Thủ Tướng Chínhphủ) ký quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thaythế Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có quyết định số 603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành phốtrực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch, 43 chi nhánh ngân hàngnông nghiệp tỉnh, thành phố Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện, thịxã có 475 chi nhánh
Trang 6Ngày 30/7/1994 tại quyết định số 160/QĐ-NHNN, Thống đốc Ngân hàngNhà nước chấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng Nôngnghiệp Việt Nam Trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp ViệtNam cụ thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB Ngân hàng Nông nghiệp ngày16/08/1994 xác định Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có 2 cấp: cấp tham mưuvà cấp trực tiếp kinh doanh.
Ngày 07/03/1994 theo quyết định số 90/TTG của Thủ Tướng Chính Phủ.Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam hoạt động theo mô hình tổng công ty Nhà nướcvới cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Quản trị, Tổng Giám Đốc, bộ máy giúp việcbao gồm bộ máy kiểm soát nội bộ, các đơn vị thành viên bao gồm các đơn vị hạchtoán phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp, phân biệt rõ chức năng quảnlý và chức năng điều hành, Chủ tịch Hội đồng quản trị không kiêm Tổng Giámđốc
Ngày 15/11/1996, được Thủ Tướng Chính Phủ ủy quyền, Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam ký quyết định số 281/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàngNông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thônViệt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn hoạt động theo mô hìnhTổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạn đặc biệt, hoạt động theo luật cáctổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà nước Việt Nam Với tên gọimới ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển Nông thôn Việt Nam được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đốivới khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư trung và dài hạn để xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phầnthực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nôngthôn
Trang 7Năm 1999, chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm và tập trung đầu tư pháttriển nông nghiệp nông thôn Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tíndụng có hiệu lực thi hành, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng Đẩymạnh huy động vốn trong và ngoài nước chú trọng tiếp nhận thực hiện tốt các dựán nước ngoài ủy thác, cho vay các chương trình dự án lớn có hiệu quả đồng thờimở rộng cho vay hộ sản xuất hợp tác sản xuất được coi là những biện pháp chútrọng của Ngân hàng Nông nghiệp kế hoạch tăng trưởng.
Tháng 2 năm 1999 Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị ban hành quyết định số234/ HĐQ-08 về quy định quản lý điều hành hoạt động kinh doanh ngoại hối tronghệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam Tập trungthanh toán quốc tế về Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nôngthôn Việt Nam (sở giao dịch được thành lập thay thế sở giao dịch kinh doanh hốiđoái, sở giao dịch là đầu mối vốn cả nội và ngoại tệ của toàn hệ thống) sở giaodịch II không làm đầu mối thanh toán quốc tế Tài khoản NOSTRO tập trung về sởgiao dịch Tất cả các chi nhánh đều nối mạng SWIFT trực tiếp với sở giao dịch.Các chi nhánh tỉnh thành phố đều được thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đốingoại Năm 2000 cùng với việc mở rộng kinh doanh trên thị trường trong nước,ngân hàng nông nghiệp tích cực mở rộng quan hệ quốc tế và kinh doanh ngoại hối,nhận được sự tài trợ của các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế như WB, ADB,IFAD, ngân hàng tái thiết Đức… đổi mới công nghệ, đào tạo nhân viên Tiếp nhậnvà triển khai có hiệu quả 50 dự án nước ngoài với tổng số vốn trên 1300 triệu USDchủ yếu đầu tư vào khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn Ngoài hệ thống thanhtoán quốc tế qua mạng SWIFT, ngân hàng nông nghiệp đã thiết lập được hệ thốngthanh toán chuyển tiền điện tử, máy rút tiền tự động ATM trong toàn hệ thống
Năm 2001 là năm đầu tiên ngân hàng nông nghiệp triển khai thực hiện đềán tái cơ cấu với các nội dung chính sách là cơ cấu lại nợ, lành mạnh hóa tài chính,nâng cao chất lượng tài sản có, chuyển đổi hệ thống kế toán hiện hành theo chuẩn
Trang 8mực quốc tế theo mô hình NHTM hiện đại, tăng cường đào tạo lại cán bộ, tậptrung đổi mới công nghệ ngân hàng, xây dựng hệ thống thông tin quản lý hiện đại.
Năm 2002 NHNO là thành viên của APRACA CICA, ABA
Năm 2003 NHNO&PTNT VN đã đẩy nhanh tiến độ thực hiện đề án tái cơcấu nhằm đưa hoạt động của NHNO&PTNT VN phát triển với quy mô chất lượnghiệu quả cao với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới
Tính đến năm 2004, sau 4 năm triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu giaiđoạn 2001-2010, Ngân hàng nông nghiệp đã đạt được những kết quả đáng khíchlệ Tình hình tài chính đã được lành mạnh hơn, mô hình tổ chức từng bước đượchoàn thiện nhằm tăng cường năng lực quản trị điều hành Bộ máy lãnh đạo từtrung ương đến chi nhánh được củng cố, hoàn thiện, quyền tự chủ trong kinh doanhđược mở rộng hơn
Đến cuối năm 2005, vốn tự có của NHNo&PTNT VN đạt 7.702 tỷ VND,tổng tài sản có trên 190 ngàn tỷ, hơn 2000 chi nhánh trên toàn quốc và 29.492 cánbộ nhân viên ứng dụng công nghệ hiện đại cung cấp những sản phẩm dịch vụ ngânhàng hoàn hảo
2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng:
Hội đồng quản trị
Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc phụ trách tín dụng
Kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng độc lập
Ban quan hệ quốc tế
Ban tín dụng
Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro
Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản
Trang 9II NHNO&PTNT THỦ ĐỨC – PHÒNG GIAO DỊCH LINH TÂY:
1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng NHNO&PTNT Thủ Đức:
Cơ cấu tổ chức khung:
Bộ máy quản lý tín dụng tại NHNO&PTNT VN bao gồm 3 nhóm chính trựctiếp tham gia vào quy trình quản lý tín dụng
- Giám đốc (giám đốc chi nhánh)
- Các phòng ban nghiệp vụ tín dụng
- Kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập Nhóm này chịu trách nhiệm xâydựng và thực hiện các chính sách, quy trình và các quy trình về quản lýtín dụng trong ngân hàng
Sơ đồ bộ máy quản lý tín dụng:
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
1.2.1 Giám đốc chi nhánh/ phòng giao dịch:
Giám đốc chi nhánh
Tổ tín dụng Tổ thẩm định
Kiểm tra giám sát tín dụng độc lập chi nhánh
Trang 10Giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh nóichung và hoạt động cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi được ủy quyền.
Công việc cụ thể liên quan đến tín dụng bao gồm:
Xem xét nội dung thẩm định do tổ tín dụng trình lên để quyết định cho vayhoặc không cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình
Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và các hồ sơ do ngânhàng và khách hàng cùng lập
Quyết định các biện pháp xử lý nợ, cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ,chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lý đối với khách hàng
1.2.2 Các phòng ban nghiệp vụ tín dụng:
Tổ chức cơ cấu quản lý tín dụng tại sở giao dịch và các chi nhánhNHNO&PTNT bao gồm tổ thẩm định và tổ tín dụng, cụ thể như sau:
Nhiệm vụ tổ tín dụng:
Các tổ kế hoạch kinh doanh làm chức năng tín dụng hoặc tổ tín dụng tại chinhánh NHNO&PTNT có những nhiệm vụ sau:
Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàngvà đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộnghướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu vàgắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng
Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật , danh mục khách hànglựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao
Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền
Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNO&PTNT cấp trên theophân cấp ủy quyền
Trang 11 Tiếp nhận thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nước,nước ngoài Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn với chính phủ, bộ,ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.
Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm thử nghiệm trong địabàn đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất tổng giám đốc chophép nhân rộng
Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đềxuất hướng giải quyết
Giúp Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chinhánh NHNO&PTNT trực thuộc trên địa bàn
Nhiệm vụ tổ thẩm định:
Thu thập quản lý cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định vàphòng ngừa rủi ro tín dụng
Thẩm định các khoản cho vay do giám đốc chi nhánh quy định, chỉ định theoủy quyền của Tổng Giám đốc và thẩm định những món vay vượt quyềnphán quyết của giám đốc chi nhánh cấp dưới
Thẩm định các khoản vay vượt mức phán quyết của Giám đốc chi nhánh,đồng thời lập hồ sơ trình Tổng Giám đốc (qua bản thẩm quyền) để xem xétphê duyệt
Thẩm định khoản vay do Tổng Giám đốc quy định hoặc do Giám đốc chinhánh quy định trong mức phán quyết cho vay của Giám đốc chi nhánh
Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của chi nhánh
Tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định
Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định
1.2.3 Kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập:
Trang 12Bộ phận kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập tại các chi nhánhNHNO&PTNT trực thuộc phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ của chi nhánh, độc lậpvới các phòng nghiệp vụ tín dụng Bộ phận hoặc cán bộ kiêm nhiệm kiểm tra vàgiám sát tín dụng độc lập tại các chi nhánh NHNO&PTNT có những nhiệm vụ sau:
Đánh giá mức độ rủi ro các danh mục tín dụng và quy trình quản lý rủi ro từgóc độ kinh doanh của từng phòng ban nghiệp vụ tại chi nhánh
Thường xuyên kiểm tra và đánh giá việc nghiêm túc chấp hành pháp luật,các quy định của NHNN VN và các quy định và chính sách của NHNO&PTNT VNtrong lĩnh vực tín dụng tại chi nhánh nhằm kịp thời phát hiện các vi phạm sai lệchvà khuyết điểm trong hoạt động tín dụng, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm chấnchỉnh sửa chữa, khắc phục có hiệu quả
Định kỳ tiến hành kiểm tra và kiểm soát về hoạt động tín dụng tại chinhánh
Đề ra các biện pháp phòng ngừa tránh vi phạm mới phát sinh
Đưa ra các kiến nghị cải thiện các chính sách, quy định và thủ tục lên trungtâm điều hành nghiên cứu và thực hiện
Làm đầu mối tiếp xúc và phối hợp làm việc với kiểm tra, kiểm toán công
ty điều hành bên ngoài và thanh tra NHNN
Làm báo cáo theo chức năng nhiệm vụ của phòng theo định kỳ hoặc độtxuất theo yêu cầu của giám đốc và trung tâm điều hành
2 Vị trí Phòng giao dịch Linh Tây – NHN O &PTNT Thủ Đức:
Phòng giao dịch đặt tại số 11-18 đường Lê Văn Ninh Quận Thủ Đức, Tp.HCM ngay chợ trung tâm của Thủ Đức Đây là khu vực đông dân cư sinh sống vàchủ yếu là các tiểu thương Và đây cũng là thuận lợi của PGD, khu dân cư đôngđúc nên khách hàng giao dịch với PGD sẽ nhiều hơn, và các dịch vụ thanh toánqua ngân hàng cũng nhiều hơn so với các khu vực khác
Trang 13CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI NHNO&PTNT THỦ ĐỨC – PHÒNG GIAO
So sánh 2008/2007
So sánh 2009/2008 Số tiền % Số tiền %
- TG có kỳ hạn 201,825 210,723 242,640 8,898 4.41% 31,917 15.15%
- TG không kỳ hạn 87,275 90,737 96,272 3,462 3.97% 5,535 6.10%
Tổng nguồn vốn huy
2007 vốn huy động được là 289,100 triệu đồng đến năm 2008 lên đến 301,460 triệu
đồng tăng 12,360 triệu đồng tương ứng 4.28% đến năm 2009 vốn huy động lênđến 338,912 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 37,452 triệu đồng tương ứng
Trang 1412.42% Qua đó ta thấy tình hình huy động vốn tại phòng giao dịch Linh Tây rất cóhiệu quả, tránh được tình trạng đóng băng tiền trong dân cư, đáp ứng được nhu cầuvay vốn của các hộ gia đình thiếu vốn Trong xu hướng hội nhập với sự cạnh tranhquyết liệt trên thị trường tín dụng, ngân hàng đã luôn chú trọng đề ra và thực thinhiều giải pháp vừa đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động và dư nợ tíndụng, vừa an toàn, bền vững và hiệu quả Nhờ vậy nguồn vốn mà PGD huy độngvà cung ứng cho nền kinh tế luôn tăng.
Biểu đồ 1: Tình hình nguồn vốn huy dộng tại địa bàn:
năm 2007 năm 2008 năm 2009
nguồn vốn huy động
Nguồn vốn huy động tăng trong đó gồm tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạntăng
Biểu đồ 2: Tình hình tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không có kỳ hạn:
Trang 15Tiền gửi không kỳ hạn bao gồm tiền gửi không kỳ hạn như tiền trong thẻ
ATM, tài khoản thanh toán của khách hàng… và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là
khách hàng mở sổ tiết kiệm không kỳ hạn tại PGD Qua tình hình huy động vốn tạiPGD ta thấy tiền gửi không kỳ hạn qua 3 năm 2007, 2008, 2009 tăng nhưng với tốcđộ rất chậm Cụ thể là năm 2007 tiền gửi không kỳ hạn là 87,275 triệu đồng đếnnăm 2008 là 90,737 triệu đồng tăng 3,462 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng3.97% Đến năm 2009 là 96.272 triệu đồng tăng 5,535 triệu đồng so với năm 2008,tương ứng 6.10% Tiền gửi không kỳ hạn tăng thấp và chỉ chiếm khoảng 20-30%trong tổng nguồn vốn huy động Bởi vì tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất rất thấp,mục đích chính của khách hàng sử dụng hình thức gửi tiền này là để mở tài khoảnthanh toán qua ngân hàng và để có thể rút, gửi tiền một cách nhanh chóng, linhhoạt Qua tài khoản tiền gửi không kỳ hạn chủ tài khoản có thể nhờ ngân hàngchuyển khoản để trả tiền cho chủ nợ hoặc nhận tiền bằng chuyển khoản từ con nợ.Hình thức thanh toán này rất nhanh chóng, an toàn, và chính xác Nên quyền lợicủa khách hàng cũng được đảm bảo Đây là hình thức thanh toán bằng chuyểnkhoản qua hệ thống ngân hàng Khách hàng không quan tâm tới lãi suất bởi vì lãisuất của hình thức gửi tiền này rất thấp Nguồn từ tiền gửi không kỳ hạn là nguồn
Trang 16vốn hoạt động của khách hàng, nó không ổn định vì vậy nó không phải tiền thật sựnhàn rỗi Vậy nên PGD chỉ sử dụng nguồn tiền này để cho vay ngắn hạn.
Hình thức thanh toán bằng chuyển khoản qua hệ thống ngân hàng được cụthể qua sơ đồ sau:
Tiền gửi không kỳ hạn chiếm khoản từ 20-30% của tổng nguồn vốn huy
động vay phần còn lại là của tiền gửi có kỳ hạn Vì sao tiền gửi có kỳ hạn lại cao
hơn nhiều so với tiền gửi không kỳ hạn? Bởi vì khách hàng gửi tiền có kỳ hạn thìlãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn rất nhiều, không chỉ vậy PGD luôncó nhiều biện pháp khuyến khích người dân gửi tiền có kỳ hạn vào PGD như tănglãi suất huy động vốn, quay số trúng thưởng, tặng quà cho khách hàng lâu năm…Tiền gửi có kỳ hạn cũng bao gồm 2 loại là tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệmcó kỳ hạn Khách hàng gửi tiền có kỳ hạn vào ngân hàng thì không được rút haygửi tiền như bên không kỳ hạn Mà khách hàng phải đợi đến kỳ hạn hoặc phảithông báo trước với PGD và phải hưởng mức lãi suất giống như tiền gửi không kỳhạn Đa phần khách hàng gửi tiền vào PGD để thu liền lời đồng thời để an toàncho nguồn tiền của họ Đây là nguồn tiền thật sự nhàn rỗi trong nền kinh tế Vậynên PGD dùng nguồn này để cho vay trung và dài hạn Nguồn tiền gửi có kỳ hạntại PGD Linh Tây luôn tăng trong 3 năm phân tích Cụ thể năm 2007 là 201,825triệu đồng đến năm 2008 là 210,723 triệu đồng tăng so với năm trước là 8,898triệu đồng tương ứng 4.41% đến năm 2009 tiền gửi có kỳ hạn lên đến 242,640triệu đồng tăng so với năm trước là 31,917 triệu đồng tức 15.81%.Người dân ở địabàn đa phần là buôn bán hàng hóa, kinh doanh nhỏ nên lợi nhuận có được cũng
Người thụ hưởng, người bán (cty, xí ngiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân)
Người trả tiền,
người mua (cty, xí
nghiệp, tổ chức
kinh tế, cá nhân)
Phòng giao dịch Linh Tây
Lệnh trả tiền qua Tài khoản
cấp Tín dụng