tranh chấp thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản
Trang 1Lời Mở Đầu
Trong vòng 10 năm trở lại đây , nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu
to lớn , cùng với việc gia nhập vào ASEAN đa nền kinh tế nớc ta sánh vai cùng các nền kinh tế khác trong khu vực Chính phủ Việt Nam cũng đã ký kết rất nhiều hiệp định thơng mại song phơng với các nớc trên thế giới , không phân biệt chế độ chính trị Hiện nay , Việt Nam đang nỗ lực đẩy nhanh tiến trình gia nhập tổ chức WTO
Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đang hoạt động rất có hiệu quả , đã
đem về cho Việt Nam một nguồn ngoại tệ lớn để phát triển đất nớc , góp phần thực hiện thành công công cuộc CNH – HĐH đất nớc
Hợp đồng ngoại thơng đợc ký kết giữa các thơng nhân Việt Nam với các thơng nhân nớc ngoài ngày càng phong phú về số lợng và chủng loại hàng hoá , lớn về giá trị hợp đồng Tuy nhiên do sự xa cách về địa lý,khác biệt về phong tục tập quán buôn bán cũng nh sự bất đồng về ngôn ngữ nên trong khi ký kết hợp đồng cũng nh trong quá trình thực hiện hợp đồng thờng xảy ra tranh chấp giữa các bên
Giải quyết tranh chấp nói chung và tranh chấp trong thơng mại quốc tế nói riêng
đều dẫn đến sự hao phí về thời gian , tiền bạc , sức lực của các bên do vậy hạn chế tranh chấp luôn là sự mong muốn của các thơng gia chân chính Ngời Việt Nam
ta thờng nói “ Phòng bệnh hơn chữa bệnh ” , câu thành ngữ này đã cho chúng
ta một bài học quí báu , trong cuộc sống hàng ngày nói chung và trong kinh doanh nói riêng , có các biện pháp phòng ngừa tranh chấp xảy ra thì bao giờ cũng tốt hơn là để tranh chấp xảy ra rồi tìm cách giải quyết tốn kém cho cả hai bên mà
“ Tiền mất , tật mang ” Vì lý do trên mà em đã chọn đề tài
“ Thực trạng và giải pháp để hạn chế những tranh chấp khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội “
Đề tài này đợc chọn với mục đích giúp cho các thơng nhân của Việt Nam nắm bắt đợc các loại tranh chấp có thể phát sinh từ hợp đồng ngoại thơng , và nguyên nhân phát sinh các tranh chấp này để từ đó đề ra các biện pháp giúp các thơng nhân có thể hạn chế các tranh chấp này
Luận văn tập trung nghiên cứu các hình thức của tranh chấp có thể xảy ra trong quan hệ kinh doanh giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu Từ các tranh chấp này sẽ đề ra các giải pháp có thể áp dụng để hạn chế , ngăn chặn các tranh chấp một cách có hiệu quả
Trang 2
Luận văn áp dụng phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng , đây là một
ph-ơng pháp chung nhất có tính bao trùm Phph-ơng pháp cụ thể bao gồm : tiến hành khảo sát thực tế qua các báo cáo tình hình kinh doanh , báo cáo tài chính của Công
ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội , tìm hiểu qua sách vở
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng :
Trang 3I Khái quát về hợp đồng xuất nhập khẩu :
1 Khái niệm , đặc điểm hợp đồng xuất nhập khẩu
Theo điều 1 của công ớc Lahaye - 1964 về mua bán Quốc tế động sản hữu hình
có khái niệm về hợp đồng nh sau :
“ Hợp đồng xuất nhập khẩu là hợp đồng mua bán đợc ký kết giữa các bên có trụ
sở thơng mại ở các nớc khác nhau , hàng hoá đợc vận chuyển qua biên giới của một nớc hoặc là việc trao đổi ý chí để ký kết hợp đồng giữa các bên đợc lập ở các nớc khác nhau ”
Theo quy định của Luật thơng mại Việt Nam ban hành ngày 10-5-1997 thì hợp
đồng xuất nhập khẩu đó là :
“Hợp đồng mua bán ngoại thơng là hợp đồng mua bán hàng hoá đợc ký kết giữa một bên là thơng nhân Việt Nam với một bên là thơng nhân nớc ngoài ”
1.2 Đặc điểm :
- Hợp đồng XNK là hợp đồng mua bán : thể hiện ở 4 đặc điểm
+ Hợp đồng ng thuận : thể hiện ý chí muốn ký kết hợp đồng của các chủ thể hợp đồng
+ Hợp đồng song vụ : hai bên đều có nghĩa vụ song song nhau
+ Hợp đồng đền bù : bên bán giao hàng hoá cho bên mua , bên mua
có nghĩa vụ trả tiền hay giao hàng hoá tơng đơng
+ Có sự di chuyển quyền sở hữu hàng hoá
- Hợp đồng XNK có yếu tố quốc tế : thể hiện ở 3 đặc điểm
+ Hai bên mua bán có trụ sở kinh doanh ở hai nớc khác nhau(đây
là yếu tố xác định quan trọng nhất )
+ Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ với ít nhất một trong hai nớc
+ Hàng hoá có thể đợc di chuyển qua khỏi biên giới của một nớc
2 Phân loại hợp đồng :
Từ khái niệm của hợp đồng XNK nh trên thì ta có thể phân loại hợp đồng XNK nh sau :
Trang 4* Theo thời gian thực hiện hợp đồng :
- Hợp đồng ngắn hạn có thời gian thực hiện tơng đối ngắn , thờng là dới một năm
- Hợp đồng dài hạn có thời gian thực hiện tơng đối dài , thờng là trên một năm
* Theo nội dung quan hệ kinh doanh :
- Hợp đồng xuất khẩu là hợp đồng bán hàng cho thơng nhân nớc ngoài và nhận tiền
- Hợp đồng nhập khẩu là hợp đồng mua hàng của thơng nhân nớc ngoài và trả tiền
- Hợp đồng tái xuất khẩu là hợp đồng xuất khẩu những hàng hoá mà trớc kia
đã nhập từ nớc ngoài ,không qua tái chế hay sản xuất gì trong nớc
- Hợp đồng tái nhập khẩu là hợp đồng mua những hàng hoá do nớc mình sản xuất đã bán ra nớc ngoài và cha qua chế biến hay sản xuất gì ở nớc ngoài
- Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu là hợp đồng thể hiện một bên trong nớc nhập khẩu nguyên liệu từ bên nớc ngoài để lắp ráp , gia công , hoặc chế biến thành sản phẩm rồi xuất sang nớc đó , chứ không tiêu thụ trong nớc
3 Điều kiện có hiệu lực và nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thơng mại quốc tế
3.1 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng thơng mại quốc tế :
Theo Luật thơng mại Việt nam thì hợp đồng thơng mại quốc tế có hiệu lực khi
có đủ các điều kiện sau :
Trang 5- Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có t cách pháp lý Chủ thể bên nớc ngoài là thơng nhân và t cách pháp lý của họ đợc xác định căn
cứ theo luật pháp của họ Chủ thể bên Việt nam phải là thơng nhân đợc phép hoạt động thơng mại trực tiếp với nớc ngoài
- Hàng hoá theo hợp đồng là hàng hoá đợc phép mua bán theo quy định của pháp luật của nớc bên mua và nớc bên bán Các thơng nhân Việt nam đợc phép xuất nhập khẩu hàng hoá theo quyết định số 46/2001/QĐ-TTg
- Hợp đồng thơng mại quốc tế phải có nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hoá Các nội dung chủ yếu bao gồm : tên hàng , số lợng , quy cách phẩm chất , giá cả , phơng thức thanh toán, thời hạn giao nhận hàng
- Hợp đồng thơng mại quốc tế phải đợc lập thành văn bản
3.2 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thơng mại quốc tế :
* Điều ớc quốc tế bao gồm: các điều ớc quốc tế gián tiếp điều chỉnh các hợp đồng thơng mại quốc tế (Ví dụ các hiệp ớc thơng mại hàng hải - Merchant navigation treaty; Hiệp định GATT/ WTO ) và các điều ớc quốc tế trực tiếp điều chỉnh những vấn đề liên quan đến quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong việc
ký kết và thực hiện hợp đồng thơng mại quốc tế (Ví dụ nh Công ớc Vienne 1980 , công ớc Hamburg về mua bán và vận chuyển hàng hóa bằng đờng biển, quy tắc Hague - Visby, )
* Luật quốc gia ở đây có thể là luật của nớc ngời bán hay luật của nớc ngời mua hoặc luật của bất kỳ nớc thứ 3 nào khác có liên quan tới hợp đồng thơng mại quốc
tế Luật quốc gia sẽ trở thành luật áp dụng cho hợp đồng trong trờng hợp các bên thoả thuận trong điều khoản về luật áp dụng cho hợp đồng hoặc điều khoản về luật
áp dụng cho hợp đồng thơng mại quốc tế đợc quy định trong các điều ớc quốc tế liên quan
* Tập quán thơng mại quốc tế là những thói quen thơng mại phổ biến đợc áp dụng thờng xuyên trên phạm vi toàn cầu và đợc hình thành từ lâu đời (Ví dụ nh: INCOTERM 2000 , UCP 500) nếu đợc các bên tham gia hợp đồng thơng mại quốc
tế chấp nhận sẽ trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thơng mại quốc tế
* Tiền lệ buôn bán là những thói quen, những quy định quen thuộc đã đợc hai
bên tham gia hợp đồng thiết lập từ trớc, và trong những giao dịch sau này hai bên
có thể dựa vào đó để giải quyết các vấn đề tranh chấp xảy ra, mặc dù trong hợp
đồng có thể không quy định rõ điều này
Trang 64 Cấu trúc một hợp đồng và quy trình thực hiện hợp đồng XK :
4.1 Cấu trúc một hợp đồng :
4.1.1 Nhóm điều khoản chung :
- Số hiệu của hợp đồng : đây không phải là nội dung pháp lý bắt buộc của hợp đồng
- Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng : nếu nh trong hợp đồng không
có những thỏa thuận gì thêm thì hợp đồng sẽ có hiệu lực pháp lý kể từ ngày ký kết
- Tên và địa chỉ của các bên tham gia ký kết hợp đồng : đây là phần chỉ rõ các chủ thể của hợp đồng nên phải nêu đầy đủ , rõ ràng
- Các định nghĩa dùng trong hợp đồng : để tránh sự hiểu lầm khi sử dụng các thuật ngữ thì những thuật ngữ này phải đợc định nghĩa
- Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng : đây có thể là các Hiệp định Chính phủ đã ký kết , hoặc các Nghị định th ký kết giữa các Bộ ở các quốc gia , hoặc nêu ra sự tự nguyện thực sự của hai bên ký kết hợp đồng
4.1.2 Các nhóm điều khoản của hợp đồng :
- Điều khoản thơng phẩm học : tên hàng hóa , số lợng hàng hóa , quy cách bao bì đóng gói , mã hiệu , quy cách phẩm chất
- Điều khoản tài chính : giá cả , cơ sở tính giá ,đồng tiền thanh toán ,
ph-ơng thức thanh toán , thời gian thanh toán , chứng từ thanh toán
- Điều khoản vận tải : thời gian giao hàng , địa điểm giao hàng , phơng thức chuyên chở , thông báo gửi hàng , điều kiện vận chuyển
- Điều khoản pháp lý : luật áp dụng vào hợp đồng , khiếu nại , bất khả kháng , phạt và bồi thờng thiệt hại , trọng tài , thời gian , hiệu lực của hợp đồng
4.2 Quy trình thực hiện hợp đồng XK :
Ký kết hợp đồng xuất khẩu
Giục ngời mua mở L/C ,kiểm tra L/C
Trang 7II Các hình thức tranh chấp thờng phát sinh sau khi ký kết hợp đồng xuất khẩu
1 Tranh chấp liên quan đến hiệu lực pháp lý của đơn chào hàng và thời điểm
ký kết hợp đồng
Khi các bên giao dịch không trực tiếp gặp đợc nhau để đàm phán ký kết hợp
đồng thì có thể áp dụng phơng pháp đàm phán thông qua th tín để ký kết hợp
Chuẩn bị hàng để giao theo hợp đồng
Thuê phơng tiện vận tải
Kiểm tra hàng hoá
Làm thủ tục hải quan để xuất hàng
Trang 8đồng Đơn chào hàng là hình thức phổ biến nhất trong phơng pháp đàm phán qua th tín Đơn chào hàng là một đề nghị ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá đ-
ợc chuyển cho một ngời hay nhiều ngời xác định Nội dung cơ bản của một
đơn chào hàng bao gồm : Tên hàng , số lợng , quy cách phẩm chất , giá cả ,
ph-ơng thức thanh toán , địa điểm và thời hạn giao nhận hàng , cùng một số điều kiện khác nh bao bì , ký mã hiệu
Trong buôn bán quốc tế , ngời ta phân biệt hai loại chào hàng chính ,đó là:
- Chào hàng cố định : là việc chào hàng hoặc chào bán một lô hàng nhất định cho một ngời xác định , có nêu thời gian mà ngời chào hàng bị ràng buộc trách nhiệm vào lời đề nghị của mình Theo Luật Thơng mại Việt nam , nếu không xác định thời gian hiệu lực của chào hàng , thì thời gian hiệu lực của chào hàng
là 30 ngày kể từ ngày đơn chào hàng đợc chuyển đi cho bên đợc chào hàng
Chào hàng cố định thể hiện rõ ý định muốn ký kết hợp đồng của ngời chào hàng nên đợc ngời nhận chào hàng quan tâm xem xét , và nếu đợc ngời nhận chào hàng chấp nhận hoàn toàn trong thời gian hiệu lực của chào hàng thì hợp
đồng coi nh đợc ký kết và ngời chào hàng không có quyền thay đổi Cho nên khi đa ra các nội dung của chào hàng , ngời chào hàng phải xem xét , phân tích
đánh giá thận trọng , đặc biệt đối với những mặt hàng “nhạy cảm ”để tránh rủi
ro trong quá trình kinh doanh
- Chào hàng tự do : là loại chào hàng không ràng buộc trách nhiệm pháp lý của ngời chào hàng Trong chào hàng tự do cần ghi rõ “ chào hàng không cam kết
” Chào hàng tự do không cần xác định thời gian hiệu lực của chào hàng , cùng một lô hàng có thể chào hàng bán tới rất nhiều khách hàng , ngời nhận chào hàng chấp nhận hoàn toàn nội dung của chào hàng tự do không có nghĩa là hợp
đồng đã đợc ký kết , và ngời nhận chào hàng không thể trách cứ ngời chào hàng
Chào hàng tự do trở thành hợp đồng khi có sự chấp nhận của ngời nhận chào hàng và sự xác nhận trở lại của ngời chào hàng này Do chào hàng tự do không ràng buộc trách nhiệm pháp lý cho nên nó ít đợc ngời nhận chào hàng quan tâm
Nh vậy một chào hàng muốn có hiệu lực phải đáp ứng đợc các điều kiện sau : + Thể hiện ý muốn ký kết hợp đồng của ngời chào hàng
+ Đơn chào hàng có nội dung xác thực gồm đầy đủ các điều khoản chủ yếu của hợp đồng
+ Đơn chào hàng phải đợc chuyển tới tận tay ngời nhận chào hàng trong thời gian hiệu lực của chào hàng
Trang 9Hiện nay trong quan hệ giao dịch buôn bán quốc tế thì ngời ta hay dùng đơn chào hàng cố định do vậy việc chấp nhận đơn chào hàng đợc coi nh đã ký kết hợp
đồng Tuy nhiên , khi ngời đợc chào hàng chấp nhận vô điều kiện nội dung đơn chào hàng trong thời gian quy định của đơn chào hàng thì lúc đó hợp đồng mới thực sự đợc ký kết
Công ớc Vienne 1980 cho phép việc sửa đổi , bổ sung với điều kiện sự sửa đổi
bổ sung đó không làm thay đổi một cách cơ bản nội dung của đơn chào hàng Còn nếu sự sửa đổi bổ sung làm thay đổi nội dung cơ bản của đơn chào hàng thì chấp nhận đó trở thành đơn chào hàng mới
Thời gian và địa điểm ký kết hợp đồng cũng là vấn đề quan trọng vì nó liên quan đến việc áp dụng luật cho hợp đồng khi có tranh chấp phát sinh Trong tập quán thơng mại quốc tế hiện nay có hai thuyết thờng đợc áp dụng để giải quyết vấn đề này là thuyết tống phát và thuyết tiếp thu
Thuyết tống phát xác định thời điểm hợp đồng có hiệu lực theo thời điểm ngời
đợc chào hàng gửi đi lời chấp nhận chào hàng , các nớc Anh , Mỹ ,Nhật
ủng hộ quan điểm này
Thuyết tiếp thu xác định hợp đồng mua bán đợc coi là ký kết kể từ thời điểm bên chào hàng nhận đợc thông báo chấp nhận toàn bộ các điều kiện đã ghi trong
đơn chào hàng trong thời gian hiệu lực của chào hàng cụ thể Luật thơng mại Việt nam quy định theo thuyết tiếp thu này
Đây là một điểm quan trọng mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt nam cần nắm đợc để xác định chính xác hiệu lực của đơn chào hàng cũng nh thời điểm hợp đồng đợc coi là đã ký kết khi giao dịch với các đối tác nh Anh ,Mỹ, Nhật
2 Tranh chấp liên quan đến cơ sở pháp lý của hợp đồng và địa vị pháp lý của chủ thể hợp đồng.
2.1 Cơ sở pháp lý của hợp đồng
Các chủ thể khi ký kết hợp đồng thì phải tuân theo các nguyên tắc ký kết hợp
đồng, đó là những t tởng chỉ đạo đợc pháp luật ghi nhận mà khi ký kết hợp đồng các chủ thể phải tuân theo :
- Nguyên tắc tự nguyện :
Nguyên tắc này cho phép các chủ thể có thể tự quyết định tham gia hay không vào hợp đồng và khi ký kết hợp đồng thì đợc toàn quyền quyết định nội dung giao dịch cụ thể trong hợp đồng, thậm chí có thể tự nguyện thoả thuận sửa đổi ,
bổ sung hay huỷ bỏ những cam kết của mình Nguyên tắc tự nguyện đòi hỏi các chủ thể từ chối mọi sự can thiệp từ bên ngoài tuy nhiên sự tự nguyện lựa chọn tham gia hợp đồng và quyết định nội dung của hợp đồng chỉ có giới hạn theo luật định
Trang 10- Nguyên tắc cùng có lợi :
Nguyên tắc này đề cao lợi ích của các bên chủ thể trong giao dịch , đòi hỏi các chủ thể phải tính toán kĩ lỡng trớc khi ký kết hợp đồng , bảo đảm lợi ích của các chủ thể trong giao kết
- Nguyên tắc bình đẳng :
Nguyên tắc này đòi hỏi các chủ thể khi đã đủ điều kiện thành lập quan hệ hợp
đồng với nhau thì luôn bình đẳng về quyền và nghĩa vụ nh nhau , tất nhiên đây
là sự bình đẳng về mặt pháp luật chứ không phải là sự bình đẳng về kinh tế
- Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật :
Nguyên tắc này đòi hỏi các bên chủ thể phải dùng chính tài sản của mình để ký kết và khi vi phạm hợp đồng gây thiệt hại thì phải trực tiếp chịu trách nhiệm do mình gây ra bằng các tài sản của mình Nguyên tắc này đề cao trách nhiệm của mỗi bên , gắn lợi ích tài sản với việc thực hiện hợp đồng đã ký kết Nguyên tắc này cũng đòi hỏi đối tợng của hợp đồng , mọi điều khoản thoả thuận trong nội dung hợp đồng phải hợp pháp
2.2 Địa vị pháp lý của chủ thể hợp đồng
Chủ thể của hợp đồng có thể là cá nhân hay các pháp nhân có trụ sở kinh doanh ở các nớc khác nhau, tuy nhiên theo luật của các quốc gia khác nhau thì có quy định khác nhau về địa lý pháp lý của các chủ thể Do vậy trớc khi ký kết hợp
đồng thì các bên cần xác định địa vị pháp lý của các đối tác , xem đối tác có đủ t cách để ký kết hợp đồng theo luật định hay không
Cá nhân hay còn gọi là tự nhiên nhân muốn tham gia quan hệ hợp đồng XNK phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi theo quy định của pháp luật Năng lực pháp luật của cá nhân thờng bắt đầu từ khi sinh ra và chỉ kết thúc khi họ chết
đi Còn năng lực hành vi của cá nhân chỉ bắt đầu phát sinh khi công dân đến tuổi thành niên theo quy định của pháp luật
Pháp nhân là một tổ chức thành lập theo luật pháp và đợc dùng danh nghĩa riêng của mình trong quan hệ kinh doanh Thông thờng theo quy định của pháp luật thì một tổ chức muốn đợc thừa nhận là pháp nhân phải có đủ 4 điều kiện sau
đây :
- Phải là tổ chức do Nhà nớc thành lập hoặc đợc Nhà nớc thừa nhận
- Tổ chức đó phải có tài sản riêng
- Tổ chức đó phải có khả năng chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản riêng của mình
- Tổ chức đó phải có quyền hành động với danh nghĩa riêng của mình , có thể ra trớc toà với t cách nguyên đơn hoặc bị đơn
Trang 11Khi có đủ 4 điều kiện trên thì các pháp nhân đợc coi là có năng lực chủ thể để
ký kết các hợp đồng XNK
Nh vậy có thể nói việc xác định t cách pháp lý của các bên ký kết có giá trị quan trọng ở chỗ nếu các chủ thể có đủ năng lực pháp lý và năng lực hành vi thì hợp đồng sau khi ký kết mới có hiệu lực pháp luật và nếu tranh chấp xảy ra thì mới
có thể khiếu nại hoặc tố tụng trớc toà án hay trọng tài thơng mại
3 Tranh chấp liên quan đến nội dung của hợp đồng
Nội dung của hợp đồng chính là sự thoả thuận cụ thể về quyền và nghĩa vụ của các bên thể hiện thông qua các điều khoản của hợp đồng Nội dung của hợp đồng
đợc chia ra làm :
* Điều khoản chủ yếu : là điều khoản quan trọng nhất trong hợp đồng , bắt buộc các bên phải thoả thuận và ghi vào văn bản hợp đồng Nếu thiếu điều khoản chủ yếu thì coi nh hợp đồng cha đợc xác lập
Theo điều 50 của Luật Thơng mại Việt nam ban hành năm 1997 thì các điều khoản chủ yếu của một hợp đồng xuất nhập khẩu bao gồm :
- Địa điểm và thời hạn giao hàng
- Các điều khoản khác : là các điều khoản cần thiết cho một hợp đồng , nhng nếu không có nó thì hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý
Nội dung cơ bản các điều khoản của hợp đồng :
- Điều khoản về tên hàng : điều khoản này chỉ rõ đối tợng cần giao dịch , cần phải dùng các phơng pháp quy định chính xác tên hàng
- Điều khoản về chất lợng : điều khoản này quy định chất lợng của hàng hoá giao nhận , đồng thời nó cũng là cơ sở để giao nhận chất lợng hàng hoá Tuỳ từng mặt hàng mà có phơng pháp quy định chất lợng cho chính xác , phù hợp , tối u
Trang 12- Điều khoản số lợng : điều khoản này quy định số lợng hàng hoá giao nhận ,
đơn vị tính , phơng pháp xác định trọng lợng
- Điều khoản bao bì ,kí mã hiệu : điều khoản này quy định loại bao bì , hình dáng , kích thớc , số lớp bao bì , chất lợng bao bì , phơng thức cung cấp bao bì Quy định về nội dung và chất lợng của kí mã hiệu
- Điều khoản giá cả : điều khoản này quy định các đồng tiền thanh toán , tính giá
và quy tắc giảm giá (nếu có)
- Điều khoản thanh toán : điều khoản này quy định : phơng thức thanh toán,
đồng tiền thanh toán , thời hạn thanh toán , địa điểm thanh toán , bộ chứng từ dùng trong thanh toán
- Điều khoản giao hàng : điều khoản này quy định số lần giao hàng , thời gian giao hàng , địa điểm giao hàng đi , đến , thông qua , phơng thức giao nhận , thông báo giao hàng ( số lần thông báo , thời điểm thông báo , nội dung thông báo ) và một số quy định khác về thời điểm giao hàng
- Điều khoản về trờng hợp miễn trách : điều khoản này quy định những trờng hợp đợc miễn hoặc hoãn thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng
- Điều khoản khiếu nại : điều khoản này quy định thời hạn khiếu nại , thể thức khiếu nại , nghĩa vụ của các bên khi khiếu nại
- Điều khoản bảo hành : điều khoản này quy định thời hạn bảo hành , địa điểm bảo hành , trách nhiệm của các bên trong mỗi nội dung bảo hành
- Điều khoản phạt và bồi thờng thiệt hại : điều khoản này quy định các trờng hợp phạt và bồi thờng , trị giá phạt và bồi thờng , cách thức phạt và bồi thờng
- Điều khoản trọng tài : điều khoản này quy định : ai là ngời đứng ra phân xử , luật áp dụng vào việc xét xử , địa điểm tiến hành trọng tài , cam kết chấp hành tài quyết và phân chia chi phí trọng tài
* Hợp đồng còn có thể có thêm điều khoản bảo hiểm , vận tải , điều khoản cấm chuyển bán
Theo quy định của Luật Thơng mại Việt nam thì nội dung của một hợp đồng XNK bắt buộc phải có đủ các điều kiện nh trên cho dù hợp đồng đó đợc ký kết với bất kỳ thơng nhân thuộc quốc gia nào
Trang 134 Tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK
4.1 Tranh chấp phát sinh do ngời bán vi phạm và cách giải quyết :
Trong hợp đồng XNK thì nghĩa vụ của ngời bán là phải giao hàng và bộ chứng từ có liên quan theo đúng thời gian , phơng thức và địa điểm quy định trong hợp đồng ,nhng trong thực tế xảy ra rất nhiều trờng hợp ngời bán lại vi phạm cam kết ( cố ý hay vô ý) ,do vậy các tranh chấp sau thờng hay xảy ra :
4.1.1 Tranh chấp phát sinh do ngời bán không giao hàng và cách giải quyết :
Theo quy định của hợp đồng XNK thì ngời bán phải giao hàng đúng theo thời hạn đã thoả thuận Thời hạn này có thể là một ngày cụ thể hoặc một khoảng thời gian nhất định Do vậy nếu ngời bán không giao hàng đúng thời hạn thì giữa các bên dễ xảy ra tranh chấp Khi xảy ra tranh chấp thì trớc tiên ngời mua có quyền
đòi hỏi ngời bán phải giao hàng trong một thời hạn bổ xung theo thoả thuận Nếu quá thời hạn này mà ngời bán vẫn không giao hàng hoặc tuyên bố không giao hàng thì ngời mua có thể đòi huỷ hợp đồng , đòi bồi thờng thiệt hại Tuy nhiên ,nếu thời hạn giao hàng trong hợp đồng là cố định thì ngời mua có thể đòi huỷ hợp
đồng ngay mà không cần gia hạn
4.1.2 Tranh chấp do ngời bán giao hàng kém phẩm chất :
Theo quy định trong hợp đồng thì ngời bán có nghĩa vụ giao hàng phù hợp với phẩm chất đã quy định trong hợp đồng
Nếu đối tợng là hàng đặc định thì ngời bán phải giao hàng có phẩm chất hoàn toàn phù hợp với quy định của hợp đồng , mọi sự khác biệt về phẩm chất đều bị coi là vi phạm hợp đồng Khi đó ngời mua có cách giải quyết sau : yêu cầu ngời bán giao hàng đúng theo quy định của hợp đồng hoặc tuyên bố huỷ hợp đồng và
đòi bồi thờng thiệt hại (nếu có)
Nếu đối tợng là hàng đồng loại thì tuỳ thuộc các chỉ tiêu chất lợng trong hợp
đồng để xem xét ngời bán có giao hàng đúng chất lợng không Nếu ngời bán cung cấp hàng sai biệt về phẩm chất so với quy định trong hợp đồng mà sự sai biệt đó làm cho ngời mua không thể sử dụng hàng hoá theo mục đích đã định thì coi nh hàng hoá không phù hợp với hợp đồng về mặt phẩm chất , khi này ngời mua có quyền yêu cầu ngời bán huỷ hợp đồng và bồi thờng thiệt hại phát sinh Còn nếu sự sai biệt đó cho phép ngời mua sử dụng đợc hàng hóa theo mục đích đã định nhng hiệu qủa không cao nh mong đợi hoặc không làm thay đổi tính chất cơ bản của hàng hoá thì ngời mua có thể nhận hàng nhng có quyền yêu cầu ngời bán giảm giá hàng cho phù hợp với thực tế phẩm chất hàng hóa
Trong nghĩa vụ giao hàng của ngời bán , phải kể đến công tác kiểm tra sự phù hợp về phẩm chất và số lợng của hàng hoá thực tế đã giao với các quy định của hợp đồng Trong thơng mại quốc tế , cả ngời bán và ngời mua đều có thể tiến hành kiểm tra hàng tại nơi đến hay nơi đi nhng phải xác định đợc kết quả kiểm tra ở đâu
Trang 14là có giá trị pháp lý cuối cùng Thông thờng kết quả kiểm tra đợc thể hiện qua “ Giấy chứng nhận phẩm chất và số lợng ” và nó đợc coi là hợp pháp khi nó phản
ánh rõ ràng , trung thực về hàng giao thực tế , nó đợc xác định bởi tổ chức kiểm tra
- giám định có thẩm quyền và việc kiểm tra đợc tiến hành đúng thời gian , địa
điểm ,nội dung và phơng pháp do hai bên thỏa thuận ghi rõ trong hợp đồng
Giấy chứng nhận phù hợp thờng có hai loại :
- Giấy chứng nhận sự phù hợp không có tính chất quyết định , nó không có giá trị pháp lý cuối cùng ( nhng nó phải có để xác định sự phù hợp về số l-ợng , chất lợng của hàng so với hợp đồng, nếu ngời mua phát hiện có điều gì về hàng hoá thì sẽ yêu cầu ngời bán khắc phục ngay )
- Giấy chứng nhận sự phù hợp có tính chất quyết định , nó có giá trị pháp lý cuối cùng và nó phải đợc thể hiện trong hợp đồng , có sự ràng buộc trách nhiệm của cả hai bên
Trong thơng mại quốc tế , ngời bán luôn muốn việc kiểm tra ở nơi đi có tính quyết định vì khi đó họ sẽ hết trách nhiệm về sự phù hợp hàng hoá ở nơi đến , điều này có lợi cho ngời bán vì trong buôn bán quốc tế hàng hoá luôn phải vận chuyển dài ngày , qua nhiều vùng khí hậu khác nhau nên hàng hoá rất dễ bị tổn thất
Tuy nhiên sự miễn trách của ngời bán về sự phù hợp của hàng hoá cũng chỉ có tính tơng đối ,ngời mua có quyền chứng minh ngợc lại khi thấy không tin tởng Không nh ngời bán , ngời mua luôn muốn việc kiểm tra ở nơi đến có tính quyết
định vì khi đó ngời bán sẽ phải chịu rủi ro về sự thay đổi phẩm chất của hàng hoá trong quá trình vận chuyển
Quan điểm của cả hai bên về vấn đề này không giống nhau nên dễ xảy ra tranh chấp , đặc biệt là trong trờng hợp mà hợp đồng không quy định rõ ràng về giá trị của giấy chứng nhận phẩm chất ở nơi đi hay nơi đến là có giá trị pháp lý cuối cùng
4.1.3 Tranh chấp do ngời bán giao hàng không đúng số lợng theo hợp đồng :
Khi thực hiện hợp đồng , ngời bán phải giao đúng số lợng theo hợp đồng Ngời bán bị coi là vi phạm hợp đồng khi chỉ giao số lợng hàng thực tế ít hơn số lợng quy định trong hợp đồng Ngời mua cũng có quyền từ chối nhận phần d ra khi ng-
ời bán giao quá số lợng hợp đồng quy định Theo tập quán thơng mại quốc tế ,
ng-ời bán phải tuân thủ đúng số lợng theo hợp đồng trong trờng hợp hàng hoá là cá biệt , đặc định hay là các mặt hàng số lợng nhỏ với đơn vị là cái , chiếc đối với tr-ờng hợp hàng hoá là hàng đồng loại , số lợng lớn và đợc xác định bằng các đơn vị
đo trọng lợng , khối lợng , dung tích , và hợp đồng có quy định một số lợng ớc chừng thì ngời bán có quyền giao với số lợng chênh lệch trong tỷ lệ dung sai quy
định
Do đó , khi ngời bán giao thiếu hàng vợt quá mức dung sai cho phép thì ngời mua có các cách sau :
Trang 15- Yêu cầu ngời bán tiếp tục giao phần hàng còn thiếu
- Ngời mua tiến hành mua hàng của ngời khác và yêu cầu ngời bán phải chịu mọi chi phí phát sinh
- Yêu cầu ngời bán trả lại số tiền tơng ứng với phần giao thiếu , nếu ngời mua không còn cần đến phần hàng giao thiếu hoặc ngời mua vẫn cần nhng ngời bán không còn hàng để giao
Đi kèm với các biện pháp trên thì ngời mua còn có quyền đòi ngời bán nộp phạt nếu hợp đồng quy định hay đòi bồi thờng thiệt hại (nếu có)
4.1.4 Tranh chấp do ngời bán vi phạm nghĩa vụ cung cấp chứng từ hoá đơn
Chứng từ hoá đơn có công dụng nói rõ đặc điểm về giá trị , chất lợng , số lợng của hàng hóa Các chứng từ do ngời bán xuất trình và ngời mua sẽ thanh toán tiền hàng khi nhận đợc các chứng từ này Ngoài các chứng từ chủ yếu mà ngời bán phải giao cho ngời mua bao gồm : vận đơn , hoá đơn thơng mại ,phiếu đóng gói ,bảng kê chi tiết ,giấy chứng nhận số lợng ,thì hợp đồng có thể quy định thêm các chứng từ khác nh là hợp đồng bảo hiểm, giấy chứng nhận kiểm dịch
Vận đơn là một chứng từ quan trọng do ngời chuyên chở cấp cho ngời gửi hàng ( thờng là ngời bán ) và ngời này phải gửi nó cho ngời mua để nhận hàng Việc gửi vận đơn gốc liên quan mật thiết đến việc nhận hàng của ngời mua
Khi xảy ra tranh chấp do gửi chứng từ chậm , thiếu chứng từ đặc biệt là vận
đơn gây trở ngại cho ngời mua thì ngời mua đợc quyền yêu cầu ngời bán phải giao ngay bộ chứng từ hợp lệ Khi ngời bán đã nhận đợc thông báo mà vẫn không giao
bộ chứng từ thì ngời mua có quyền tuyên bố với ngời bán là huỷ hợp đồng Còn nếu ngời bán giao chậm thì tuỳ thuộc quy định của hợp đồng mà ngời mua có thể
đòi tiền phạt chậm giao chứng từ hoặc đòi bồi thờng thiệt hại mà họ phải gánh chịu(nếu có)
4.1.5 Tranh chấp do ngời bán từ chối thực hiện nghĩa vụ sau bán
Sau khi tiến hành giao hàng cho ngời mua thì ngời bán có thể phải thực hiện một số nghĩa vụ nh bảo hành , hớng dẫn sử dụng ,vận hành máy móc thiết bị Trong điều khoản bảo hành quy định ngời bán có nghĩa vụ đảm bảo khả năng làm việc bình thờng của hàng hoá trong một thời gian nhất định ,phù hợp với những tiêu chuẩn kỹ thuật đã thoả thuận trong hợp đồng Các nghĩa vụ này có thể đợc quy định rõ trong hợp đồng , cũng có thể đợc quy định trong các điều ớc quốc tế hay trong các nguồn luật có liên quan
Do vậy, khi ngời bán không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ này thì ngời mua có quyền yêu cầu ngời bán phải làm tròn nghĩa vụ Nếu đã yêu cầu mà ngời bán vẫn không thực hiện đúng thì ngời mua có quyền đòi tiền phạt , đòi bồi thờng thiệt hại , thậm chí có thể đòi huỷ hợp đồng tuỳ theo mức độ vi phạm của ngời bán
4.2 Tranh chấp phát sinh do ngời mua vi phạm và cách giải quyết
Trang 16Trong hợp đồng XNK , ngời mua cũng nh ngời bán phải thực hiện đầy đủ và
đúng các nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng Về cơ bản nghĩa vụ của ngời mua bao gồm nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nghĩa vụ nhận hàng
Nghĩa vụ thanh toán tiền hàng bao gồm việc áp dụng các biện pháp và tuân thủ các thủ tục mà hợp đồng hay luật lệ yêu cầu để có thể thực hiện đợc việc thanh toán tiền hàng
Hiện nay , trong quan hệ thanh toán hàng XNK với đối tác nớc ngoài thì các doanh nghiệp Việt nam hay áp dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ L/C
Do vậy tranh chấp phổ biến phát sinh từ nghĩa vụ thanh toán tiền hàng của ngời mua liên quan chủ yếu đến th tín dụng L/C
4.2.1 Tranh chấp do ngời mua không mở L/C :
Nếu trong hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C thì nghĩa vụ quan trọng đầu tiên của ngời mua là phải mở L/C theo đúng quy định của hợp đồng ,việc ngời mua không mở L/C đồng thời với việc ngời mua không thanh toán tiền hàng
Thông thờng ,khi ngời mua không mở L/C cho ngời bán hởng lợi thì rõ ràng
là ngời mua đã vi phạm hợp đồng và đáp lại thì ngời bán sẽ không phải thực hiện giao hàng , lúc đó ngời mua không đợc yêu cầu ngời bán giao hàng Hơn nữa do ngời mua không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình thì ngời bán có quyền đòi ngời mua nộp phạt nếu hợp đồng quy định hoặc bồi thờng các thiệt hại phát sinh và thậm chí có thể huỷ hợp đồng
4.2.2 Tranh chấp do ngời mua chậm mở L/C
Nếu ngời mua chậm mở L/C thì bị coi là ngời mua chậm thanh toán , khi đó
ng-ời mua cũng bị coi là vi phạm hợp đồng và phải chịu trách nhiệm đối với sự vi phạm này
Tuy nhiên để xác định thế nào là chậm mở L/C đôi khi không đơn giản Tốt nhất là trong hợp đồng nên quy định cụ thể thời hạn mở L/C ,nếu không rất dễ dẫn
đến tranh chấp do khi thực hiện hợp đồng thì ngời bán muốn mở L/C sớm nhng ngời mua lại không thể mở L/C sớm đợc vì một lý do nào đó
Khi ngời mua chậm mở L/C thì ngời bán có thể áp dụng các chế tài đòi bồi ờng , phạt hay huỷ hợp đồng Tuy nhiên ngời mua luôn muốn giảm nhẹ hình thức trách nhiệm còn ngời bán muốn áp dụng các hình thức trách nhiệm nặng hơn
Do đó trong trờng hợp này có thể phát sinh 3 loại tranh chấp :
- Tranh chấp do hợp đồng không quy định thời hạn mở L/C
Trang 17- Tranh chấp do hợp đồng quy định không rõ ràng thời hạn mở L/C
- Tranh chấp về việc áp dụng các hình thức trách nhiệm khi ngời mua chậm mở L/C
Thông thờng khi sắp đến hạn mà ngời bán cha nhận đợc L/C thì ngời bán sẽ thông báo cho ngời mua và giục ngời mua mau chóng mở L/C theo đúng quy định của hợp đồng Nếu đến hạn mở L/C mà ngời mua vẫn cha mở thì ngời bán vẫn có thể gia hạn thêm cho ngời mua một thời hạn bổ xung , nếu trong thời hạn đó mà ngời mua tiến hành mở L/C thì ngời bán không có quyền huỷ hợp đồng nhng vẫn
có thể đòi ngời mua bồi thờng các thiệt hại phát sinh do chậm mở L/C Còn nếu sau thời gian đó mà ngời mua mới mở L/C thì ngời bán có quyền huỷ hợp đồng và
áp dụng chế tài phạt , bồi thờng vì ngời mua bị coi là vi phạm hợp đồng : chậm mở L/C trong khi ngời bán đã chấp nhận cho ngời mua một thời hạn bổ xung
Vì vậy nếu hết thời hạn mở L/C mà ngời mua cha mở L/C thì ngời bán không nên tuyên bố huỷ hợp đồng ngay , tuy nhiên ngời bán có thể ngng giao hàng và hỏi ý kiến ngời mua Nếu ngời mua không trả lời trong một thời gian hợp lý hoặc trả lời họ sẽ không mở L/C thì ngời bán có quyền huỷ hợp đồng
4.2.3 Tranh chấp do ngời mua mở L/C không đúng với hợp đồng
Khi hợp đồng quy định hình thức thanh toán bằng L/C thì trong điều khoản thanh toán thờng phải quy định chi tiết các vấn đề nh : ngân hàng phát hành L/C , thời hạn mở L/C , thời hạn trả tiền, các chứng từ phải xuất trình , các yêu cầu đặc biệt của ngời mua (nếu có)
Các chi tiết này thông thờng sẽ đợc ghi vào đơn xin mở L/C của ngời mua , sau
đó ghi vào L/C mở cho ngời bán Trong thực tế , ngời bán lại nhận đợc L/C có thêm những điều khoản do ngời mua tự ý thêm vào hoặc các quy định trong L/C không phù hợp với quy định trong hợp đồng , từ đó nảy sinh ra tranh chấp
Khi phát hiện ra L/C có những quy định khác với hợp đồng hoặc có các quy
định mà không có trong hợp đồng thì sẽ xảy ra 2 trờng hợp :
- Nếu ngời bán không khiếu nại ngời mua và không yêu cầu sửa L/C thì đơng nhiên ngời bán đợc coi là chấp nhận L/C đó và sẽ phải thực hiện các quy định trong L/C đó để lấy đợc tiền hàng Về sau ,ngời bán không thực hiện đúng các quy định trong L/C thì không lấy đợc tiền hàngvà cũng sẽ không có quyền khiếu nại ngời mua vi phạm nghĩa vụ mở L/C không đúng theo hợp đồng
- Ngời bán có thể yêu cầu ngời mua sửa đổi L/C nếu thấy những điều kiện mà L/C quy định có thể ảnh hởng đến quyền lợi của mình
Trang 18Tranh chấp sẽ chấm dứt khi ngời mua đồng ý sửa đổi theo ý ngời bánvà sửa
đổi có tính xác thực
Nếu ngời mua không đồng ý sửa đổi thì tranh chấp có thể giải quyết theo cách sau : nếu những yêu cầu sửa đổi của ngời bán là phù hợp với quy định ,mà ngời mua không đồng ý sửa đổi chứng tỏ ngời mua đã vi phạm hợp đồng
Do đó ngời bán có quyền không giao hàng và đồng thời khiếu nại ngời mua vi phạm hợp đồng và đòi ngời mua hoặc là sửa đổi L/C hoặc là bồi thờng các chi phí phát sinh tơng tự nh trờng hợp ngời mua không mở L/C
Trong trờng hợp mà hợp đồng quy định thanh toán bằng phơng thức nhờ thu kèm chứng từ thì nghĩa vụ của ngời mua là phải trả tiền hoặc phải chấp nhận trả tiền hối phiếu do ngời bán ký phát Vì vậy nếu ngời mua chậm trả tiền hối phiếu hoặc không chấp nhận trả tiền hối phiếu sẽ dẫn đến tranh chấp giữa hai bên
Trong trờng hợp này ngời bán có thể yêu cầu ngời mua thanh toán tiền hàng trong thời hạn bổ xung hợp lý , nếu quá thời hạn này mà ngời mua vẫn không thanh toán thì ngời bán có thể đòi huỷ hợp đồng và đòi ngời mua bồi thờng các thiệt hại phát sinh hoặc đòi tiền phạt hợp đồng nếu có quy định
4.2.4 Tranh chấp do ngời mua vi phạm nghĩa vụ nhận hàng theo quy định của
ý không nhận hàng khi ngời bán giao theo đúng quy định của hợp đồng thì ngời bán có thể tuyên bố huỷ hợp đồng và đòi ngời mua bồi thờng các tổn thất phát sinh
4.3 Thể thức và hồ sơ khiếu nại khi tranh chấp xảy ra giữa ngời xuất khẩu
và ngời nhập khẩu
4.3.1 Khi nào khiếu nại đối tác :
Muốn biết khi nào có quyền khiếu nại đối tác thì phải dựa vào những cơ sở sau :
- Dựa vào hợp đồng mua bán ngoại thơng Trong hợp đồng quy định rõ quyền lợi và nghĩa vụ các bên Do đó ,khi quyền lợi ghi trong hợp đồng bị vi phạm thì có quyền khiếu nại
Trang 19- Dựa vào điều ớc quốc tế điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thơng Khi quyền lợi ghi trong điều ớc quốc tế bị vi phạm thì có quyền khiếu nại
- Dựa vào luật quốc gia áp dụng cho quan hệ hợp đồng
- Dựa vào tập quán thơng mại quốc tế
4.3.2 Thể thức và hồ sơ khiếu nại :
Khiếu nại phải làm bằng hình thức văn bản ,đây là yêu cầu bắt buộc Hình thức văn bản có thể là th , th bảo đảm ,điện báo , điện chữ (telex).Nếu dùng điện báo hay telex thì sau đó phải có th bảo đảm xác nhận
- Đơn khiếu nại :
Đơn khiếu nại gửi cho ngời bán phải đợc viết rõ ràng sạch sẽ , câu văn lịch
sự , kể cả mở đầu và kết thúc Đơn khiếu nại phải hợp lệ nghĩa là phải có đầy đủ nội dung
Thông thờng nội dung của đơn khiếu nại bao gồm :
+ Tên , địa chỉ của bên khiếu nại và bên bị khiếu nại + Số hợp đồng
+ Số lợng hàng hoá bị khiếu nại + Nội dung khiếu nại và lý lẽ khiếu nại + Yêu cầu cụ thể với bên vi phạm Chứng từ kèm theo đơn khiếu nại bao gồm :
- Hợp đồng mua bán : có thể sao cả hợp đồng rồi gạch chân những điều khoản làm căn cứ khiếu nại , hoặc trích những điều khoản có liên quan làm căn cứ khiếu nại
- Vận đơn
- Biên bản giám định ( giám định trọng lợng ,giám định phẩm chất )
4.3.3 Thời hạn khiếu nại
Thời hạn khiếu nại là một khoảng thời gian nhất định dành cho việc khiếu nại Thời hạn khiếu nại chia làm hai loại : thời hạn khiếu nại theo luật định và thời hạn khiếu nại theo quy ớc
- Thời hạn khíếu nại theo luật định là thời hạn khiếu nại đợc quy ớc trớc trong luật mà các bên phải tuân theo
- Thời hạn khiếu nại theo quy ớc là thời hạn do các bên đơng sự quy định trong hợp đồng Thời hạn khiếu nại này thờng đợc quy định trong các hợp đồng mua bán ký với khách hàng t bản chủ nghĩa ,các nớc đang phát triển Thời hạn khiếu nại quy ớc thờng ngắn hơn thời hạn khiếu nại do luật định Cần lu ý rằng quy
định thời hạn khiếu nại càng ngắn càng tốt đối với các tổ chức ngoại thơng Việt nam thực hiện hoạt động XK
Trang 20Bên khiếu nại phải tuân thủ nghiêm ngặt thời hạn khiếu nại , nếu bỏ qua thời hạn khiếu nại rồi mới khiếu nại thì sẽ không đợc thỏa mãn khiếu nại và cũng mất luôn quyền đi kiện
4.4 Tranh chấp phát sinh liên quan đến đối tác thứ ba
4.4.1 Tranh chấp phát sinh liên quan đến ngời chuyên chở hàng hóa
Trong thơng mại quốc tế , việc ký kết hợp đồng vận chuyển là rất quan trọng do
nó ảnh hởng đến việc thực hiện hợp đồng XNK Đặc điểm của mua bán quốc tế là ngời mua và ngời bán ở xa nhau Có thể coi hợp đồng mua bán là hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ ngời này sang ngời kia còn hợp đồng vận tải là hợp đồng thực hiện việc chuyển quyền sở hữu hàng hoá đó Hợp đồng vận tải
là hợp đồng có sau khi hợp đồng XNK đợc ký kết Do đó khi ký kết hợp đồng vận tải, ngời ta phải căn cứ vào hợp đồng mua bán để ký cho phù hợp Trong các ph-
ơng thức chuyên chở trong thơng mại quốc tế thì vận tải đờng biển chiếm hơn 90%
Ký hợp đồng vận tải để chuyên chở hàng hoá trong hợp đồng mua bán phải căn cứ vào các điều khoản đã quy định trong hợp đồng : loại hàng , số lợng , bao bì ,kí mã hiệu , nơi đi , nơi đến ,thời gian giao hàng đây cũng là lý do dẫn đến tranh chấp
* Cơ sở khiếu nại ngời chuyên chở :
Muốn biết khi nào khiếu nại ngời chuyên chở thì phải căn cứ vào hợp đồng chuyên chở hàng hoá ,điều ớc quốc tế có liên quan , luật quốc gia đợc đem áp dụng cho hợp đồng Thông thờng khiếu nại ngời chuyên chở khi ngời chuyên chở
- Tại nơi dỡ hàng :
Khi nhận hàng nếu ngời nhận hàng không có thông báo gì cho ngời chuyên chở
về vấn đề h hỏng tổn thất hàng hoá thì ngời chuyên chở đợc hởng quyền suy đoán
là giao hàng hoá đúng vận đơn Sau này, ngời nhận hàng muốn quy trách nhiệm cho ngời chuyên chở thì phải chứng minh lỗi của ngời chuyên chở Nếu ngời nhận hàng có thông báo kịp thời cho ngời chuyên chở về tổn thất , h hỏng hàng hoá thì ngời chuyên chở bị suy đoán là phải chịu trách nhiệm , muốn thoát khỏi trách nhiệm thì ngời chuyên chở phải chứng minh là mình không có lỗi
Trang 21* Hồ sơ khiếu nại ngời chuyên chở : bao gồm đơn khiếu nại và chứng từ kèm theo
Đơn khiếu nại phải làm bằng văn bản Nội dung đơn khiếu nại gồm :
- Tên và địa chỉ của bên khiếu nại
- Số hợp đồng
- Lý do khiếu nại
- Yêu cầu cụ thể
Nếu thiếu một trong các chi tiết trên thì đơn khiếu nại coi nh không hợp lệ
Chứng từ kèm theo đơn khiếu nại gồm :
- Hợp đồng chuyên chở hàng hoá hoặc trích sao những điều khoản có liên quan
- Vận đơn
- Phiếu kiểm nghiệm của bên giao hàng và bên nhận hàng
- Biên bản kết toán
* Thời hạn khiếu nại ngời chuyên chở
Để giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng ờng biển phải qua hai bớc : khiếu nại và đi kiện Nhng trong luật về chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển không quy định riêng biệt thời hạn khiếu nại và thời hạn
đ-tố tụng Trong luật của các nớc cũng nh trong điều ớc quốc tế về chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển chỉ quy định thời hạn tố tụng ,nhng trong thời hạn tố tụng đó ngời nhận hàng có quyền khiếu nại ngời chuyên chở trớc khi đi kiện Nh vậy ,ngời nhận hàng khi có ý định khiếu nại ngời chuyên chở thì phải khiếu nại ngay để còn kịp thời gian đi kiện nếu nh không thoả mãn khiếu nại
Tóm lại ,để đảm bảo khiếu nại có thể đạt đợc kết quả trớc hết phải tạm thời xác định việc thiếu hụt , tổn thất ,h hỏng hàng hoá có thuộc trách nhiệm của ngời chuyên chở hay không , phải có thông báo tổn thất kịp thời cho ngời chuyên chở , phải lập bộ hồ sơ khiếu nại đầy đủ và hợp lệ ,đồng thời phải tuân thủ nghiêm ngặt thời hạn khiếu nại
4.4.2 Tranh chấp phát sinh liên quan đến công ty bảo hiểm :
* Cơ sở khiếu nại công ty bảo hiểm :
Khác với việc khiếu nại ngời bán và ngời chuyên chở , việc khiếu nại công ty bảo hiểm không phụ thuộc lỗi của công ty Công ty bảo hiểm sẽ bị khiếu nại khi
có tổn thất hàng hoá xảy ra trong phạm vi bảo hiểm đã quy định trong hợp đồng bảo hiểm
Do vậy ,cơ sở khiếu nại công ty bảo hiểm là hợp đồng bảo hiểm và luật bảo hiểm đợc đem áp dụng, đồng thời phải căn cứ vào quy tắc bảo hiểm của công ty bảo hiểm hoặc hiệp hội bảo hiểm
Trang 22* Một số điểm ngời mua bảo hiểm cần chú ý trớc khi tiến hành khiếu nại công ty bảo hiểm :
- Bảo vệ hàng hoá bị tổn thất và giám định tổn thất :
Khi hàng bị tổn thất , ngời mua bảo hiểm có nghĩa vụ phải bảo quản hàng , tìm mọi cách thích hợp để bảo vệ hàng , ngăn chặn tổn thất lan rộng ,bởi vì hàng hoá còn thuộc quyền sở hữu của ngời mua bảo hiểm Hơn nữa cha xác định đợc nguyên nhân tổn thất có thuộc những rủi ro đợc quy định trong hợp đồng bảo hiểm hay không
Do vậy , trớc hết vì lợi ích của mình mà ngời mua bảo hiểm phải chăm sóc , cứu vớt , bảo vệ hàng hoá Ngoài ra , công ty bảo hiểm sẽ không bồi thờng những tổn thất mà đáng lý ra ngời mua bảo hiểm có thể ngăn chặn đợc , cho nên ngời mua bảo hiểm phải bảo vệ hàng , ngăn chặn tổn thất
Khi rủi ro gây thiệt hại cho hàng hoá , ngời mua bảo hiểm phải báo ngay cho công
ty bảo hiểm biết về : thông báo về diễn biến rủi ro , thời gian tồn tại , mức thiệt hại của hàng
- Giám định tổn thất :
Trong tất cả các quy tắc bảo hiểm , công ty bảo hiểm đều giành cho mình quyền giám định hàng hoá bị tổn thất Vì thế , khi có tổn thất xảy ra đối với hàng hoá đợc bảo hiểm , ngời mua bảo hiểm phải thông báo và yêu cầu công ty bảo hiểm chỉ
định giám chứng viên Nếu công ty bảo hiểm không thực hiện quyền này thì ngời mua bảo hiểm sẽ mời cơ quan giám định , đây phải là cơ quan đợc quy định trong hợp đồng bảo hiểm hoặc cơ quan đợc công ty bảo hiểm uỷ quyền đến giám định tổn thất
- Ngời mua bảo hiểm phải bảo lu quyền đòi bồi thờng của công ty bảo hiểm đối với ngời thứ ba :
Muốn đợc công ty bảo hiểm chấp nhận khiếu nại và bồi thờng tổn thất , ngời mua bảo hiểm phải bảo lu quyền đòi bồi thờng của công ty bảo hiểm đối với ngời thứ ba Cụ thể , ngời mua bảo hiểm phải làm đối tịch với phơng tiện vận chuyển , làm biên bản giám định tổn thất và chuyển các chứng từ đó cho công ty bảo hiểm
* Hồ sơ khiếu nại công ty bảo hiểm : bao gồm
- Đơn khiếu nại :
Đơn khiếu nại phải làm bằng văn bản , có nội dung cụ thể , rõ ràng
Nội dung bao gồm :
+ Bên khiếu nại + Bên bị khiếu nại+ Số hợp đồng bảo hiểm+ Tên hàng
+ Số hiệu phơng tiện vận chuyển+ Ngày phơng tiện đến
+ Trị giá tổn thất
Trang 23+ Chi phí giám định và các chi phí khác+ Số tiền yêu cầu bồi thờng
- Hoá đơn thơng mại
- Hợp đồng bảo hiểm
- Vận đơn
- Biên bản giám định tổn thất hàng hoá thực tế
- Biên bản kết toán ,biên bản hàng đổ vỡ , h hỏng do tàu gây ra , giấy chứng nhận hàng thiếu , th dự kháng
- Biên bản quyết toán tiền đòi bồi thờn
* Thời hạn khiếu nại : theo quy định của công ty Bảo Việt ( Việt Nam )
Hồ sơ khiếu nại phải đợc gửi trực tiếp cho công ty bảo hiểm hoặc đại lý của công ty bảo hiểm trong thời gian sớm nhất song không đợc chậm quá 9 tháng (nếu khiếu nại tổn thất có líên quan đến trách nhiệm ngời thứ ba ) kể từ khi hàng đợc dỡ
ra khỏi phơng tiện vận chuyển tại cảng (ga ) có tên ghi trong hợp đồng bảo hiểm trừ khi có thoả thuận khác
4.4.3 Tranh chấp liên quan tới ngân hàng thông báo L/C với ngời bán
Sau khi giao hàng và nhận vận đơn thì ngời bán sẽ phải lập bộ chứng từ thanh toán theo đúng quy định của L/C và xuất trình cho ngân hàng thông báo trong thời hạn quy định
Có hai khả năng tranh chấp có thể xảy ra khi ngời bán lập bộ chứng từ thanh toán và cách giải quyết :
- Khi ngời bán xuất trình bộ chứng từ gửi hàng cho ngân hàng chậm hơn so với thời gian quy định trong L/C : lúc này ngời bán phải điện yêu cầu ngời mua nhờ ngân hàng mở L/C sửa lại L/C ban đầu , bằng cách gia hạn thêm thời hạn xuất trình bộ chứng từ cho ngời bán , để ngày xuất trình thực tế của ngời bán phù hợp với L/C sửa đổi đó Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào quan hệ , thiện chí của ngời mua , sự tin cậy giữa hai bên nhng dù sao thì ngời bán vẫn nhận
đợc tiền hàng
- Khi ngời bán xuất trình bộ chứng từ có sai sót : ngân hàng sẽ thông báo yêu cầu ngời bán mang về sữa chữa lại cẩn thận cho phù hợp với các quy định của L/C rồi mới chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng mở L/C
III Nguyên nhân phát sinh tranh chấp từ hợp đồng XNK
Về cơ bản các nguyên nhân phát sinh tranh chấp có thể chia làm hai nhóm : là nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan
1 Nguyên nhân khách quan : đây là các nguyên nhân nằm ngoài ý muốn chủ
quan của ngời xuất khẩu và nhập khẩu Thờng bao gồm các nguyên nhân sau :1.1 Do truyền thống văn hoá của các nớc có sự khác nhau :
Trang 24Truyền thống văn hoá của mỗi nớc , mỗi dân tộc cũng nh đời sống văn hoá hiện tại của họ ảnh hởng rất lớn đến cách nhận thức , hành vi và cách ứng xử của con ngời Trong kinh doanh quốc tế cũng vậy , các nhà kinh doanh thờng ở cách xa nhau , ít có điều kiện gặp gỡ ,trao đổi và khi gặp nhau thì lại có những khó khăn về văn hóa ứng xử ngăn trở Kinh nghiệm của nhà kinh doanh cho thấy lời hứa trong kinh doanh có mức độ tin cậy khác nhau tuỳ thuộc vào nguồn gốc văn hoá
1.2 Do ngôn ngữ của các nớc khác nhau :
Sự bất đồng về ngôn ngữ trong kinh doanh làm cho sự hiểu biết của các bên không giống nhau , là nguyên nhân dẫn đến các tranh chấp Trong kinh doanh quốc tế thì tiếng Anh và Pháp đợc sử dụng nhiều nhất để làm ngôn ngữ trong kinh doanh Và chính điều này đã gây khó khăn cho các thơng nhân vì việc sử dụng các ngôn ngữ này trong giao tiếp thông thờng nhiều khi cũng gây ra sự hiểu lầm
mà đây là trong kinh doanh cần phải sử dụng thứ ngôn ngữ thơng mại và có tính pháp lý chặt chẽ , nhiều khi còn cầu kỳ ,khó hiểu nh các cụm từ chuyên môn ,thuật ngữ rút gọn theo tập quán , các từ viết tắt làm cho các thơng nhân hiểu không chính xác nội dung giao dịch
1.3 Do sự khác biệt về thông tin
Thông tin mà các nhà kinh doanh quan tâm là những tin tức về thị trờng giá
cả , hàng hoá , khách hàng Hiện nay ,thông tin không còn là vấn đề khó giải quyết nh trớc kia nhờ vào mạng Internet , các phơng tiện thông tin Tuy nhiên vẫn
có sự cách biệt về mạng lới thông tin giữa các nớc đang phát triển và phát triển Không phải ở đâu các nhà kinh doanh cũng có điều kiện tiếp cận đầy đủ mọi thông tin chính xác mà họ cần Thông tin chậm và không trung thực vẫn còn gây không ít khó khăn cho các nhà kinh doanh
1.4 Do sự khác biệt về tập quán thơng mại và luật pháp
Luật pháp điều chỉnh các hợp đồng XNK ngày càng đầy đủ ,song mỗi hệ thống pháp luật lại có những đặc điểm riêng Vì vậy cùng một vấn đề liên quan
đến hợp đồng XNK nhng luật pháp của các nớc có thể có những quy định, giải thích khác nhau Các văn bản luật thì ít thay đổi nhng các văn bản dới luật thờng hay thay đổi Bên cạnh đó các tập quán thơng mại trên thế giới cũng nh các tập quán khu vực rất phong phú và phức tạp Do vậy nếu các bên ký kết không nắm bắt kịp thời và đầy đủ sự thay đổi của các quy phạm pháp luật , các tập quán thơng mại thì sẽ khó tránh khỏi phát sinh các tranh chấp
1.5 Do yếu tố cung cầu trên thị trờng
Quan hệ cung cầu trên thị trờng có liên quan chặt chẽ tới hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Vì thế khi quan hệ cung cầu biến đổi theo chiều hớng bất lợi cho một trong các bên ký kết thì có thể đẩy họ vào tình thế chấp nhận vi phạm hợp đồng
2 Nguyên nhân chủ quan
Trang 25Xét về mặt chủ quan thì sự đối lập về quyền lợi nhiều khi là nguyên nhân cơ bản làm phát sinh tranh chấp giữa các bên Những gì có lợi cho ngời xuất khẩu thì
có thể làm tổn hại lợi ích của ngời nhập khẩu và ngợc lại Trong kinh doanh khi ký kết các bên luôn muốn đạt hiệu quả kinh doanh là cao nhất Nhiều khi để tận dụng cơ hội kinh doanh nhiều nhà kinh doanh đã chủ động vi phạm hợp đồng khi cân nhắc hiệu quả kinh doanh trong quá trình thực hiện hợp đồng
Ngoài ra thì trình độ nghiệp vụ cũng nh trình độ ngoại ngữ của cán bộ kinh doanh trong phần lớn các công ty kinh doanh XNK Việt nam hiện nay còn có nhiều hạn chế và thiếu sót Kém về nghiệp vụ , yếu về ngoại ngữ , trong nhiều tr-ờng hợp đây là nguyên nhân dẫn đến tranh chấp khi ký kết và thực hiện hợp đồng Trong thực tế không ít trờng hợp các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia đàm phán ký kết hợp đồng XNK với thơng nhân nớc ngoài mà ngời trực tiếp đàm phán
ký kết vừa yếu về chuyên môn nghiệp vụ vừa yếu về trình độ pháp lý , kém về ngoại ngữ Đây cũng là nguyên nhân gây ra nhiều khó khăn khi thực hiện hợp
đồng XNK , làm giảm sút uy tín, giảm hiệu quả kinh doanh của công ty
Chơng II: Thực trạng về công tác thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội.
I Giới thiệu chung về công ty
1 Lịch sử hình thành công ty
Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà nội đợc thành lập theo quyết định số 1203/QĐ-UB ngày 24 /03/1993 của UBND Thành phố Hà nội
Công ty đặt trụ sở kinh doanh tại 41 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm- Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế của công ty là : UNIMEX
Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà nội là một trong bẩy công ty thành viên của Liên hiệp Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà nội Tiền thân của công ty là một
bộ phận kinh doanh của Liên hiệp công ty
Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà nội là một doanh nghiệp Nhà nớc , hạch toán kinh tế độc lập , có t cách pháp nhân , có con dấu riêng Công ty chịu sự quản
lý của UBND Thành phố , đồng thời chịu sự quản lý của Bộ Thơng Mại và Sở Kinh tế đối ngoại
2 Chức năng , nhiệm vụ của công ty :
- Bảo toàn và phát triển nguồn vốn đợc giao
- Tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp theo nhu cầu của thành phố , thị trờng trong nớc và nớc ngoài
- Tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu , hàng tiêu dùng trong nớc
- Tổ chức kinh doanh bán buôn , bán lẻ hàng nhập khẩu , hàng sản xuất trong nớc ,kinh doanh bất động sản , kinh doanh dịch vụ , du lịch
Trang 26- Tổ chức đầu t trực tiếp , liên doanh đầu t với các tập thể , cá nhân , đơn vị kinh tế khác trong và ngoài nớc trong lĩnh vực sản xuất , kinh doanh hàng xuất nhập khẩu - du lịch - dịch vụ ,khách sạn
3 Đặc điểm kinh doanh :
Khi mới thành lập năm 1993 thì công ty có 131 ngời trong đó có 75,3% có trình độ đại học , cao đẳng Sau gần 10 năm hoạt động , đội ngũ cán bộ của công
ty đã có nhiều thay đổi Cho đến nay , số cán bộ của công ty đã tăng lên đến 189 ngời , trong đó 98% có trình độ đại học và trên đại học Đa số nhân viên phòng kinh doanh đều tốt nghiệp từ trờng Ngoại Thơng , Ngoại Ngữ , Tài chính –Kế toán , và một số từ các trờng đại học khác
Tuy nhiên công ty cũng gặp một số khó khăn , đó là trình độ nghiệp vụ ngoại thơng , trình độ ngoại ngữ của CBCNV trong tiến trình đổi mới kinh tế hiện nay
Do thiếu kinh nghiệm XNK nên trong quá trình kinh doanh ngoại thơng , công ty thờng gặp nhiều vớng mắc từ đó dễ xảy ra tranh chấp mà ngời chịu thiệt lại luôn là công ty
Nhận thức đợc vấn đề này mà ban lãnh đạo công ty thờng xuyên tổ chức các lớp bồi dỡng nghiệp vụ , trình độ ngoại ngữ , khuyến khích CBCNV tự trau dồi kiến thức , bồi dỡng chuyên môn
Phòng KD 1 Phòng KD 2
Phòng KD 3 Chi nhánh Hải Tổng kho
Phòng Kế toánTài vụ- Ngoại hối
Phòng Kế hoạch Tổng hợp
Trang 27- NhËp khÈu toµn bé hµng ho¸ cho c«ng ty theo yªu cÇu
- XuÊt khÈu c¸c mÆt hµng thñ c«ng mü nghÖ , hµng c«ng nghiÖp nhÑ
- Qu¶n lý theo dâi c¸c cöa hµng b¸n lÎ
- Tæ chøc liªn doanh liªn kÕt trong níc phôc vô cho xuÊt khÈu nh÷ng mÆt hµng thuéc phßng m×nh phô tr¸ch
- Kinh doanh trong níc nh÷ng mÆt hµng thuéc phßng m×nh xuÊt nhËp khÈu
Chi nh¸nh TP
Hå ChÝ Minh
Phßng ThÞ trêng Ph¸p chÕ
Phßng Tæ chøc c¸n
bé
Phßng Hµnh chÝnh Qu¶n trÞ
Chi nh¸nh H¶i Phßng
Tæng kho CÇu DiÔn
Trang 28* Phòng Kế toán - Tài vụ ngoại hối
- Lập kế hoạch tổng hợp , xin QUOTA ,tổ chức họp cho Ban giám đốc và làm th ký tổng hợp cho Ban giám đốc,theo dõi , đôn đốc các phòng ban
* Phòng Thị trờng pháp chế
- Theo dõi quản lý các mặt hàng về pháp lý trong các hợp đồng đối ngoại ,
đối nội và trực tiếp lu giữ các hợp đồng
- Nghiên cứu , đề xuất biện pháp xây dựng củng cố và phát triển thị trờng của doanh nghiệp , theo dõi đầu mối bạn hàng ở thị trờng nớc ngoài
* Phòng Tổ chức cán bộ
- Giúp Ban giám đốc trong lĩnh vực xây dựng tổ chức quản lý lực lợng lao
động nhằm sử dụng một cách có hiệu quả nhất
* Phòng Hành chính quản trị
- Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất trong công ty
- Làm các công tác về hành chính quản trị
* Ngoài ra còn có 3 đơn vị trực thuộc:
- Chi nhánh UNIMEX –HN tại TP Hồ Chí Minh
- Chi nhánh UNIMEX – HN tại TP Hải Phòng
- Tổng kho Cầu Diễn- HN
5 Kết quả kinh doanh của công ty từ năm 1999 đến năm 2002
Bảng 1 : Tỉ trọng kim ngạch mặt hàng nông sản trong tổng kim ngạch XK
Năm
Mặt hàng
1999 2000 2001 2002 Giá trị
( USD) Tỷ trọng
(%)
Giá trị ( USD) Tỷ trọng
(%)
Giá trị ( USD) Tỷ trọng
(%)
Giá trị ( USD) Tỷ trọng
(%)
Trang 29Nông sản 1.178.047 26,9 1.826.779 30,6 1.682.486 56,5 2.427.315 52
Mặt hàng
khác 3.194.853 73,1 4.143.327 69,4 1.296.438 43,5 2.240.500 48 Tổng 4.372.900 100 5.970.106 100 2.978.924 100 4.667.815 100
( Nguồn : Phòng tổng hợp )
* Đặc điểm về mặt hàng nông sản xuất khẩu :
Đặc điểm của mặt hàng nông sản là loại hàng “tơi sống ” , khó bảo quản , dễ bị giảm sút chất lợng do tác động của điều kiện tự nhiên , điều này lại càng đúng với
điều kiện khí hậu nóng ẩm của nớc ta
Các mặt hàng nông sản mà công ty thờng xuất khẩu bao gồm : gạo , chè , hạt tiêu , cafê , hạt điều Ngoài mặt hàng chè do công ty chỉ tiến hành thu mua nguyên liệu rồi chế biến tại xí nghiệp chè Thủ Đô thuộc công ty thì có chất lợng t-
ơng đối ổn định , còn tất cả những mặt hàng khác thì công ty tiến hành thu mua nguyên liệu đã qua chế biến tại cơ sở để xuất khẩu cho nên chất lợng sản phẩm không đồng đều
Nông sản cũng là loại hàng mà giá cả phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên , tuỳ vào mùa vụ mà khi trái vụ , điều kiện tự nhiên không thuận lợi thì giá thu mua cao còn vào chính vụ và điều kiện tự nhiên thuận lợi thì giá thu mua nông sản sẽ giảm
Việc thu mua nông sản không thể quy định về thời hạn giao sản phẩm bởi lẽ mỗi loại sản phẩm đều có thời vụ riêng của nó và ngay cùng một loại sản phẩm ở những vùng khác nhau cũng có thời vụ không giống nhau do đó trong công tác thu mua sản phẩm , công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn
Ngoài ra mặt hàng nông sản của Việt Nam khi xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn , bị ép giá thấp do Việt Nam chủ yếu xuất khẩu bán thành phẩm , chất lợng không đạt tiêu chuẩn quốc tế và không ổn định
* Nhận xét tình hình xuất khẩu nông sản của công ty :
Nhìn vào bảng 1 , ta thấy kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nông sản tăng đều qua các năm nhng trong năm 2001 do nhiều nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan nên kim ngạch xuất khẩu đã bị giảm sút , chỉ đạt đợc 1.682.486 USD ,chiếm
tỷ trọng 56,5% trong kim ngạch xuất khẩu Tuy nhiên đối với những phòng kinh doanh xác định đợc mặt hàng chủ lực , thị trờng tiềm năng , kiên trì chào bán đã thu đợc kết quả tốt Không những duy trì xuất khẩu các mặt hàng và thị trờng của những năm trớc mà công ty còn mở đợc các mối quan hệ với khách hàng và thị tr-ờng mới Cụ thể :
- Hàng dợc liệu ,gia vị xuất sang các nớc Đông Nam A , Tây Nam A đạt 1.051.828 USD
- Gạo tẻ xuất sang Philippine đạt 222.936 USD
Trang 30- Chè đen xuất sang Sec và Iraq đạt 317.399 USD
Sang năm 2002 công ty đã khắc phục đợc khó khăn , đa giá trị kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng lên mức cao nhất trong 4 năm qua , đạt mức 2.427.315 USD chiếm tỷ trọng 52% trong kim ngạch xuất khẩu của công ty
Tuy giá trị kim ngạch xuất khẩu nông sản không tăng đều qua các năm nhng nông sản lại là mặt hàng chủ lực của công ty , tỷ trọng xuất khẩu nông sản tăng
đều qua các năm và đến năm 2002 thì nông sản chiếm 52% tỷ trọng xuất khẩu của công ty và ngay trong năm 2001 tuy kim ngạch xuất khẩu của công ty giảm sút mạnh thì xuất khẩu nông sản vẫn đạt giá trị là 1.682.486 USD chiếm tỷ trọng 56,5% kim ngạch xuất khẩu của công ty
Trong hoạt động xuất khẩu , công ty luôn xác định nông sản là một trong những mặt hàng chủ lực , đây là một mặt hàng có tiềm năng lớn , khả năng khai thác cao Bớc đầu công ty đã chuyển hớng kinh doanh hàng xuất khẩu từ thu gom sang đầu t , liên kết thu mua , sản xuất chế biến hàng nông sản xuất khẩu nh dợc liệu , hạt điều công ty cũng đã xây dựng đợc mạng lới thu mua với các vùng nguyên liệu nh Hải Dơng , Ninh Hiệp , Cần Thơ , Quảng Ngãi
Bảng 2 : Một số thị trờng nhập khẩu nông sản chính của công ty
STT Thị trờng Xuất khẩu từ năm 1999 đến năm 2002
* Đặc điểm thị trờng nhập khẩu chính của công ty
- Ân Độ : Nền kinh tế Ân Độ điển hình là nông nghiệp truyền thống , sản xuất hàng thủ công , có nhiều ngành công nghiệp hiện đại và nhiều loại hình dịch vụ
đa dạng , thế mạnh của Ân Độ là ngành công nghệ thông tin
Ân Độ là một thị trờng truyền thống của công ty , chủ yếu nhập khẩu chè , dợc liệu
- Singapo : đây là một nền kinh tế thị trờng tự do và phát triển nhanh , một môi ờng kinh doanh mở cửa ,giá cả ổn định , GDP trên đầu ngời cao thứ 5 thế giới
Trang 31Singapo cũng là một thị trờng quen thuộc của công ty ,chủ yếu nhập khẩu dợc liệu , quế
- Hàn Quốc : đây là một quốc gia có nền kinh tế mạnh với nền công nghiệp phát triển và thơng mại đồ sộ Đất nớc này đã và đang là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển mau lẹ nhất của khu vực Châu A -Thái Bình Dơng , với tỷ lệ tăng trởng hàng năm vào khoảng hơn 8% qua 3 thập kỷ Hàn Quốc đang xếp thứ
Philippin đã quan hệ với công ty trong một thời gian dài ,chủ yếu nhập khẩu : hạt tiêu ,hoa hồi , gạo tẻ
- Iraq : đây là một thị trờng nhập khẩu chè đen của công ty với số lợng lớn ,tại Iraq do thực hiện theo chế độ phân phối từ Nhà nớc ,nên cùng một lúc Iraq mua rất nhiều chè sau đó phân phát cho dân Hiện nay do tình hình chiến tranh ở Iraq nên công ty cũng nh tổng công ty chè Việt Nam đã mất đi một khách hàng lớn
- Công ty cũng đã thâm nhập đợc vào một số thị trờng nh Arap , Sudan , Đức , Mông Cổ, , và đặc biệt là thị trờng Mỹ là một thị trờng có sức tiêu thụ lớn nhng lại có yêu cầu rất cao về phẩm chất sản phẩm Tuy nhiên hiện nay số lợng hàng các thị trờng này nhập khẩu vẫn còn ít , chủ yếu mang tính chất thăm dò sản phẩm cũng nh khả năng cung ứng của công ty
* Về công tác thị trờng của công ty :
Công ty có phòng Thị trờng - pháp chế chịu trách nhiệm nghiên cứu , đề xuất biện pháp xây dựng ,củng cố và phát triển thị trờng của doanh nghiệp ,theo dõi
đầu mối bạn hàng nớc ngoài ,
Công ty luôn cố gắng duy trì mạng lới thơng nhân và thị trờng hàng xuất khẩu nông sản , mở rộng thêm thị trờng xuất khẩu hàng thuỷ sản , hàng dệt may , thị trờng nhập khẩu máy móc , thiết bị
Công ty thờng xuyên tham gia các cuộc hội thảo , tiếp xúc với các đoàn thơng nhân nớc ngoài để mở rộng và tìm kiếm thêm thị trờng mới Công ty cũng tham gia quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng , tạp chí kinh tế đối ngoại , làm lại catalogue Hàng năm ,công ty cử cán bộ đi khảo sát thị trờng nớc ngoài để nghiên cứu thị trờng cũng nh để chào hàng và giới thiệu sản phẩm
Trang 32Do thị trờng khu vực Đông Nam A và Châu A nói chung đã giảm sút nên công
* Đánh giá về thị trờng hàng xuất khẩu của công ty:
- Tuy công ty có thị trờng ở các nớc trong khu vực ASEAN là tơng đối ổn định trong hoạt động xuất khẩu hàng , nhng lại có sự biến động mạnh mẽ trong từng quốc gia về cả khối lợng và giá trị hàng năm Tính ổn định của thị trờng này là không chắc chắn Hơn nữa ở thị trờng này tuy có thuận lợi về hàng rào thuế quan cũng nh những quy định về chất lợng hàng hoá nhập khẩu thờng không quá khắt khe nh những thị trờng khác song tính cạnh tranh ở thị trờng này rất cao Sản phẩm của công ty không chỉ cạnh tranh với sản phẩm của các doanh nghiệp Việt nam khác mà còn phải cạnh tranh với sản phẩm của các nớc trong khu vực Công ty phải bảo đảm cho mức giá sản phẩm thấp , điều kiện giao hàng thuận lợi thì mới có thể đứng vững trên thị trờng này
- Với thị trờng Tây Âu , hàng của công ty mới chỉ dừng lại ở mức thăm dò thị ờng ,thực hiện những hoạt động đơn lẻ với giá trị cha cao Mặt khác ở thị tr-ờng này công ty vẫn cha duy trì đợc sự có mặt một cách thờng xuyên mà vẫn ở tình trạng “ năm đợc ,năm mất ” khi tham gia vào thị trờng Thị trờng Tây Âu
tr-là một thị trờng rất khó tính với hàng rào thuế quan chặt chẽ cũng nh những quy định về chất lợng rất cao Tuy nhiên đây lại là một thị trờng cần vơn tới của công ty trong thời gian tới vì giá trị hàng xuất khẩu vào thị trờng này thờng cao và có khả năng mở rộng thị trờng
- Với các thị trờng khác ở Châu A và Mỹ , công ty đã bắt đầu thâm nhập và duy trì mức phát triển , đối với thị trờng Nhật Bản công ty vẫn duy trì đợc mức tăng trởng nhng trong thời gian tới công ty nên đẩy mạnh không những mặt hàng chè đen đang xuất khẩu mà còn đa các mặt hàng mới thâm nhập vào thị trờng này Hàn Quốc là một thị trờng quen thuộc của công ty trong nhiều năm qua với giá trị xuất khẩu lớn , tuy nhiên công ty không nên dừng lại ở các mặt hàng
đang xuất khẩu mà nên mở rộng thêm tuyến sản phẩm cho thị trờng này Mỹ là một thị trờng đầy hứa hẹn , công ty xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu là mặt hàng hạt
Trang 33tiêu với giá trị cao , công ty cần nỗ lực hơn nữa để tiếp cận thị trờng này cho những mặt hàng khác của công ty
Tóm lại , công ty UNIMEX khi đứng trớc sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế đã gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh Các hoạt động về thị trờng của công ty đã trải qua một quá trình biến đổi mạnh mẽ : từ chỗ gần nh không quan tâm đến việc tìm kiếm thị trờng đến việc phải tự xác định thị trờng đầu ra cho sản phẩm của công ty Hơn nữa do nhiều điều kiện khách quan , công tác mở rộng thị trờng còn gặp nhiều khó khăn làm ảnh hởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của công ty Song với nỗ lực không ngừng của ban giám đốc, toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty nên thị trờng của công ty đã đợc mở rộng và bớc đầu đã
đạt đợc một số kết quả kinh doanh đáng khích lệ
Bảng 3 : Tổng doanh thu - kim ngạch XNK trong năm
1997
Những u điểm , những thành công trong hai năm 1999 - 2000 :
- Công ty tiếp tục thực hiện chủ trơng kinh doanh XNK tổng hợp , đa dạng hoá mặt hàng ,và phơng thức kinh doanh , tăng tỷ lệ XNK trực tiếp Công ty đã kết hợp giữa kinh doanh XNK và biện pháp sử dụng đồng vốn hợp lý nên đã tạo
điều kiện doanh thu tăng , năm sau cao hơn năm trớc , đảm bảo hiệu quả sử dụng đồng vốn
- Công ty đã quan tâm đến việc củng cố và mở rộng thị trờng trên cơ sở bớc đầu xác định một số mặt hàng chính của công ty là nông sản thực phẩm và thủ công mỹ nghệ
Trang 34- Công ty đã mạnh dạn đầu t một xí nghiệp chè Thủ Đô , phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc , tích cực nghiên cứu xởng chế biến gạo tại An Giang
Những mặt còn tồn tại :
- Nhiều phòng kinh doanh còn cha xác định đợc các mặt hàng chủ lực , thị trờng chủ lực trong hoạt động XNK Việc hợp tác liên kết tạo sự gắn bó lâu dài với các cơ sở cung cấp và tiêu thụ hàng hóa trong và ngoài nớc còn thiếu vững chắc
và thiếu tính ổn định
- Công ty đã cố gắng trong việc xây dựng , bổ xung một số quy chế , song việc
điều chỉnh cho phù hợp với các quy định hiện hành của Nhà nớc và yêu cầu kinh doanh trong cơ chế thị trờng còn chậm
* Năm 2001 , kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt đợc 43% kế hoạch đề ra , đây là một mức thấp nhất từ khi công ty hoạt động Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả này :
Nguyên nhân khách quan :
- Trong năm 2001 ,Nhà nớc và thành phố đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích hỗ trợ sản xuất kinh doanh XNK , xúc tiến thơng mại , tạo môi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp , đây là một thuận lợi cho công ty nhng đồng thời cũng là một thách thức cho công ty do sức ép về cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh XNK , giá nông sản giảm liên tục
Nguyên nhân chủ quan :
- Công ty cha chủ động về nguồn hàng nên có lúc không đảm bảo về số lợng ,chất lợng , thời gian giao hàng , giá thành cao ,do vậy sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trờng yếu
- Thiếu bạn hàng ở thị trờng nớc ngoài đối với một số mặt hàng công ty có tiềm năng
- Trong việc chỉ đạo thực hiện chiến lợc sản xuất kinh doanh , công tác thị ờng , hoạt động xúc tiến thơng mại và đối với một số sản phẩm có tiềm năng thì công ty cha có sự đầu t thích đáng
tr Công ty đã xây dựng chỉ tiêu kế hoạch cao , cha sát thực tế , cha phân tích đầy
đủ mọi yếu tố tác động đến sản xuất kinh doanh
* Bớc sang năm 2002 , công tác sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt đợc kết quả khả quan , tất cả chỉ tiêu đều đạt vợt mức kế hoạch đợc giao , đạt đợc các kết quả trên là do :
Trang 35- Ban giám đốc đã chỉ đạo định hớng kinh doanh lâu dài đối với từng phòng kinh doanh về hoạt động XNK
- Một số mặt hàng đợc củng cố và phát triển nh dợc liệu ,gia vị , gạo
- Công ty đã tiến hành xây dựng mặt hàng mới , thị trờng mới
* Đánh giá chung về tình hình kinh doanh của công ty:
Những mặt tích cực :
- Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng qua các năm , tỷ lệ xuất khẩu cũng tăng đều qua các năm , điều đó chứng tỏ công ty đã chú trọng tập trung vào công tác xuất khẩu nông sản , thực sự coi nông sản là mặt hàng tiềm năng
- Công ty cũng đã mở ra đợc một số thị trờng tiềm năng nhập khẩu nông sản nh Aicập , Iran ,Libi và công ty cũng khôi phục đơc những thị trờng truyền thống Điều này chứng tỏ công ty đã tổ chức đợc công tác thị trờng một cách hiệu quả
- Việc tổ chức điều hành giám sát thực hiện hợp đồng của công ty đã đợc thực hiện tốt , thể hiện ở chỗ:
+ Công ty đã có kế hoạch và sự phân công cụ thể về trách nhiệm thực hiện từng hợp đồng , từng khâu trong quá trình thực hiện hợp đồng Khi hợp đồng ngoại thơng đợc ký kết , các phòng kinh doanh sẽ cử nhân viên đi thực hiện các công việc cần thiết nh kiểm tra L/C , thu gom hàng ,chuẩn bị các chứng từ , thuê phơng tiện vận tải công việc đợc quy định đến từng ngời cụ thể và các nhân viên này sau khi thực hiện về đều phải báo cáo kết quả công việc cho trởng phòng
+ Công ty đã tạo đợc sự liên kết chặt chẽ giữa bộ phận thanh toán , bộ phận vận chuyển , bộ phận kinh doanh do đó trong hoạt động kinh doanh của công ty
đợc kết hợp một cách nhịp nhàng tạo thuận lợi lớn cho công tác kinh doanh đạt hiệu quả cao
Những mặt yếu kém còn tồn tại :
- Hàng nông sản xuất khẩu của công ty đợc thu mua từ các hợp tác xã , cơ sở sản xuất chế biến và một số công ty chế biến mà công ty có đầu t liên kết nên giá cả và chất lợng không ổn định Do đó mà công ty cha thể xây dựng đợc một chính sách giá cho các mặt hàng kinh doanh
- Khi tham gia giao dịch buôn bán hàng hoá trên thị trờng quốc tế , do hàng hoá của công ty là sản phẩm thô , mới chỉ qua sơ chế nên giá không cao Số lợng xuất khẩu tuy nhiều nhng giá trị lại không cao nên rất thiệt thòi cho công ty Hơn nữa do hàng nông sản của Việt Nam không có đợc vị thế nh hàng của các