Các loại tranh chấp :

Một phần của tài liệu tranh chấp thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản (Trang 43 - 54)

II. Thực trạng về các tranh chấp thờng phát sinh khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty

2. Các loại tranh chấp :

Trong hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty thì việc để xảy ra tranh chấp là điều không thể tránh khỏi . Tranh chấp có thể diễn ra ở các khâu khác nhau trong quá trình thực hiện hợp đồng .Sau đây là những vụ tranh chấp điển hình mà công ty đã gặp trong thời gian qua

1/ Tranh chấp về thanh toán (lập bộ chứng từ , tính chân thực của L/C ...):

Hợp đồng Tranh chấp Nguyên nhân Chế tài 1.Hợp đồng xuất khẩu hạt điều sang Hàn Quốc . Hợp đồng số 54/UNI/KOR Do công ty DEMYNG của Hàn Quốc tự ý sửa đổi L/C không theo đúng các quy định trong hợp đồng Công ty không thể chấp nhận sự sửa đổi hợp đồng của DEMYNG do tình hình lúc đó giá của hạt điều tại thị tr- ờng Việt Nam đang

Công ty đã fax sang yêu cầu công ty DEMYNG sửa đổi lại L/C theo đúng điều khoản xuất xứ hàng hóa trong hợp đồng , nếu không

đã ký . Trong hợp đồng nêu rõ hàng hoá có xuất xứ từ Việt Nam hoặcTrung Quốc nhng khi công ty nhận bộ L/C kiểm tra L/C thấy

công ty

DEMYNG đã sửa lại là hàng hoá phải có xuất xứ Việt Nam .

lên cao do mất mùa , nếu không tiến hành thu mua bổ sung hạt điều của Trung Quốc thì với giá thu mua hạt điều trong nớc , công ty sẽ không có lãi , thậm chí phải bù lỗ . DEMYNG phải chấp nhận tăng giá mua hạt điều so với giá trong hợp đồng đã ký .

Sau một thời gian cân nhắc , công ty DEMYNG đã đồng ý sửa đổi L/C cho phù hợp với hợp đồng về điều kiện xuất xứ hàng hoá . DEMYNG đã tiến hành tu chỉnh L/C theo đúng hợp đồng 2.Hợp đồng xuất

khẩu gạo tẻ sang cho Sudan theo điều kiện CIP . Hợp đồng số 38/UNI/SUD

Ngân hàng từ chối thanh toán tiền hàng do bộ chứng từ thanh toán có sai sót

Do trong giấy chứng nhận bảo hiểm của công ty Bảo Việt cấp cho công ty , mục tên ngời nhận ( ngời nhập khẩu ) đã ghi không chính xác tên của công ty nhập khẩu .

Công ty đã yêu cầu công ty Bảo Việt sửa chữa lại sơ suất này .Sau khi sữa chữa lại giấy chứng nhận bảo hiểm , công ty đã đợc ngân hàng chấp nhận thanh toán . 3.Hợp đồng xuất

khẩu dợc liệu cho Hàn Quốc

Hợp đồng số 18/UNI/KOR

Ngân hàng

không chấp nhận thanh toán khi công ty xuất trình bộ L/C do vận đơn (B/L) có sai sót, và công ty nộp bộ chứng từ quá thời gian quy định trong L/C Do hãng vận tải khi lập vận đơn đã sai sót trong phần ghi ngày lập vận đơn , hãng đã ghi ngày lập vận đơn sau thời gian hiệu lực quy định trong L/C , khi sửa đổi xong vận đơn thì cũng hết hạn thanh toán L/C .

Công ty đã yêu cầu hãng vận tải lập lại vận đơn theo đúng yêu cầu của L/C .Đồng thời công ty phải fax sang cho công ty đối tác (ng- ời mua) nhờ công ty này yêu cầu ngân hàng mở L/C gia hạn L/C ,với phí tu chỉnh do công ty chịu .

Do là bạn hàng quen thuộc của công ty nên công ty bạn đã chấp nhận giúp đỡ

công ty .Tranh chấp kết thúc . 4. Hợp đồng xuát khẩu lạc nhân cho Ân Độ Hợp đồng số 12/UNI/INDI Bên nhập khẩu chậm mở L/C theo thời hạn quy định trong hợp đồng .

đến thời hạn quy định mà công ty vẵn cha nhận đợc thông báo của ngân hàng là đã nhận đợc L/C , công ty đã fax sang hỏi ngời mua .

Ngời mua đã fax trả lời là : do tình hình tài chính gặp khó khăn nhất thời nên xin đợc gia hạn mở L/C .

Công ty đã chấp nhận gia hạn bổ sung cho ngời mua và ngng việc giao hàng cho đến khi L/C đợc mở .

5. Hợp đồng xuất khẩu cafộ sang thị trờng Pháp Hợp đồng số 124/UNI/FRA Bên nhập khẩu không mở L/C theo đúng thời hạn trong hợp đồng mặc dù công ty đã gia hạn mở L/C

Do giá cafê năm 2002 liên tục giảm giá , mà trong hợp đồng ngoại thì hai bên lại thoả thuận áp dụng giá cố định .Vì vậy,sau khi ký kết hợp đồng , bên đối tác thấy thiệt hại khi thực hiện hợp đồng nên đã quyết định không mở L/C Công ty đã tiến hành thơng lợng với khách hàng , thuyết phục khách hàng mở L/C , công ty cũng nhắc đến những điều khoản phạt quy đinh trong hợp đồng nếu khách hàng vi phạm .Sau khi cân nhắc và thỏa thuận thì ngời mua đã chấp nhận mở L/C với đề nghị công ty giảm giá 5% lô hàng . Công ty chỉ chấp nhận giảm 3% trị giá lô hàng . Ngời mua chấp nhận giảm giá 3% , tranh chấp chấp dứt .

2/ Tranh chấp về giá cả ( giá cả bất ổn )

Hợp đồng Tranh chấp Nguyên nhân Chế tài 1.Hợp đồng xuất

khẩu quế sang Hồng Kông Hợp đồng số 11/UNI/HON Công ty đề nghị công ty bên Hồng Kông tăng mức giá mua quế so với mức giá lúc ký hợp đồng .

Do trớc lúc ký hợp đồng , công ty đã sơ suất trong việc kiểm tra lại nguồn hàng , giá hàng thu mua lên cao , nguồn hàng của công ty không đủ xuất theo hợp đồng .

Công ty sau khi đề nghị đối tác Hồng Kông tăng giá mua sản phẩm nhng không đợc đồng ý , công ty đã đề nghị lùi thời gian giao hàng lại 4 tháng , nếu đối tác không đồng ý thì có thể huỷ hợp đồng , công ty chấp nhận bị phạt 2% trị giá L/C do không thực hiện đợc hợp đồng . Công ty Hồng Kông đồng ý huỷ hợp đồng với mức phạt là 2% trị giá L/C .

3/ Tranh chấp về thời gian giao hàng :

Hợp đồng Tranh chấp Nguyên nhân Chế tài 1.Hợp đồng xuất

khẩu hạt tiêu đen sang Ân Độ

Hợp đồng số 05/ UNI/IND

Ngời mua khiếu nại công ty không giao hàng theo đúng thời gian quy định trong L/C .Trong L/C quy định công ty Do tại thị trờng Trung Quốc , vào cùng thời điểm , đã tiến hành thu mua hạt tiêu đen với số lợng lớn , giá cao nên một số

Công ty đã khẩn trơng fax sang cho ngời mua để xin lỗi về sự chậm trễ trong việc giao hàng .

phải giao hàng sau khi mở L/C là 30 ngày nhng đến thời hạn quy định mà công ty vẫn ch- a giao hàng . nhà cung ứng của công ty đã phá hợp đồng cung ứng đã ký với công ty trớc đó . Điều này làm cho công ty bị động trong việc chuẩn bị hàng nên dẫn đến việc công ty không giao hàng đúng thời hạn quy định . gia hạn thêm một khoảng thời gian để chuẩn bị hàng . Ngời mua đã đồng ý , chấp nhận gia hạn cho công ty thêm 25 ngày để giao hàng Trong thơng vụ này ,công ty đã phải chấp nhận lỗ do phải thu mua hàng với giá cao .

4/ Tranh chấp về chất lợng:

1.Hợp đồng xuất khẩu chè đen OPA sang Thổ Nhĩ Kỳ Hợp đồng số 124/UNI/TURK

Ngời mua khiếu nại công ty không giao hàng đúng theo phẩm chất đã quy định . Theo nh thoả thuận trong hợp đồng thì chè đen phải đạt đ- ợc tiêu chuẩn : Vụn : 7% Nhng khi ngời mua kiểm tra thì tỷ lệ vụn là 9% ,ngời mua yêu cầu giảm giá lô hàng 5% và đền tiền để tái chế ( sàng lọc lại chè ) . Công ty đã xác định nguyên nhân là do ký mã hiệu trên bao bì đã kẻ không chính xác ,không có chỉ định trong việc bốc xếp hàng phải nhẹ tay, nên công nhân bốc xếp đã không cẩn trọng trong quá trình xếp hàng vào container , do đó làm tăng tỷ lệ chè bị vụn . Công ty đã tiến hành thơng lợng với khách hàng , xin đợc giảm giá toàn bộ lô hàng là 2% , bao gồm cả phí tái chế trong phần giảm đó . Đối tác không đồng ý , sau một thời gian thơng lợng , hai bên đi đến thống nhất là giảm giá lô hàng là 4% lô hàng , không tính đến phí tái chế nữa . 2.Hợp đồng xuất khẩu lạc cho Philippin Hợp đồng số 32/UNI/PHI Ngời nhập khẩu khiếu nại công ty giao hàng sai phẩm chất , một phần lô hàng đã bị mốc , mọc mầm . Do trong quá trình thuê container , cán bộ của công ty đã không kiểm tra kỹ container , không phát hiện thấy vết nứt trên thành container , nên đã làm ảnh h- ởng đến lô hàng do bị thấm nớc . Công ty đã tiến hành thơng lợng với khách hàng . Hai bên đã đi đến thoả thuận , công ty sẽ giao bù hàng thay thế cho phần hàng bị h hỏng và công ty sẽ giảm giá 2% cho lô hàng giao bù đó .

5/ Tranh chấp về bao bì hàng:

Hợp đồng Tranh chấp Nguyên nhân Chế tài 1.Hợp đồng xuất

khẩu lạc nhân sang Singapore

Tranh chấp về bao bì đóng gói

Công ty A&B của Singapore quy định trong hợp

Công ty đã fax sang xin lỗi công ty A&B về sai sót

Hợp đồng số

102/UNI/SING đồng là lạc nhân phải đợc đóng trong bao tải đay mới , đóng gói kín Nhng khi phía đối tác kiểm tra hàng thì lạc nhân lại đợc đóng trong bao tải đay không mới , và công ty cũng không giao 50 bao tải đay không mới để phòng bị nh hợp đồng quy định .

trong việc đóng gói hàng , và hứa sẽ thanh toán giá trị số bao tải đay vào đợt giao hàng sau .

3. Đánh giá tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại công ty Số lợng hợp đồng Năm 1999 2000 2001 2002 Thực hiện 20 16 17 23 Bị huỷ 1 0 2 0 Tranh chấp về thơng phẩm hàng 3 3 2 2 Tranh chấp về thanh toán 0 1 2 0 Tranh chấp về vận tải 0 1 1 0

Sau khi hợp đồng đợc ký kết ,công ty sẽ tiến hành thực hiện hợp đồng .Đây là giai đoạn công ty phải có kế hoạch cụ thể để thực hiện công việc , để xử lý các sự cố có thể xảy ra , giao hàng đúng tiến độ nh đã thoả thuận , đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng. Chỉ một vi phạm nhỏ trong khâu thực hiện hợp đồng sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng làm giảm uy tín đối với khách hàng , ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của công ty .

Đánh giá tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản của công ty : * Tốc độ thực hiện hợp đồng

Những năm trớc đây , do nguồn hàng trong nớc không ổn định , các vùng nguyên liệu cha đợc xây dựng và đầu t của Nhà nớc , kinh nghiệm trong quá trình giao dịch buôn bán với nớc ngoài còn thiếu , nên tiến độ giao hàng thờng bị chậm do tình trạng “ tranh mua ,bán cớp “ , chất lợng hàng không bảo đảm do thiếu sự đầu t cho sản xuất , chế biến dẫn đến việc công ty phải chịu nhợng bộ với khách hàng và chịu tiền phạt do vi phạm hợp đồng làm mất uy tín của công ty , giảm hiệu quả kinh doanh .

Trong khoảng hai năm trở lại đây , tốc độ thực hiện hợp đồng của công ty đợc nâng cao do : Nhà nớc ta đã có chính sách đầu t thích đáng cho các vùng nguyên liệu phục vụ cho công tác xuất khẩu ,hỗ trợ ngời nông dân trong công tác về giống cây trồng , phơng pháp chăm bón để bảo đảm chất lợng .

Mới đây , Chính phủ đã ban hành Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng . Quyết định có 10 điều , với mục đích gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định và bền vững.Gắn kết ngời thu mua với ngời cung cấp sản phẩm .

Bên cạnh đó ,công ty cũng đã tiến hành cải cách cả về tổ chức và nghiệp vụ chuyên môn trong toàn công ty , thiết lập đợc những chân hàng ổn định và quen thuộc nên công ty đã giảm bớt đợc tình trạng giao hàng chậm . Công ty cũng quản lý đợc phần nào chất lợng của nông sản , đảm bảo chất lợng của sản phẩm theo đúng hợp đồng . Đối với những mặt hàng nông sản ngoài những chỉ tiêu định tính còn đòi hỏi tiêu chuẩn cảm quan nh chè ( mẫu mã , mùi vị , mầu nớc , bã chè ) , dợc liệu ( mùi thơm , màu sắc ) thì công ty tiến hành đa sản phẩm mẫu cho khách cảm quan trớc , nếu đồng ý thì mới ký hợp đồng . Cách làm này của công ty đã giúp công ty phần nào giảm đợc những tranh chấp hay xảy ra khi kinh doanh những mặt hàng này .

* Về thời gian thực hiện hợp đồng

Đa phần hợp đồng mà công ty thực hiện đều có khoảng thời gian kéo dài khoảng từ 55 - 60 ngày . Tính từ lúc ký hợp đồng cho đến khi công ty nhận đợc thông báo của VIETCOMBANK về việc mở L/C trong khoảng 25 - 30 ngày , công ty phải tiến hành giao hàng sau ngày mở L/C khoảng 30 ngày .

* Về số lợng thực hiện hợp đồng

Từ năm 2001 , công ty đã áp dụng cơ chế khoán trong kinh doanh , mỗi phòng kinh doanh phải tự xác định đợc mặt hàng chủ lực , thị trờng tiềm năng. Ban giám đốc dựa vào năng lực của từng phòng mà phân bổ chỉ tiêu kim ngạch XNK vào đầu năm .Hàng tháng các phòng kinh doanh phải lập bảng tổng kết tình hình XNK của phòng mình , đã đạt đợc bao nhiêu phần trăm chỉ tiêu đề ra .

Với biện pháp khoán trong kinh doanh cùng toàn thể nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty , các khách hàng đã đến với công ty tăng dần , và số lợng hợp đồng ký kết ngày một tăng , không những về số lợng mà còn tăng cả về giá trị .Điều này càng khẳng định những cố gắng trong công tác thực hiện hợp đồng xuất khẩu và sự a chuộng ngày càng cao của bạn hàng nớc ngoài đối với mặt hàng nông sản của công ty .

Tuy nhiên , không phải bất cứ hợp đồng nào mà công ty đã ký đều có thể thực hiện đợc mà có những hợp đồng công ty phải chấp nhận huỷ hợp đồng .

Trong những trờng hợp huỷ hợp đồng , có trờng hợp ngời mua đòi huỷ , trờng hợp công ty đòi huỷ. Tại công ty ,hợp đồng thờng bị huỷ do những nguyên nhân sau : do giá cả sản phẩm cao thấp bất ổn gây thiệt hại về kinh tế cho một trong hai bên , do khách hàng không chịu mở L/C , hoặc mở L/C khác so với hợp đồng .

Khi gặp phải trờng hợp mà khách hàng vi phạm hợp đồng dẫn đến việc huỷ hợp đồng , theo đúng điều khoản quy định trong hợp đồng thì công ty đợc quyền đòi bồi thờng .Công ty sẽ căn cứ vào tình hình tổn thất của mình do việc khách hàng vi phạm hợp đồng gây ra , nếu tổn thất này là lớn thì công ty sẽ tiến hành đòi ngời mua bồi thờng , còn nếu tổn thất là nhỏ không đáng kể thì công ty sẽ bỏ qua để giữ hoà khí với khách trong những hợp đồng sau .

Vì thế trong thời gian qua , với phơng châm “ Khách hàng là thợng đế ” , công ty luôn tiến hành giải quyết mọi tranh chấp theo phơng thức nhẹ nhàng , không để mất khách hàng , cha có vụ việc nào của công ty phải đa đến giải quyết tại Toà án hay trọng tài thơng mại vì công ty cũng nh ngời nhập khẩu biết rằng sẽ rất mệt mỏi , hao phí thời gian và tiền bạc của cả hai nếu giải quyết tranh chấp tại toà án hay trung tâm trọng tài .

Chơng III: Một số giải pháp nhằm hạn chế các tranh chấp khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại công ty

I . Định hớng phát triển của công ty trong thời gian tới

Một phần của tài liệu tranh chấp thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản (Trang 43 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w