1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác quản lý nhà nước về vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội trên địa bàn quận thanh xuân, hà nội

39 3,4K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 283 KB

Nội dung

Xin gửi lời cảm ơn tới cácchú và các anh chị trong Phòng Lao động Thương binh và Xã hội quận ThanhXuân, Hà Nội, đặc biệt xin cảm ơn chị Trần Thị Thanh Thủy chuyên viên phụtrách mảng công

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 2

PHẦN MỞ ĐẦU 3

1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀi……….3

2.Mục tiêu báo cáo………4

3 Phạm vi nghiên cứu 5

4 Mẫu khảo sát 5

5 Phương pháp nghiên cứu 5

6 Kết cấu của Báo cáo thực tập tốt nghiệp 5

NỘI DUNG CHI TIẾT 6

Chương I : NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI. 6

1 Tệ nạn xã hội 6

2 Quản lý, Quản lý nhà nước về tệ nạn xã hội 10

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CỦA QUẬN THANH XUÂN TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 14

2.1 Giới thiệu chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của Quận Thanh Xuân 15

2.2 Đôi nét về phòng LĐTB&XH quận Thanh Xuân 17

2.3 Thực trạng công tác phòng chống tệ nạn xã hội quận Thanh Xuân 24 2.4 Những Tồn tại khó khăn trong công tác phóng chống tệ nạn xã hội trên địa bàn quận Thanh Xuân 32

CHƯƠNG III MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI QUẬN THANH XUÂN. 35

KẾT LUẬN 38

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

1

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Là trường hàng đầu của cả nước nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực

xã hội và nhân văn Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, đã trang bịcho sinh viên một nên tảng kiến thức toàn diện Tuy nhiên, giữa lý thuyết vàthực tiễn luôn có một khoảng cách rất lớn Đặc biệt sau kỳ học chuyên ngànhvới việc tìm hiểu các vấn đề liên quan đến chính sách và các vấn đề xã hộihiện nay của đất nước thì hoạt động thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viênnăm năm cuối chuyển bị ra trường luôn là một hoạt động thường niên rất bổích đối với sinh viên, để so sánh đối chiếu thực tế và kiến thức học, của nhàtrường, cũng là bước tập rượt chuyên môn phục vụ cho công việc sau này củamỗi người

Được sự giới thiệu của Nhà trường và sự tận tình hướng dẫn của Khoa,tôi đã có cơ hội đến thực tốt nghiệp tại Phòng Lao động Thương binh và Xãhội quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội Đã giúp tôi có cơ hội,quan sát thực

tế và tập rượt bước đầu với công việc của cơ quan hành chính nhà nước trognviệc thực hiện thi hành những chính sách của Đảng và Nhà nước tới nhân dân,với các công việc cụ thể, nhận diện các nhiệm vụ cụ thể của một nhân viênlàm việc trong cơ quan nhà nước

Xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Thạc sĩ Nguyễn Văn Chiều- giảng viênKhoa Khoa học quản lý- Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn –giảng viên hướng dẫn tôi trong quá trình thực tập Xin gửi lời cảm ơn tới cácchú và các anh chị trong Phòng Lao động Thương binh và Xã hội quận ThanhXuân, Hà Nội, đặc biệt xin cảm ơn chị Trần Thị Thanh Thủy chuyên viên phụtrách mảng công tác Phòng chống tệ nạn xã hội trên địa bàn quận đã tận tínhhướng dẫn và giúp đỡ tôi trong qua trình thực tập thực tế tại cơ quan, để tôi cóthể hoàn thành báo cáo này

Xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

Sự phát triển của nền kinh tế thị trường kéo theo nó hàng loạt các hệquả khác nhau Có cả sự tích cực và sự tiêu cực Chúng ta không thể phủ nhậnnhững thành tựu mà nền kinh tế thị trường mang lại, đó là sự phát triển củakinh tế trong nước, sự thay đổi trong đời sống người dân ngày càng rõrệt, nhưng bên cạnh đó, mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng là bài toánnhức nhối cần được giải quyết hiện nay đối với nhưng nhà quản lý nảy sinh xãhội Đó là việc thay đổi trong cách sống, trong suy nghĩ, trong việc thể hiện,quan điểm về giá trị của con người trong xã hội ngày cang thay đổi Đó lànhững vấn đề tiêu cực nảy sinh trong xã hội ngày càng gia tăng, cụ thể lànhững tệ nạn xã hôi Tệ nạn xã hội gia tăng và len lỏi vào trong xã hội, trongmọi tầng lớp, mọi lứa tuổi, trong mọi môi trường

Tệ nạn xã hội trở thành một vấn đề đang được sự quan tâm cuả toàn xãhôi, vì không chỉ tác hại của nó mang lại không đơn giản là cho một cá nhân,hay một xã hôi, mà còn liên quan đến cả cộng đồng Nó dẫn đến tình trạngmất an ninh xã hôi, dẫn đến sự suy giảm về đạo đức của con người trong xãhôi, Hơn nữa, tệ nạn xã hội không phải là vấn đề của chỉ xảy ra trong mộtnhóm, một đối tượng cụ thể nào, mà nó diễn ra trong mọi tầng lớp, trong mọilứa tuổi, trong mọi môi trường Tệ nạn xã hội trở thành vấn đề làm đau đầumỗi nhà quản lý xã hội Đứng trên phương diện quản lý nhà nước vấn đềphòng chống tệ nạn xã hội được tiến hành, làm việc như thế nào?.Nhữngchính sách của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề phòng chống tệ nạn như thếào? Được áp dụng, ứng dụng như thế nào trong thực tế?

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian thực tập tạiPhòng Lao Động Thương Binh Và Xã Hội Quận Thanh Xuân, cùng với sự

hướng dẫn của Thạc Sĩ Nguyễn Văn Chiều, em đã lựa chọn đề tài: “Công tác

3

Trang 4

quản lý nhà nước về vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội trên địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội” để nghiên cứu cho bài báo cáo thực tập cuối khoá của

mình Đồng thời cũng mong muốn được đóng góp những kiến thức mà bảnthân đã được học tập trong trường Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Vănlàm cho công tác tạo mở việc làm của Quận được thực hiện ngày càng tốt hơn

Với suy nghĩ được tiếp xúc trực tiếp với công việc liên quan tới chuyênngành của mình sinh viên đã đề ra mục tiêu của đợt thực tập tốt nghiệp lần này

đó là làm quen và từng bước tích lũy kinh nghiệm của công việc cho bản thân

để tạo nền tảng kiến thức cả về lý thuyết và thực hành thật vững chắc phục vụcho công việc sau khi sinh viên tốt nghiệp và được làm việc trong môi trườngcông việc mà sinh viên đã hoàn thành trong quá trình thực tập Để hoàn thành

và tích lũy khối lượng kiến thức sinh viên đã được anh, chị tại cơ quan thựctập tạo điều kiện bằng việc giao một phần công việc cho sinh viên để góp phầngiúp sinh viên định hình và tiếp xúc và làm quen với công việc liên quan tớichuyên nghành của mình

Với những lý do như trên cùng những kiến thức và mối quan tâm củabản thân, bài báo cáo thực tập cuối khóa của mình, tác giả trình bày với mụctiêu: Tìm hiểu công tác quản lý nhà nước về vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội

ở quận Thanh Xuân, Hà Nội Với những nhiệm vụ cụ thể của báo cáo cần nêu

rõ, đó là:

 Mô tả hiện trạng thực hiện công tác quản lý nhà nước về vấn đề phòngchống tệ nạn xã hội ở quận Thanh Xuân,Hà Nội, cụ thể công tác quản lý đượcthực hiện tại phòng Lao động thương binh và xã hội Quận

 Những khó khăn hay vấn đề tồn tại trong quá trình thực hiện công tácquản lý vấn đề phòng chống tệ nạn xa hội ở đây

 Khuyến nghị giải pháp khắc phục

Trang 5

Phòng Lao Động Thương Binh và Xã Hội Quận Thanh Xuân

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thực nghiệm

Nghiên cứu tài liệu

6 KẾT CẤU BÁO CÁO

Chương I: Những lý luận chung về vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội Chương II: Thực trạng quản lý nhà nước về vấn đề phòng chống tệ nạn

xã hội ở quận Thanh Xuân, Hà Nội.

Chương III: Kiến nghị và đề xuất.

5

Trang 6

NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG I : NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI.

1 Tệ nạn xã hội

1.1 Khái niệm “Tệ nạn xã hôi”

Tệ nạn xã hội được hiểu và cắt nghĩa dựa trên quan điểm của từng xãhội, từng nhà nước cụ thể Điều đó tùy thuộc vào lợi ích của các giai cấp nhànước Trong các giai đoạn lịch sử xã hội khác nhau, giai cấp nhà nước khácnhau, các nhóm lợi ích xã hội khác nhau thì quan điểm về tệ nạn xã hội làkhác nhau, ranh giới về việc xem xét hành vi có là tệ nạn xã hội cũng là khácnhau

Tuy nhiên hiểu một cách chung nhất thì tệ nạn xã hội là hành vi sai lệchchuẩn mực xã hội của cá nhân, các nhóm, các tổ chức nào đó, gây tác hại chođời sống xã hội, làm suy đồi đạo đức lối sống, văn hóa, thuần phong mỹ tụccủa dân tộc, đồng thời chống lại tiến bộ xã hội

“ Tệ nạn xã hội đó là những hành vi vi phạm pháp luật nhưng chưa phải là tộiphạm, là những thối hư tật xấu trái với thuần phong mỹ tục, đạo đức của dântộc ta do có nhiều người mặc phải gây tác hại đến đời sống vật chất và tinhthần của nhân dân ta Tệ nạn xã hội rất đa dạng gồm có văn hóa phẩm đồitrụy, cao bồi càn quấy , đồng bong bói toán, mại dâm, nghiện hút, cờ bạc, mạidâm, ”

Ở Việt Nam, thuật ngữ tệ nạn xã hội là từ ghép Hán Việt, bắt nguồn từhai chữ: “tệ” ( hành vi sai trái, sai lệch) và “nạn” ( có tính chất lây lan nhanh,phổ biến nhanh), và cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau về tệ nạn xã hội.Tuy nhiên, điểm khác biệt đó là những hành vi tệ nạn xã hội chưa truy cứutrách nhiệm hình sự

Trang 7

Có nhiều quan điểm khác nhau về tệ nạn xã hội, nhưng du định nghĩathế nào thì tệ nạn xã hội vẫn có những đặc trưng cơ bản sau:

 Xét về bản chất tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch chuẩn mực xãhôi mà xã hội cần phải loại bỏ

 Tệ nạn xã hội là là một hiện tượng xã hội tiêu cực rất dễ lây lan và lâylan nhanh, hình thức đa dạng phong phú và luôn biến đổi

 Tệ nạn xã hội gây tác hại lớn cho công đồng, xét trên tất cả các lĩnhvực: kinh tế, văn hóa, xã hội,sức khỏe,…

1.2 Đặc điểm tệ nạn xã hội ở Việt Nam hiện nay.

 Về tính chất

Nếu như trước đây tội phạm, tệ nạn xã hội có tính chất tự phát, gắn liềnvới cá nhân, tổ chức, các nhóm nhỏ thì nay đã mang tính tổ chức, hoạt độngtheo kiểu băng nhóm xã hội đen, Maphia, ngày càng trẻ hóa về độ tuổi, và tínhchất mức độ ngày càng nghiêm trọng hơn Phương thức thủ đoạn củ cácnhóm tệ nạn xã hội, tội phạm ngày càng tinh vi, xảo quyệt, trắng trợn, và thậmchí công khai về mặt xã hội, coi thường bất chấp pháp luật, bất chấp dư luận

xã hôi

Tệ nạn xã hội ở nước ta trong những năm gần đây luôn luôn gắn liềnvới tội phạm, là “sân sau” của tội phạm Nhiều loại tệ nạn xã hội cũng chính lànhững tội phạm hết sức nguy hiểm như: tham nhũng , ma túy, mại dâm, cờbạc, buôn lậu,…theo thống kê của cơ quan chức năng thì có khoảng 60% đốitượng nghiện ma túy có tiền án, tiền sự và 50% số mại dâm có liên quan tới tộiphạm hình sự

Mặt khác, tệ nạn xã hội ở nước ta đồng thời cũng là “bạn đồng hành”của căn bênh HIV/AIDS, là con đường ngắn nhất dẫn tới loại bệnh nguy hiểmnày Điều đáng chú ý là những năm gần đây, số người nhiễm HIV/ AIDS ởnước ta tăng rất nhanh và nhiều người đã chết, trong đó lây nhiễm chủ yếu quacon đường tiêm chích ma túy và mại dâm

7

Trang 8

 Về hình thức:

Các hình thức biểu hiện của tệ nạn xã hội ở nước ta những năm gần đâyrất phong phú, đa dạng Riêng một số loại tệ nạn phổ biến như ma túy, mạidâm, cờ bạc tham nhũng, … cũng đã cho thấy điều đó Đối với tệ nạn ma túy,trước đây các đối tượng chỉ sử dụng một số loại ma túy tự nhiên, với các hìnhthức hút, hít thì nay đang chuyển mạnh sang sử dụng ma túy tổng hợp với cáchình thức như tiêm, chích, uống Đặc biệt gần đây, từ năm 2004 đến nay lànạn “thuốc lắc” trong các quán karaoke, vũ trường

Tệ nạn mại dâm và cờ bạc cũng phong phú đa dạng không kém so với

ma túy Tệ nạn mạ dâm có nhiều loại từ “đứng đường” cho đến các nhà hàngkhách sạn, từ loại “bình dân” cho đến “ cao cấp” còn tệ nạn cờ bạc thì lạiđặc biệt phát triển hơn với các hình thức “song bạc” có người bảo kê, cá cượcbong đá, ghi lô đề

 Về phạm vi, quy mô

Tệ nạn xã hội có mặt ở tất cả 64 tỉnh thành ở nước ta Nhưng chủ yếu làtập trung ở những thành phố, những khu, những vùng trọng điểm Điều đáng

lo ngại đó là trong những năm gần đây, tệ nạn xã hội có xu hướng gian tăng,lan rộng ở khu vực nông thôn Hiện nay,ở nước ta còn có nhiều loại tội phạm,

tệ nạn xã hội hoạt động có tổ chức xuyên quốc gia như buôn bán ma túy,buônbán phụ nữ trẻ em qua biên giới,

 Về đối tượng

Các đối tượng về tệ nạn xã hội ở nước ta cũng rất đa dạng và phongphú Len lỏi và kéo theo sự tham gia của mọi thành phần khác nhau ở mọitầng lớp trong xã hội, điều đáng lưu ý hiện nay đó là tình trạng ngày càng trẻhóa về độ tuổi của các đối tượng tham gia vào tệ nạn xã hội

1.3, Nguyên nhân của tệ nạn xã hội.

Sự xuất hiện và phát triển của tệ nạn xã hội do nhiều nguyên nhân khácnhau và ở mỗi thời kỹ lịch sử, mỗi xã hội, mỗi nhà nước, những nguyên nhân

Trang 9

đó lại có sự biểu hiện cụ thể khác nhau Theo các nhà nghiên cứu xã hội, nếunhìn từ bình diện chung thì tệ nạn xã hội có một số nguyên nhân sâu sa cơ bảnsau:

 Do bản chất của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất

 Do tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường

 Do tác động của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa

là sự biểu hiện cụ thể của những nguyên nhân nói chung trong điều kiên kinh

tế xã hội ở nước ta

Sự tồn tại và phát triển của tệ nạn xã hội có ảnh hưởng, tác hại đối vớiđời sống kinh tế xã hội của đất nước trên tất cả các phương diện từ kinh tế,chính trị xã hội

1.4, Một số tệ nạn xã hội chủ yếu hiện nay.

Như đã nói ở trên đầu, tệ nạn xã hội gồm nhiều loại, nhiều hình thứckhác nhau Trong đó có một số loại có một số tệ nạn chủ yếu, chiếm phần lớncác đối tượng tham gia, có tác động xấu ảnh hưởng tiêu cực trong đời sống xãhội hiện nay ở nước ta, đó là: ma túy, cờ bạc, tham nhũng, mại dâm

2 Quản lý, Quản lý nhà nước về tệ nạn xã hội

2.1, Khái niệm Quản lý.

Quản lý là hoạt động thực tiễn xã hội có tổ chức mà con người tiến hành đểthực hiện những mục đích nhất định, một hoạt động nhằm bảo đảm sự vận hành

9

Trang 10

của một hệ thống, một tổ chức một cách liên tục, đúng chức năng Có thể kháiquát một số cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý như sau:

 Thứ nhất, quản lý là dùng người thông qua người khác để hoàn thành công việc

 Thứ hai, quản lý là một quy trình

 Thứ ba, quản lý là ra quyết định

 Thứ tư, tiếp cận quản lý theo hệ thống

 Thứ 5, tiếp cận quản lý theo tình huống

 Thứ sáu, tiếp cận quản lý theo văn hóa

Ngoài ra, khái niệm quản lý còn được định nghĩa như một công việcnhằm tạo ra sự thống nhất ý chí, các hoạt động trong tổ chức cụ thể, thể hiện ởnhững lĩnh vực sau:

+ Định hướng sự phát triển của tổ chức trên cơ sở xác định mục tiêuchung và hướng mọi nỗ lực của cá nhân, của tổ chức vào mục tiêu chung đó

+ Tổ chức điều hòa, phối hợp và hướng dẫn hoạt động của các cá nhântrong tổ chức, giảm độ bất định nhằm đạt mục tiêu quản lý

+ Tạo động lực cho mọi cá nhân trong tổ chức bằng cách kích thích,đánh giá, khen thưởng những người có công, uốn nắn những lệch lạc, sai sótcủa cá nhân trong tổ chức nhằm giảm bớt những thất thoát sai lệch trong quátrình quản lý

+ Tạo môi trường và điều kiện cho sự phát triển của cá nhân và tổ chức,đảm bảo phát triển ổn định, bền vững và hiệu quả [9, trang 85]

Tuy có nhiều cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý nhưngnhìn chung khái niệm quản lý được hiểu như sau:

Quản lý là tác động có ý thức, bằng quyền lực theo một quy trình với

Trang 11

những nguyên tắc, phương pháp giữa chủ thể quản lý với đối tượng quản lý

để đạt được mục tiêu của tổ chức trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định.

2.2, Quản lý nhà nước về công tác phòng chống tệ nạn xã hội.

Trong quá trình xây dựng và gìn giữ đất nước, Đảng và Chính phủ sử dụngnhững chính sách, những quy định khác nhau, dưới sự thể chế hóa về mặt phápluật để quản lý đất nước Đối với mỗi lĩnh vực, vấn đề khác nhau của đời sống xãhội thì lại có những chính sách khác nhau để quản lý Đối với vấn đề tệ nạ xã hộicũng vậy Đây là một hiện tượng có ảnh hưởng tiêu cực đối với đời sống xã hội,chúng ta cần phải phòng, chống lại nó Việc quản lý nhà nước đối với vấn đềphòng chống tệ nạn xã hội được thể hiện cụ thể trong những quan điểm chỉ đạo,nguyên tắc, căn cứ quy phạm pháp luật và hệ thống tổ chức chặt chẽ nhằm thựchiện công tác này Cụ thể như sau:

 Những quan điểm, chính sách của Nhà nước về phòng chống tệ nạn xãhội

Quan điểm chung nhất của Đảng và nhà nước ta trong công tác quản lýphòng chống tệ nạn xã hội đó là: Kiểm soát -> chặn đứng -> đẩy lùi - > từngbước loại trừ tệ nạn xã hội ra khỏi đời sống Quá trình phòng chống tệ nạn xã hội

là một quá trình lâu dài, phức tạ, khó khăn

 Nguyên tắc cơ bản trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội

- Đảng và nhà nước coi công tác phồng chống tệ nạn xã hội là yêu cầu của

sự nghiệp đổi mới

- Đảng và nhà nước xác định tệ nạn xã hội là vấn đề phức tạp do nhiềunguyên nhân: kinh tế, xã hội, chính trị, gây lên, do đó công tác đấu tranh phòngchống có hiệu quả cần phải tiến hành đồng bộ các biện pháp trên tất cả các lĩnhvực: kinh tế, văn hóa, xã hội,

11

Trang 12

- Trong công tác quản lý, giải quyết các vấn đề liên quan đến tệ nạn xã hộithì biện pháp phòng ngừa được coi là biện pháp chiến lược.

- Trong công tác đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội cần hoàn thiện hệthống pháp luật và tổ chức thực hiện có hiệu qủa

Các văn bản quản lý của Đảng và Nhà nước trong quá trình phòng chống tệ nạn

xã hội

Phòng chống tệ nạn xã hội là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp từtuyên truyền giáo dục đến kinh tế văn hóa, xã hội.hành chính, luật pháp, nhằmkiểm soát, chặn đứng, tiến tới giảm dần và loại trừ tệ nạn xã hội ra khỏi đời sốngcộng đồng Đối với Việt Nam quá trình phòng chống tệ nạn xã hội là một chủtrương lớn của Đảng và Nhà nước trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội.Công cuộc phòng chống tệ nạn xã hội được thực hiện từ trong việc xác định cácquan điểm chỉ đạo trong việc thực hiện phòng chống tệ nạn xã hội, đến việc xâydựng các văn bản pháp lý thể hiện quan điểm đó mang tình pháp luật, và xâydựng hệ thống tổ chức phòng chống tệ nạn xã hội các cấp từ trung ương đến địaphương

Các văn bản quản lý của Đảng và Nhà nước trong quá trình phòng chống tệnạn xã hội:

- Các Nghị quyết chỉ thị của Đảng

- Các văn bản của Nhà nước: Luật, pháp lệnh

- Các văn bản của Nhà nước, cụ thể quy định trong việc xử lý các loại tệ nạn

xã hội, và trong từng loại tệ nạn cụ thể như: ma túy, mại dâm, tham nhũng, cờbạc,

Thành lập hệ thống tổ chức phòng chống tệ nạn xã hội từ Trung ương đến

cơ sở, với sự tham gia và trợ giúp của các bộ nghành liên quan: Bộ Lao độngThương binh và Xã hội, Bộ y tế, Bộ Công an,

Trang 14

Thường trực ban chỉ đạo , Bộ LĐ- TBXH , Cục phòng chống TNXH

Thường trực ban chỉ đạo, Sở LĐTBXH, Chi cục phòng chống TNXH

Trung tâm 05, 06 của tỉnh thành phố

CHÍNH PHỦ BCĐ phòng chống các TNXH

Cơ sở xã phường, gia đình

Thông tin chỉ đạo Thông tin báo cáo

UBND Quận

huyên BCĐ phòng

chống TNXH

Trang 15

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN

XÃ HỘI CỦA QUẬN THANH XUÂN TRONG NHỮNG NĂM VỪA

2.1 Giới thiệu chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của Quận Thanh Xuân

2.1.1 Đặc điểm về vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên của quận

Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội được thành lập theo Nghị định74/CP Chính phủ ngày 22/11/1996, chính thức hoạt động có hiệu lực từ ngày01/1/1997 Quận Thanh Xuân nằm ở phía Tây Nam Thành phố Hà Nội: Bắcgiáp quận Đống Đa và Cầu Giấy, Đông giáp quận Hai Bà Trưng và HoàngMai, Nam giáp quận Thanh Trì, Tây giáp quận Từ Liêm và Quận HàĐông Diện tích tự nhiên 913,2ha Dân số khoảng 214.500 người (năm 2009).Quận Thanh Xuân hiện có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các phường:Thanh Xuân Trung, Thượng Đình, Kim Giang, Phương Liệt, Thanh XuânNam, Thanh Xuân Bắc, Khương Mai, Khương Trung, Khương Đình, HạĐình, Nhân Chính

Trụ sở UBND Quận: Số 9 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân Bắc

Với vị trí địa lý như vậy đã tạo cho quận nhiều cơ hội thuận lợi để pháttriển kinh tế - xã hội đặc biệt là trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoáhiện nay

2.1.2 Đặc điểm về kinh tế-xã hội, thành tựu đã đạt được và mục tiêu trong những năm tới:

Trong những năm vừa qua (từ năm 2006-2010) các cấp uỷ Đảng, chínhquyền trong quận Thanh Xuân đã quán triệt, vận dụng sáng tạo các chủ trươngcủa Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước để lãnh đạo, chỉ đạo nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, tạo những bước tiến quan trọng,những khâu đột phá mang tính quyết định, đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấukinh tế, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động; thu ngân sách khá và tăng dần

15

Trang 16

hàng năm; tăng mạnh tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, kết cấu hạ tầng được tăngcường, nhất là hệ thống đường giao thông và các công trình phúc lợi côngcộng, an ninh quốc phòng được giữ vững; đời sống vật chất tinh thần của nhândân ngày một nâng cao Cụ thể như sau:

Nếu như năm 1997, toàn quận chỉ có 97 doanh nghiệp Đến tháng

12-2008, trên địa bàn quận có 2164 doanh nghiệp, trong đó chiếm tỷ lệ nhiều nhất

là các doanh nghiệp tư nhân (2.138 doanh nghiệp) Trong 6 tháng đầu năm

2009, tổng thu ngân sách trên địa bàn thực hiện 311 tỷ 792 triệu đồng, bằng98% so cùng kỳ năm 2008; giá trị sản xuất công nghiệp ngoài nhà nước đạt

400 tỷ 520 triệu đồng, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm 2008

- Tổng sản phẩm GDP năm 2009 ước thực hiện 645 tỷ đồng bằng 116.85% sovới năm 2006

- Tổng giá trị sản xuất ước thực hiện 1312 tỷ đồng bằng 112,33% năm 2006

- Bình quân thu nhập đầu người năm 2007 là 7 triệu 610 nghìn đồng trên mộtngười bằng 126,35% so với năm 2006

- Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước đạt 138 tỷ 115 triệu đồng tăng149,2% so với năm 2006

Bên cạnh đó hệ thống điện đường trường trạm của quận đang được đầu

tư xây dựng rất mạnh mẽ tạo cở sở vật chất tốt nhất phục vụ cho phát triểnkinh tế

Hiện nay quận Thanh Xuân đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng đểphát triển kinh tế: hệ thống đường xá được mở rộng và hiện đại hoá, đặc biệttrên địa bàn quận có những tuyến đường trọng yếu và vô cùng quan trọngkhông chỉ đối với sự phát triển kinh tế xã hội quận mà còn đầu mối quan trọng

để thúc đẩy toàn thành phố phát triển ; như tuyến đường Nguyễn Trãi, TrườngChinh, đường vành đai 3, cầu vượt Thanh Trì Bộ mặt của quận hiện nayđang chuyển biến mạnh mẽ từng ngày theo hướng hiện đại hoá nhằm khai tháctốt hơn các nguồn tiềm năng của quận: Đất đai, nguồn lao động, nguồn vốn

Trang 17

đầu tư…Tuy nhiên, tốc độ tăng tưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triểncũng nảy sinh nhiều vấn đề bất cập cần chú ý hơn để tạo sự phát triển toàndiện

2.2 Đôi nét về phòng LĐTB&XH quận Thanh Xuân

2.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng lao động thương binh xã hội.

a Trình Ủy ban nhân dân quận ban hành các quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kếhoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; đề án, chương trình trong lĩnh vực laođộng, người có công và xã hội; cải cách hành chính, xã hội hóa thuộc lĩnh vựcquản lý nhà nước được giao

b Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận dự thảo các văn bản về lĩnh vực laođộng, người có công và xã hội thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủyban nhân dân quận

c Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề

án, chương trình về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội trên địa bànquận sau khi được phê duyệt, thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội được giao

d Giúp Ủy ban nhân dân quận quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tậpthể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của các hội và tổ chứcphi Chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, người có công

và xã hội theo quy định của pháp luật

e Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với các

cơ sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm, cơ sở giáo dục lao động xãhội, cơ sở trợ giúp trẻ em trên địa bàn quËn theo phân cấp, ủy quyền

f Hướng dẫn và tổ chức thực hiện quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm,các công trình ghi công liệt sỹ

17

Trang 18

g Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với Ủy ban nhân dân phêng trongviệc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về lĩnh vực lao động, người có công và xãhội

h Phối hợp với các ngành, đoàn thể xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc,giúp đỡ người có công và các đối tượng chính sách xã hội

i Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách về lao động, người cócông và xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêucực, chống lãng phí trong hoạt động lao động, người có công và xã hội theoquy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân quận

j Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thôngtin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn, nghiệp vụ vềlĩnh vực lao động, người có công và xã hội

k Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thựchiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân quận và Sở Laođộng – Thương binh và Xã hội

l Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãingộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụđối với cán bộ, công chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý theo quyđịnh của pháp luật và phân công

m Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phâncấp của Ủy ban nhân dân quận

n Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân quận giao hoặc theoquy định của pháp luật

2.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng LĐTB&XH

Với chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Phòng là cơ cấu trực tuyến

- chức ngăng, có sự phân công theo cơ cấu quyền lực , đòng thời cũng có sựphân công, giúp đỡ theo chức năng nhiệm vụ Cơ cấu này đảm bảo sự hoạtđộng có hiệu quả của Phòng

Trang 19

Giữa các bộ phận trong phòng có mối quan hệ chặt chẽ tương trợ lẫn nhau,bên cạnh sự quản lý trực tiếp từ lãnh đạo Ủy ban

19

Ngày đăng: 19/12/2014, 09:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. BCĐ PC AIDS – MT – MD quận Thanh Xuân, Báo cáo kết quả công tác phòng chống ma túy mại dâm HIV/ AIDS 9 thánh và nhiệm vụ trọng tâm công tác quý IV năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BCĐ PC AIDS – MT – MD quận Thanh Xuân
2. Giáo sư Đoàn Trọng Truyến- Chủ biên (1997), Hành chính học đại cương, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo sư Đoàn Trọng Truyến- Chủ biên (1997), "Hành chính học đạicương
Tác giả: Giáo sư Đoàn Trọng Truyến- Chủ biên
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
3. Phạm Ngọc Thanh (2008), Những vấn đề chủ yếu của văn hóa quản lý- đề tái nghiên cứu khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Ngọc Thanh (2008)", Những vấn đề chủ yếu của văn hóa quản lý
Tác giả: Phạm Ngọc Thanh
Năm: 2008
4. Phòng Lao động thương binh xã hội quận Thanh Xuân, Báo cáo Hoạt động của đội Tình nguyện viên năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Lao động thương binh xã hội quận Thanh Xuân
5. Phòng Lao động thương binh xã hội quận Thanh Xuân, Báo cáo Tổng kết công tác phòng, chống ma túy, mại dâm HIV/ AIDS năm 2010, kế hoạch công tác năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Lao động thương binh xã hội quận Thanh Xuân
6. Trân Đức Châm (2007), Phòng chống tệ nạn xã hội, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trân Đức Châm (2007)", Phòng chống tệ nạn xã hội
Tác giả: Trân Đức Châm
Nhà XB: NXB chính trịquốc gia
Năm: 2007
7. Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân, Kế hoạch công tác phòng chống ma túy trên địa bàn quận Thanh Xuân năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w