Phân tích cơ chế quản lý lãi suất hiện nay ở Việt Nam
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Hà Nội 2010
Trang 3PHỤ LỤC
Lời mở đầu: Trang 3Phần I: Lãi suất và một số vấn đề cơ bản về lãi suất: Trang 4
1 Định nghĩa lãi suất
2 Công thức tính lãi suất
3 Phân loại lãi suất
4 Tác động của chính sách lãi suất đến các thực thể kinh doanh và nền kinh tế quốc dânPhần II: Cơ chế quản lý và điều hành lãi suất ở Việt Nam: Trang 7
1 Diễn biến lãi suất huy động vốn
2 Diễn biến lãi suất cho vay
3 Chính sách lãi suất của NHNN trong những năm gần đây
4 Một số đề xuất về mặt hiệu quả của chính sách lãi suất
Phần III: Xu hướng tự do hóa lãi suất: Trang 14
1 Khái quát về quá trình đi tới tự do hóa lãi suất ở Việt Nam
2 Quá trình tự do hóa lãi suất ở Việt Nam
3 Xu hướng mới trong tự do hóa lãi suất
Phần kết: Trang 21Tài liệu tham khảo Trang 22
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời gian qua, lãi suất luôn là một đề tài nóng trên thị trường và trên các phương tiệnthông tin đại chúng, đặc biệt hiện nay lãi suất đang là một điểm nóng trên các diễn đàn củaQuốc hội Lãi suất luôn gắn liền với sự phát triển kinh tế của từng quốc gia chính vì thế nó đóngvai trò là một trong những yếu tố quan trọng nhất dùng làm thước đo đánh giá sức khỏe củanền kinh tế quốc dân Sự dao động của lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến việc ra quyết định kinhdoanh và đầu tư của các cá nhân, doanh nghiệp, các định chế tài chính, ngân hàng nhà nước vàtoàn bộ nền kinh tế Trong từng giai đoạn kinh tế khác nhau cùng với sự biến động của lãi suất
là các chính sách lãi suất khác nhau Song tất cả các chính sách đó đều hướng về cùng một mụcđích đó là bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát và thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng Nền kinh tếViệt Nam là một nền kinh tế có sự tăng trưởng đáng kể từ năm 1982 cho đến nay, vì thế, nềnkinh tế này chịu ảnh hưởng không nhỏ từ các diễn biến lãi suất Bằng chứng là trong khoảngthời gian này, chính phủ đã liên tục áp dụng nhiều chính sách để điều chỉnh và ổn định lãi suất
Từ chính sách đặt các khung giới hạn theo lãi suất trần, lãi suất sàn đến lãi suất thỏa thuận vàngày càng tiến dần theo chiều hướng tự do hóa lãi suất Trong xu hướng hội nhập hiện nay, cácchính sách đó cần có những sự thay đổi linh hoạt để điều chỉnh lãi suất sao cho vừa phù hợpvới diễn biến lãi suất trên thị trường quốc tế trong khi vừa phải tạo ra nhiều phúc lợi nhất chonền kinh tế quốc dân Lấy nền tảng là những nội dung trên, nhóm 2 đã chọn chủ đề: “Phân tích
cơ chế quản lý và điều hành lãi suất ở Việt Nam hiện nay” nhằm phân tích đồng thời đánh giánhững hiệu quả và hạn chế của các chính sách lãi suất ở Việt Nam hiện nay Thêm vào đó cũngđưa ra những nhận định và phân tích xu hướng biến động của cơ chế quản lý và điều hành lãisuất trong thời gian tới
Tuy đã cố gắng nhưng có thể cũng không tránh khỏi những sai sót và những quan điểm thiếukhách quan nên nhóm chúng em mong nhận được sự góp ý của cô để bài thuyết trình đượchoàn chỉnh hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn
Trang 5PHẦN I: LÃI SUẤT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ
BẢN VỀ LÃI SUẤT
1 Định nghĩa về lãi suất
- Có nhiều quan điểm về khái niệm lãi suất, sau đây chúng em chỉ trình bày quan điểm mà
nhóm thấy là hợp lý nhất: “Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng một đơn vị vốn vay trong một đơn vị thời gian nhất định”.
b) Theo thu nhập thực tế của người cho vay:
Lãi suất danh nghĩa: Là lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ hay nói cách khác
là lãi suất chưa loại trừ tỷ lệ lạm phát
Lãi suất thực: Là lãi suất đã được điều chỉnh ảnh hưởng của lạm phát hay là đã loại trừ
đi tỷ lệ lạm phát
c) Theo tính linh hoạt của lãi suất:
Lãi suất cố định: Là lãi suất được quy định cố định trong suốt thời hạn vay
Lãi suất thả nổi: Là lãi suất được quy định có thể lên xuống theo lãi suất của thị trườngtrong thời hạn tín dụng
Trang 6d) Theo nội dung hoạt động của ngân hàng:
Lãi suất nhận gửi: Là lãi suất ngân hàng trả cho các khoản tiền gửi vào ngân hàng
Lãi suất cho vay: Là lãi suất người đi vay phải trả cho ngân hàng là người cho vay
Lãi suất chiết khấu: Là lãi suất áp dụng khi ngân hàng cho khách hàng vay dưới hình thứcchiết khấu lại các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán của khách hàng
Lãi suất liên ngân hàng: Là lãi suất vay mượn giữa các ngân hàng trên thị trường liênngân hàng
e) Theo quản lý nhà nước:
Lãi suất trần/sàn: Là mức lãi suất cao nhất và thấp nhất mà ngân hàng trung ương quyđịnh trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại
Lãi suất cơ bản: Là lãi suất ngân hàng trung ương quy định cho các ngân hàng thươngmại làm cơ sở để ấn định mức lãi suất kinh doanh của mình
Lãi suất tái chiết khấu/tái cấp vốn: Là lãi suất ngân hàng trung ương cho ngân hàngthương mại vay hoặc chiết khấu lại các giấy tờ có giá của các ngân hàng thương mại
4 Tác động của chính sách lãi suất đến các thực thể kinh doanh và nền kinh tế quốc dân
Nhà nước sử dụng các chính sách lãi suất làm công cụ thực thi chính sách tiền tệ, ổnđịnh kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát
Mỗi chính sách lãi suất sẽ tạo ra 1 cách suy nghĩ, phản ứng khác trong mỗi người dâncũng như trong các ngân hàng, tổ chức tài chính và các doanh nghiệp Người dân có thể tintưởng tuyệt đối vào mức lãi suất mà Ngân hàng trung ương đưa ra, hay họ sẽ phán đoán mứclãi suất, tỷ lệ làm phát trong thời gian tới mà quyết định đi vay hay đi gửi tiền vào các ngânhàng dẫn tới lượng cung tiền tăng hay giảm, nguồn vốn đầu tư tăng hay giảm Lựa chọn chínhsách đúng đắn, phù hợp từng thời kỳ, Nhà nước sẽ đưa được nền kinh tế quốc gia phát triểncùng hoặc nhanh hơn tốc độ chung của thế giới Ngược lại, chính sách không phù hợp sẽ khiếnquốc gia tụt hậu so với quốc tế Trong khuôn khổ bài tiểu luận nhóm chúng em sẽ thống kê lạitừng thời kỳ, từng chính sách mà Nhà nước ta đã sử dụng, từ đó nhận ra ưu và nhược điểm, đểmỗi chúng ta có thể có những phán đoán đầu tư, tiết kiệm tốt, giúp đất nước có tốc độ tăngtrưởng nhanh
Hiện nay, Việt Nam đang hướng đến tự do hóa lãi suất Tuy nhiên đó đã và sẽ tiếp tục làmột quá trình dài, nhiều giai đoạn để đạt được kết quả như mong muốn Từ cố định đến khung
Trang 7lãi suất, rồi lãi suất trần, đến lãi suất cơ bản kèm biên độ và hiện nay là lãi suất thỏa thuận Mỗichính sách lại mang đến những tác động riêng đến nền kinh tế Nhưng tổng kết lại các chínhsách lãi suất đều mang lại những tác động sau:
Tiến hành cải cách, điều chỉnh chính sách lãi suất làm cho lãi suất trong nền kinh tế đãtrở thành công cụ quan trọng của Nhà nước nhằm thực thi chính sách tiền tệ, ổn địnhmôi trường kinh tế vĩ mô, kiềm chế được lạm phát
Lãi suất góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế nói chung, kích thích sự tiết kiệm vàkhuyến khích đầu tư Việc xóa dần chính sách ưu đãi về lãi suất đã dần dần tạo điều kiệncho các ngân hàng thương mại thực hiện tốt công tác hạch toán kinh tế và kinh doanhcủa mình được chủ động và thuận lợi
Trang 8PHẦN II CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH
LÃI SUẤT HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
Điều hành lãi suất cho vay cũng như lãi suất huy đ ng là một hoạt động vô cùng quanộng là một hoạt động vô cùng quantrọng trong lĩnh vực quản lý thị trường tài chính của Ngân hàng Nhà nước
Trong quá trình hội nhập quốc tế, chúng ta từng bước nới lỏng các rào cản mang tínhhành chính để trả về cho nền kinh tế vận hành theo đúng các quy luật vốn có của nó Và mộttrong những lĩnh vực thể hiện rõ cơ chế này là chính sách điều hành lãi suất huy động vốn vàcho vay của NHNN
Sau đây chúng ta sẽ điểm lại m t số các chính sách lãi suất huy đ ng cũng như cho vayộng là một hoạt động vô cùng quan ộng là một hoạt động vô cùng quancủa ngân hàng nhà nước trong những thời điểm vừa qua:
1 Đối với lãi suất huy động vốn
Ấn định mức cố định từ ngày 01/10/1982 theo Nghị định 165/HĐBT ngày 23/9/1982;
Khống chế chênh lệch bình quân giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay là0,35%/tháng còn mức cụ thể giao cho các NHTM tự quy định theo Quyết định số381/QĐ-NH1 ngày 28/12/1995;
Đến ngày 28/6/1997, lãi suất huy động vốn đã thực sự tuân theo quy luật thị trường khiNHNN hoàn toàn trao quyền cho các NHTM quyết định để phù hợp với thời hạn củatừng loại tiền gửi, địa bàn kinh doanh của từng tổ chức tín dụng
2 Đối với lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay được ấn định mức cụ thể (Từ ngày 01/10/1982 – 01/7/1987):
Đặt nền tản cho quy định này là Nghị định số 165/HĐBT ngày 23/9/1982 Theo đó,Nghị định xác định hai chủ thể cho vay là Ngân hàng và Hợp tác xã (HTX) tín dụng
Trang 9Đối với Ngân hàng quy định gồm (i) cho vay vốn lưu động và (ii) cho vay vốn cố định; Đối với HTX Tín dụng chia mức cho vay thành mức ngắn hạn và mức còn lại
Áp dụng mức trần và sàn đối với lãi suất cho vay (Từ ngày 01/7/1987– 01/01/1996):
Vào ngày 29/6/1987, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 99-HĐBT quy định chovay vốn lưu động trong giới hạn 2,4% đến 6%/tháng và cho vay vốn cố định từ 2,1% đến5,4%/tháng
Áp dụng mức trần lãi suất cho vay (Từ ngày 01/01/1996 – 05/8/2000):
Với quyết định 381/QĐ-NH1 ngày 28/12/1995, NHNN chính thức bỏ mức sàn mà chỉ
áp dụng trần lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay được vận dụng bằng cơ chế lãi suất cơ bản cộng với biên độ giao độngtrong từng thời kỳ (Từ ngày 05/8/2000 – 01/6/2002)
Theo quyết định số 241/2000/QĐ-NHNN1 ngày 02/8/2000, lãi suất cho vay của cácNHTM không phải tuân theo mức trần NHNN chính thức công bố định kỳ lãi suất cơ bản vàbiên độ giao động NHTM sẽ tự mình đưa ra các mức lãi suất cho phù hợp với tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh
Lãi suất thỏa thuận (Từ ngày 01/6/2002 – nay)
Theo quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30/5/2002 lãi suất cho vay được hoàntoàn thả nổi theo nguyên tắc tự do thỏa thuận giữa bên đi vay và NHTM;
Cũng cần nói thêm rằng, trước đó vào ngày 29/5/2001 NHNN đã chính thức thả nổilãi suất cho vay bằng USD cho các NHTM theo Quyết định số 718/2001/QĐ-NHNN
3 Chính sách lãi suất của NHNN trong những năm gần đây.
3.1 Diễn biến lãi suất và sự điều chỉnh của NHNN năm 2008
Trang 10Đầu năm 2008, trong một loạt các biện pháp kiềm chế lạm phát, ngân hàng Nhà nước
đã đưa ra Quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN về việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm rút bớttiền trong lưu thông, mở rộng diện các loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc; tiếp theo đó pháthành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước bằng tiền đồng dưới hình thức bắt buộc đối với các tổchức tín dụng Các ngân hàng thương mại đối mặt với khó khăn thiếu hụt nguồn cung tiền đồngdẫn đến lãi suất huy động vốn tăng cao
Trước tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước đã ra công điện số 02/CĐ-NHNN ngày26/02/2008 quy định trần lãi suất huy động là 12%/năm nhằm hạn chế tình trạng này Tiếp theo
đó, ngày 17/5/2008 , Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN về cơ chế điều hành lãi suất cơ bảnbằng đồng Việt Nam được ban hành, các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suấthuy động và lãi suất cho vay) bằng đồng Việt Nam không vượt quá 150% của lãi suất cơ bản doNgân hàng Nhà nước công bố áp dụng trong từng thời kỳ Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNNngày 30 tháng 5 năm 2002 về việc thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hoạt động tíndụng thương mại bằng VNĐ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng hết hiệu lực thi hành Việchuy động vốn bằng VNĐ của các tổ chức tín dụng phù hợp với quy định về cơ chế điều hành lãisuất cơ bản, mức trần lãi suất huy động 12%/năm theo công điện số 02/CĐ-NHNN ngày26/02/2008 cũng không còn hiệu lực
Chỉ trong năm 2008 đã có 8 lần điều chỉnh lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất táichiết khâu; 5 lần điều chỉnh dự trữ bắt buộc và lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc
Hiệu quả:
Chúng ta đã tạm thời ngăn chặn được nguy cơ xáo trộn thị trường tiền tệ và mất khảnăng thanh toán của các Ngân hàng thương mại trong những tháng cuối năm 2008; an toàn hệthống ngân hàng được đảm bảo, củng cố lòng tin của các nhà đầu tư, doanh nghiệp và ngườidân đối với hệ thống ngân hàng Biện pháp điều hành lãi suất đã có hiệu lực và hiệu quả đối vớihoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại và lãi suất thị trường, thể hiện là lãi suất huyđộng và cho vay của các Ngân hàng thương mại biến động theo cung - cầu vốn và tăng, giảmtheo sự thay đổi của các mức lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước , đã tác động làm thuhẹp hoặc mở rộng tín dụng, phù hợp với chủ trương thắt chặt hoặc nới lỏng tiền tệ
Hạn chế:
Trang 11Tuy nhiên, chính sách lãi suất trong thời kỳ này cũng bộc lộ một số khuyết điểm là đãđặt ra chính sách phát triển kinh tế nóng Chính sách của Ngân hàng Nhà nước thay đổi màkhông có dự lệnh, thậm chí hết sức đột ngột và đi ngược lại với định hướng trước đó Ví dụđiển hình như đã trình bày ở trên đó là việc yêu cầu 41 tổ chức tín dụng mua 20.300 tỷ tínphiếu vào tháng 3, việc áp đặt lãi suất trần đi ngược lại xu thế tự do hóa lãi suất đã đạt được từnhiều năm trước… Điều này đã gây ra không ít hoang mang trong doanh nghiệp, hệ thống ngânhàng thương mại Hầu hết các doanh nghiệp đều phê phán chính sách tiền tệ nói chung, cũngnhư chính sách lãi suất nói riêng đã “phanh” gấp quá, thắt chặt quá dẫn đến thiệt hại chodoanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng ngắc ngoải vì không huy động được nguồnvốn bởi lãi suất quá cao.
3.2 Diễn biến lãi suất và sự điều chỉnh của NHNN năm 2009
Năm 2009, chính phủ điều hành linh hoạt hơn và ít sốc hơn năm 2008, hệ thống tàichính ngân hàng đã trở lại bình thường và ổn định, doanh nghiệp tiếp cận được vốn VNĐ vàngoại tệ Vào tháng 4/2009, NHNN đã có quyết định điều chỉnh một số mức lãi suất quan trọngtrên thị trường tiền tệ bao gồm, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay quađêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán
bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng đều được giảm với mức phổ biến 1% Mặc dù mức lãisuất cơ bản được giữ nguyên ở mức 7% nhưng động thái lãi suất quan trọng trên thị trường vẫnđược xem là một động thái tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm đẩy mạnh tiền ra cho sảnxuất kinh doanh
Ngày 23/1/2009, Chính phủ công bố gói kích thích kinh tế lần một với lãi suất hỗ trợ 4%đối với các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng trong thời gian tối đa là 8 tháng, kết thúc vàongày 31/12/2009
Trong khi xu thế phục hồi nền kinh tế đã rõ rệt hơn, tình hình tiền tệ, tín dụng lại có rấtnhiều biến động, đặc biệt dư nợ tín dụng tăng cao, Chính phủ đã quyết định dừng hỗ trợ lãisuất ngắn hạn vào 31/12/2009 và tăng lãi suất cơ bản bằng VNĐ từ 7% lên 8%/năm, bắt đầuthực hiện từ 1/12/2009
Hiệu quả
Trang 12- Đối với các doanh nghiệp: Hỗ trợ lãi suất đã làm giảm chi phí các khoản tín dụng củacác doanh nghi p, tạo điều ki n thu n lợi cho các doanh nghi p vay vốn để duy trìận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn để duy trì
và mở r ng sản xuất ộng là một hoạt động vô cùng quan Theo VCCI, sau 5 tháng kể từ khi hỗ trợ l ãi suất 4%, 91%doanh nghiệp nhỏ và vừa duy trì và phát triển được hoạt động sản xuất - kinhdoanh Các khoản hỗ trợ lãi suất đầu tư trung và dài hạn giúp cho doanh nghiệp tựtin và an toàn hơn trong việc đầu tư vay vốn, cải cách cơ cấu sản xuất, nâng cao sứccạnh tranh
- Đối với toàn nền kinh tế: Theo báo cáo của B kế hoạch đầu tư, hỗ trợ lãi suất đãộng là một hoạt động vô cùng quanlàm giá thành giảm khoảng 4% Năm 2009, lạm phát năm xấp xỉ 7% giảm hơn 1 nửa
so với con số 18% năm 2008 GDP tăng 5,32% vượt chỉ tiêu đề ra đã góp phần rấtlớn duy trì vi c làm cho người lao đ ng.ộng là một hoạt động vô cùng quan Cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt ởmức thấp Sức tiêu thụ trong nước dần phục hồi, thị trường chứng khoán và bấtđộng sản cũng phát những tín hiệu tích cực
Hạn chế
- Thâm hụt ngân sách ở mức nguy hiểm Năm 2009, bội chi ngân sách ước tính bằng7% GDP ( Thâm hụt ngân sách các năm trước đây khoảng 5%) Điều này dẫn tới nhànước sẽ phải tăng thuế hoặc phải vay nợ thông qua phát hành trái phiếu Cả 2 điềutrên đều có ảnh hưởng không tốt tới nền kinh tế
- Nguồn vốn hỗ trợ không đến đúng địa chỉ Nhiều DN sử dụng vốn vay hỗ trợ lãi suất
để trả nợ cũ (hoạt động đảo nợ) Hoạt động đảo nợ có thể diễn ra theo nhiều kiểu,nhiều cách và ngân hàng khó kiểm soát được do thiếu thông tin về hoạt động củadoanh nghiệp Có những doanh nghiệp không thực sự khó khăn, có thể dùng vốn tự
có để triển khai các hợp đồng và dự án, nhưng lại lợi dụng hỗ trợ lãi suất để vay vốnđầu tư vào thị trường chứng khoán hay bất động sản, gây nguy cơ bong bóng tài sản.Trong khi đó, theo kết quả điều tra của Hội các Nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam,
do thiếu thông tin, 80% các doanh nghiệp ko biết đến gói hỗ trợ của chính phủ
- Khó khăn tiếp theo là về vấn đề thị trường tiêu thụ Đối với các doanh nghi p xuấtkhẩu hàng hóa (đ c bi t là d t may)ặc biệt là dệt may) , có đơn đ t hàng thì hỗ trợ lặc biệt là dệt may) ãi suất mới pháthuy tác dụng Tuy nhiên, gói hỗ trợ trên chưa giải quyết được vấn đề tiêu thụ