1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình độc chất học

31 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 150 KB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Chơng IV Độc chất học PGS.TS. Đinh Gia Đức - Trởng Bộ môn Pháp y, ĐH YHN Phó giám định viên trởng pháp y TW - Bộ Y tế 1. Đại cơng về độc chất học: Nguyên tắc chung: Những độc chất và đầu độc. + Chất độc là chất tác động trong cơ thể con ngời về mặt hóa học, sinh lý, nguyên nhân trong liều độc nhất định, gây rối loạn chức năng, nó có thể gây nên ốm hoặc chết. Trong thực tế (nh muối natri) không có tác dụng trong điều trị cũng không phải là nguyên nhân, nhng gây độc nếu số lợng sử dụng vợt quá hoặc nó có sẵn trong cơ thể. Nguyên nhân của trúng độc có thể nh: tai nạn, án mạng, tự tử, tự điều trị (phá thai), Iatrogenic. Phạm trù cuối cùng, thầy thuốc có thể liên quan trong vài trờng hợp nào đó do thiếu thông tin về bệnh nhân. Thí dụ có thể đã đợc nhắc lại về sự thất bại trong việc sử dụng thuốc gián đoạn với hiệu quả của những yếu tố phụ. Những chất sử dụng gây độc sau: 1. Những chất độc trong gia đình: Những chất tẩy rửa, chất tẩy uế, những chất để cọ rửa, chất đánh bóng và một số chất khác. 2. Những chất độc từ làm vờn hoặc nông nghiệp: thuốc trừ sâu, diệt côn trùng. 3. Bảo quản thức ăn và những chất phụ gia. 4. Những tác nhân trong điều trị: thuốc và những chất gây nghiện cả hai đã đợc mua và phát hiện ở gia đình. 5. Những phòng xét nghiệm, cơ sở thơng mại, trờng học hoặc những tác nhân khác. Chất độc có thể vào cơ thể bằng đờng tiêu hóa, hít phải, hấp thụ qua đờng tiếp xúc hoặc vùng da bị tổn thơng hoặc đờng tiêm, ngấm vào đờng âm đạo, trực tràng hoặc bàng quang. Sự tác động nhanh phụ thuộc vào phơng pháp trong sự điều chỉnh và cũng có thể do tuổi, do hệ tim mạch, ngời trẻ, già hoặc ngời đang ốm sẽ bị ảnh hởng nhiều hơn ngời khỏe. Những hợp chất thông thờng không độc nh nớc có thể gây độc nếu có số lợng lớn mà cơ thể không dung nạp đợc. Đây là 1 khía cạnh quan trọng để cân nhắc, để đánh giá tiền sử lâm sàng và quá trình trong mỗi trờng hợp. Bệnh xảy ra có thể từ sự thay đổi do mức độ của chất độc một ngời bị thay đổi do xơ vữa hệ mạch vành việc trao đổi oxy kém, nguyên nhân gây thiếu máu hơn ngời bệnh khác không bị bệnh mạch vành. ở ngời khác nhau trong sự tác động của chất độc, những bệnh nhân ung th giai đoạn cuối hoặc nghiện ma túy nó tạo nên sự khủng khiếp về sự dung nạp opium và cần tới liều lợng có thể giết chết ngời bình thờng. Những yếu tố khác nh sự mẫn cảm hoặc sự phát triển của thuốc, chống dị ứng, một khía cạnh khác về chất độc chứa trong chúng, những sự xuất hiện gây ảnh hởng đặc biệt tới từng cá thể. Tuy nhiên nhiều tác động bình thờng nó nằm trong quĩ đạo Y pháp, nhiệm vụ của họ là phải hỗ trợ điều tra toàn bộ những cái chết do không phải là chết tự nhiên, chúng có thể do thuốc, những chất trong công nghiệp tạo nên chất độc gây nên tai nạn hoặc tự tử. 1.1. Những nguyên tắc chung trong điều trị khi trúng độc: Điều trị chống độc là một qui trình trong lâm sàng và toàn bộ những vấn đề trong các trờng hợp của lâm sàng. Mặc dù đã đợc nhấn mạnh, điều này không có nghĩa rằng trong nhiều trờng hợp bằng con đờng cúng bái để thay thế. Có nhiều trờng hợp về những vội vã trong sự điều hành nguyên nhân về thuốc giải độc nguy hiểm hơn là sự nguy hiểm của chất độc, thí dụ chất alkali đợc dùng để rửa bên ngoài đã bị bắn (tung tóe) vào mắt với nó là chất axit yếu. Tại trung tâm chống độc đã giới thiệu về việc đánh giá trong nhiều trờng hợp, khi đợc thông báo trong chơng trình phát thanh, truyền hình về nhiễm độc do đồ ăn uống không đợc ghi nhãn mác hoặc những câu hỏi đặt ra về trong thực phẩm đó có chất độc nào đó hoặc khi biểu hiện lâm sàng không chắc chắn để mà có phơng pháp điều trị đặc biệt. Về khía cạnh khác, đây là vấn đề quan trọng để tránh khi sử dụng trong những trờng hợp phát hiện thấy những dạng viên nén ở gần bệnh nhân cùng với việc mà bệnh nhân đã sử dụng. Thờng nó ít đợc sử dụng nh ma túy đợc dùng thờng xuyên. Điều này đợc nhấn mạnh nhiều trong thực tế rằng toàn bộ những điều trị ban đầu, phải dựa vào triệu chứng, mục tiêu về xu hớng của bệnh nhân vợt qua tình trạng cấp tính. Cơ sở những nguyên tắc cơ bản đợc áp dụng trong cấp cứu bệnh nhân nhiễm độc: 1. Phải duy trì đờng thông khí sạch sẽ (hút đờm, dãi, ), thuốc trợ tim. 2. Hỗ trợ hô hấp và thở ôxy. 3. Điều trị giảm đau và chống sốc. 2 4. An thần và chống co giật. 5. Chuyển bệnh nhân đến bệnh viện để điều trị; đây là biện pháp tối u để bệnh nhân đợc rửa dạ dày, điều trị trong điều kiện tối u. Không đợc quên về việc cung cấp thông tin về bệnh nhân có thể dùng đợc trong cấp cứu, ví dụ bệnh nhân tự tử bằng thuốc ngủ Tại nơi đón tiếp bệnh nhân tại bệnh viện; Mặc dù có nhiều nguyên tắc áp dụng, sau đó có thể sử dụng phơng pháp nh đặt nội khí quản, tạo nên sự thông khí và hỗ trợ tim. Điều rõ ràng trong lâm sàng, phần lớn những trờng hợp đang trong tình trạng suy sụp từ những nhóm triệu chứng chắn chắn nh hôn mê, co giật, thần kinh bị kích động. Nguyên nhân do bị trúng độc phải khám lâm sàng toàn diện, không đợc bỏ sót bởi vì chất độc có thể tạo nên sự mẩn đỏ và có thể là nguyên nhân, quá trình của một số bệnh. Với nguyên nhân này, phải sớm cấp cứu ngay lập tức, vì nó là đợc chẩn đoán tình trạng cấp tính. Điều này nếu nguyên do trúng độc bằng đờng ăn uống, phải rửa dạ dày, trừ khi chất ăn mòn (bỏng) tại mồm. Đó luôn luôn là những ý kiến mâu thuẫn về có sự nguy hiểm với qui trình này, nhng trong vấn đề chung, việc thực hiện phải chuẩn bị một cách cẩn thận, sự rủi ro sẽ lớn bằng sự quan sát kiểm tra chất hóa học khi rửa dạ dày (những chất này cần giữ lại), có thể nó là những thông tin hữu ích và trong qui trình, nó có thể làm chậm lại sự hấp thu. Điều này rất phù hợp với những trờng hợp ngộ độc aspirin, babiturate và ngộ độc rợu. Khi bệnh nhân nôn là chức năng biểu hiện tốt, nhng kể cả chất nôn là chất rửa dạ dày, nó cha chắc đã phù hợp với những chất đợc loại bỏ hết. Đó cũng là những kinh nghiệm chung đợc phát hiện qua khám nghiệm thấy khối chất bột vùng môn vị sau khi đã rửa dạ dày. Một qui trình sớm, chủ yếu là xét nghiệm nớc tiểu, đó là công việc khẩn trơng, thông th- ờng về kiểm tra chất hóa học bao gồm việc bổ sung của sắt III chloride trớc khi gửi mẫu đi xét nghiệm, cùng với chất chứa dạ dày hoặc chất rửa dạ dày và máu để kiểm tra về sinh hóa (bao gồm những chất điện giải). Cùng với việc xác định thuốc (ma túy) nào đó cũng sẽ đợc yêu cầu, việc này rất quan trọng để hiểu biết về chất độc để có phơng pháp điều trị phù hợp. Trong điều trị đặc biệt, phần lớn những chất độc là giải quyết nơi nào khác nữa, những điều đề phòng sơ đẳng đã đợc quan sát nh là tránh chất mỡ trong chế độ ăn kiêng trong những trờng hợp nhiễm độc phosphorus và điều trị phù phổi hoặc trờng hợp mất nớc nếu xuất hiện. Nh vậy những ảnh hởng nào đó trong nguyên nhân để xác định sẽ phải dự đoán trớc (nh thận bị suy giảm chức năng sinh hóa và dịch thể thay đổi). Những cơ hội hoặc chứa đựng bên trong, nó có 3 thể là dự định thay đổi bằng truyền máu hoặc chạy thận nhân tạo, phải chú ý chứng minh bị suy thận bằng theo dõi, số nớc vào và ra trong khi đó có sự phức tạp của tim (viêm cơ tim) có thể đã đợc chẩn đoán qua điện tâm đồ. Đó là quá trình phù hợp để kiểm tra chất hóa học, nó có thể lặp lại trong máu qua phân tích. Qui trình của việc chẩn đoán phù hợp khác phải có sự tính kỹ trong hoàn cảnh phù hợp. 1.2. Sự lựa chọn những mẫu xét nghiệm: Những dấu hiệu về lâm sàng và những triệu chứng, toàn bộ những biểu hiện về tiền sử bởi yêu cầu của AUTOPSIE và kiến thức về giải phẫu bệnh. Khả năng tồn tại của một trong nhiều chất độc trong trờng hợp nào đó, trong hoàn cảnh nào đó có thể hoàn thành việc phân tích sẽ đợc thực hiện theo yêu cầu. Số lợng mẫu cần xét nghiệm phải phân tích đầy đủ trong phạm vi giới hạn số lợng những trờng hợp đặc biệt. Tuy nhiên cần sử dụng những kỹ thuật hiện đại, khi có sự kết hợp và hợp tác để làm giảm những vấn đề xảy ra trong trúng độc, cần phải có sự điều hành phù hợp. Trong khi đó các mẫu phân tích cần phải đợc bảo quản trong nhiệt độ lạnh, đặc biệt các mẫu tổ chức để bảo quản Những câu hỏi chung nh sau: 1. Cái gì đã thu thập đợc? 2. Thu thập đợc bao nhiêu? 3. Mẫu thu thập nh thế nào? 4. Sẽ làm gì với chúng? 1.3. Đã thu thập đợc cái gì? Vấn đề gì về chất tự nhiên đặc biệt (nh: số lợng rợu Ethylic trong cơ thể hoặc bệnh nhân đa tới)? số lợng dịch trong cơ thể sử dụng đợc đánh giá bằng những mẫu máu, dịch, não tủy, nớc bọt, mồ hôi, nớc tiểu, chất chứa dạ dày và phân. Chất phù hợp để kiểm tra đợc lựa chọn trên dữ kiện, thích hợp và có sự trao đổi với y pháp. Tuy nhiên trong những trờng hợp đã đợc điều trị, kể cả việc lựa chọn vị trí thu thập có thể quan trọng. Thí dụ máu đợc lấy ở tĩnh mạch, mao mạch hoặc động mạch. Việc thu mẫu phải chính xác rõ ràng trên cơ sở cân nhắc, trong thời gian phù hợp rất quan trọng. Ví dụ: mẫu lấy trong 24 giờ là nớc tiểu, chủ yếu với việc đánh giá thủy ngân (Hg) hoặc thời gian hôn mê cho lần cuối của nớc tiểu đối với rợu mà lái xe sử dụng. Nếu thông tin đã đợc yêu cầu hoặc sự hấp thụ gấp bội của mẫu xét nghiệm có thể cần thiết cho việc giải thích về giá 4 trị thực. Sau đó trong những trờng hợp mẫu ngộ độc barbituric, những mẫu chất chứa dạ dày; máu ngoại biên, máu ở gan và nớc tiểu sẽ đợc hỗ trợ trong việc quyết định liều lợng tối thiểu qua đờng tiêu hóa, tuy nhiên nó đã bị hấp thu trong thời gian gây chết và loại barbiturate. Những mẫu quan trọng khác có nguồn gốc từ thu mẫu máu để đánh giá đờng huyết (sau chết) để đánh giá sự khác nhau giữa số lợng đờng trong máu của tim phải, tim trái và do đó những mẫu hồn hợp là vô giá trị. Toàn bộ những mẫu phân tích theo yêu cầu kiểm tra gồm những chất theo danh mục sau nó dễ bị tích lũy 20gr cũng nh 10gr, số lợng opium đợc lựa chọn. Trong toàn bộ những trờng hợp phải tính toán trên trọng lợng cơ thể. 1.4. Số lợng các chất cần lấy xét nghiệm: 1. Não 1/2 bán cầu (phần sau). 2. Phổi: toàn bộ 1 phổi. 3. Tim: toàn bộ tim. 4. Thận: 1/2 mỗi thận. 5. Gan: 200-300gr. 6. Bàng quang: Cả nớc tiểu bên trong. 7. Dạ dày: toàn bộ dạ dày và chất chứa. 8. Ruột: Toàn bộ đoạn Segment (Sigma đại tràng). 9. Túi mật: toàn bộ và chất chứa. 10.Cơ: cơ liên sờn, cơ trơn (20gr). 11.Máu: 100ml. Mỗi mẫu xét nghiệm phải phân biệt nguồn gốc tới những ống nghiệm chứa phải sạch sẽ (có thể phải vô khuẩn) phải đậy kín, ghi rõ mẫu bằng những thông tin sau: 1. Tên và số lợng chất. 2. Ngày tháng năm 3. Nơi lấy mẫu. 4. Tên ngời lấy mẫu. 5. Vài thông tin về yêu cầu kiểm tra (XN). 6. Định hớng của cấp cứu. 5 Mẫu đợc chứng minh tiếp không chỉ giao nộp, mà phải viết thành 3 bản. Nếu gửi bằng bu điện thì phải đợc ghi chép vào sổ sách. Trớc khi gửi đi và sau khi nhận, nó phải đợc khóa trong dụng cụ chứa. Điều nên làm, có thể chia tách các mẫu thành hai phần trớc khi kiểm tra và giữ lại phần đã đợc đậy kín trong dụng cụ chứa cho lần sau nếu phải làm lại. Trong thời gian phân tích (độc chất), phải chú ý mô tả tình trạng vật chất của mẫu. Tất nhiên không cần nhấn mạnh công việc trên đã thực hiện. Từ khía cạnh của giải phẫu bệnh trong việc quan sát không cần phải nhấn mạnh rằng mỗi phần của mỗi tổ chức đợc cố định về tổ chức học. Những chuyên gia sẽ thực hiện phân tích phải dựa vào văn bản autopsie để bổ sung cho quá trình phân tích. Toàn bộ những quan sát đã thực hiện trực tiếp theo hớng mẫu bệnh phẩm của Y pháp. Tuy nhiên về khía cạnh khác có thể phù hợp những dấu hiệu chẩn đoán của mẫu xét nghiệm. Mẫu này đợc kiểm tra trên cơ sở đối tợng bệnh nhân trong quá trình điều trị: Trong bệnh viện, thí dụ máu lấy từ bệnh nhân bị hôn mê do CO hoặc máu từ hớng điều tra trong khía cạnh hớng tới ngộ độc bán cấp. Mặc dù sự xuất hiện khía cạnh của điều tra về lâm sàng, nó có thể liên quan tới luật pháp, điều mà không bao giờ đợc phép bỏ qua, cũng nh trong nhiều hoàn cảnh, nó có thể có giá trị cho việc chứng minh hoặc xác nhận những phát hiện do đợc yêu cầu sau đó. Tuy nhiên phần mẫu xét nghiệm phải giữ lại và không đợc bỏ đi cho đến khi xác định chắc chắn và mẫu đó không cần thiết. Đặc biệt có thể sử dụng chất rửa dạ dày, chất này thờng có những chất hỗn tạp của bệnh viện, mà ngời ta không biết về những liên quan của chất hồn tạp. Mặt khác có những khía cạnh phù hợp của những phân tích để chẩn đoán chính xác của những phơng pháp thay đổi phù hợp với những trờng hợp cấp tính. Với bệnh nhân cũng đã có sự ng thuận cho kiểm tra để điều trị, nhng cũng có thể họ không đồng ý nếu kết quả đó đợc chứng minh để chống lại họ và trong hoàn cảnh này cần phải giải thích. 2. Chất ăn mòn: 2.1. Các chất ăn mòn: Chất độc ăn mòn bắt đầu có hơn thế kỷ, giống nh phơng pháp tự phá hủy. Một số trờng hợp ngời đã thấy nh bằng đờng ăn uống acid hydrochloric và acid sulfuric. Một số trờng hợp vẫn xảy ra với chủ tâm sử dụng chất ăn mòn mà tạt vào mặt ngời khác làm biến dạng bộ mặt, với chủ tâm trả thù, những chất kích thích ăn mòn nh ammonia đã bị bắn ra vào nạn nhân. Những vụ án thờng dùng acid mạnh và alkali để gây điếc, nhng có những trờng hợp đã bị chết do hậu quả 6 chủ tâm gây bỏng vùng mặt nh thuốc giặt, tẩy quần áo. Tuy nhiên trong thực tế do bị tai nạn khi bị vỡ các bình chứa acid hoặc nổ tung dụng cụ chứa. Những chất độc ăn mòn có thể chia ra 3 nhóm sau: a. Acid khoáng: acid hydrochloric, acid sulfuric, acid nitric. b. Acid hữu cơ: a.acetic, a.oxalic, a.citric. c. Alkali mạnh: ammonia, soda caustic, potash caustic. d. Phenol 1. (a) những acid tác động tại chỗ của tổ chức và sự ảnh hởng của nó phụ thuộc vào độ mạnh hoặc pha loãng. Chúng làm thay đổi haemoglobin tới đông vón protein bằng hình thái acid albuminate với tổ chức bị khử nớc, nó là nguyên nhân gây đổi màu thành màu nâu hoặc đen, khi sờ nắn thấy chắc. Nói chung, khi bằng đờng tiêu hóa nó gây bỏng mồm, môi, làm chảy dịch xuống cằm, mặt khác khó nuốt hoặc cảm giác buồn nôn. Điều này có thể gây nôn dịch acid từ dạ dày. Trong thực tế đã xuất hiện: Sau khi chết, những biểu hiện không cần thiết vì acid mạnh còn tiếp tục tác động tiếp vào tổ chức sau một thời gian sau chết. Tất cả mọi trờng hợp sau khi uống acid gây hiện tợng đau trầm trọng và bỏng nặng. - Điều chú ý đặc biệt: Hỗn hợp của acid khá mạnh nó đã đợc sử dụng để gây chết các tổ chức của cơ thể. 2.1.1. Hydrochloric acid (HCl): a. Nguồn gốc: Trong công nghiệp, các phòng xét nghiệm (bao gồm cả trờng học), sử dụng trong gia đình (cọ rửa WC ). b. Xuất hiện (đặc điểm): nhạt màu, dịch bốc hơi (nếu dạng màu vàng). c. Đặc trng lâm sàng: tính chất riêng là ăn mòn, dạng bốc hơi thì gây kích thích. Do đó trong thực tế nó nguy hiểm thờng gây tai nạn rủi ro, đặc biệt hơi bay trong không khí gây tổn thơng phức tạp hệ hô hấp, khi bốc hơi, nó gây nên tình trạng kích thích. Tai nạn do giọt bắn vào có thể là nguyên nhân ăn mòn - bỏng giác mạc. d. Liều chết: Xấp xỉ 1-4 drachms (1dr = 3gr 888, đơn vị thuốc) (khoảng 4- 18ml). 7 Chết: (4-24 giờ) do sốc, tổn thơng bên trong, trong một thời gian ngắn, muộn hơn gây tổn thơng phức tạp hệ hô hấp, nếu còn sống thì bị chấn thơng chít hẹp đờng hô hấp. e. Những xuất hiện sau chết: Hoại tử hệ tiết dịch và biểu mô sẽ tạo nên sản phẩm bẩn màu tro trắng, màu xám. Đồng thời có thể gây chấn thơng thanh quản, thực quản và dạ dày sẽ biểu hiện dày lên, chảy máu với thay đổi trong thành phần máu, kể cả trớc và sau chết. 2.1.2. Acid sulfuric (H 2 SO 4 ): (Dầu của H 2 SO 4 ) a. Nguồn gốc: Trong công nghiệp, các phòng xét nghiệm (bao gồm trờng học) accu- điện, nông nghiệp b. Đặc điểm: nhạt màu, ít mùi, dịch nhớt c. Liều chết: 3,5 - 7ml, tỷ lệ tử vong cao (33-36%) Đặc trng lâm sàng: Gây kích thích nhẹ ở phổi, khi uống vào giống nh các acid khoáng khác. Gây hậu quả bỏng trầm trọng trên da do bị tạt hoặc nổ vỡ bình đựng bắn vào. + Nguyên nhân chết: Sốc, gây thủng đờng hô hấp phức tạp. Muộn hơn gây teo thực quản, dạ dày. Những xuất hiện sau chết: quần áo cháy, thủng thành màu nâu, hoại tử dịch thành màu nâu - đen. + Chết thờng xảy ra trong 18-24 giờ (có thể 60 phút). 2.1.3. Ammonia (NH 3 ): a. Nguồn gốc: Trong công nghiệp, sử dụng trong gia đình, các phòng xét nghiệm (bao gồm trờng học) tủ lạnh. b. Đặc điểm: Dịch có vị hăng hăng, alkaline mạnh, kích thích dữ dội, ammonia thể khí là một chất kích thích toàn bộ và là nguyên nhân co thắt thanh quản cấp tính. c. Biểu hiện lâm sàng: Bằng đờng uống loại dịch ammonia biểu hiện ăn mòn đặc biệt, phù nề toàn bộ niêm mạc dạ dày nhng không ăn mòn nh những acid mạnh và alkali. 8 Triệu chứng nôn xảy ngay tức khắc và có thể liên quan tới những mảnh vụn niêm mạc và sự thay đổi trong máu. Một đặc trng quan trọng là khó nuốt và khản tiếng do phù nề thanh môn. - Liều chết: 4ml của ammonia dung dịch mạnh. - Chết: Nhanh nhất xảy ra trong 4-5 phút. - Biểu hiện sau chết: Loại thể hơi mạnh của ammonia xuất hiện ăn mòn đặc biệt với môi và phù nề toàn bộ niêm mạc. Viêm khí phế quản và phù nề thanh môn cùng với phù phổi. 2.1.4. Thu mẫu xét nghiệm độc: Trong tất cả những chất ăn mòn dạ dày đã đợc rửa, chất nôn, đặc biệt khi nhiễm độc phenol, cần lấy máu và nớc tiểu. Sau khi chết cần lấy chất chứa dạ dày, nớc tiểu và máu để xét nghiệm. 3. Chất dạng hơi: 3.1. Chất độc dạng hơi: Nhóm hợp chất độc này đã đợc chia ra những nhóm chính phụ thuộc vài sự ảnh hởng nổi bật. 1. Mất oxy 2. Trực tiếp kích thích hệ hô hấp 3. Thuốc mê (an thần) 4. Những chất độc đặc biệt ảnh hởng tới cơ quan. Tổ chức của cơ thể phụ thuộc vào lợng oxy cung cấp phù hợp cho chức năng cơ thể. Sự duy trì chức năng này phụ thuộc nhiều những tác động, bao gồm: 1. Sự toàn vẹn trung tâm hô hấp sẽ kích thích chức năng hô hấp. 2. Hệ thống hô hấp mở cho không khí đi qua có chứa oxy tới những thành phế nang kề nhau để trao đổi. 3. Oxy đi qua thành phế nang tới các mao mạch vách phế nang. 4. Sự kết hợp của oxy với Hemoglobin tạo thành oxyhemoglobin. 5. Sự tuần hoàn đầy đủ nó mang oxyhemoglobin trong tế bào hồng cầu ở phổi mang đến tim. 6. Hệ thống tuần hoàn mang máu nuôi cơ thể thông qua hệ mao mạch nhỏ. 7. Sự phân chia oxygen từ hemoglobin. 9 8. Sự vận chuyển qua thành mao mạch nhỏ tới khe kẽ tổ chức. 9. Sự vận chuyển ở khe kẽ tổ chức tới thành của tế bào. 10.Việc sử dụng bên trong tế bào cho hoạt động hô hấp nội bào. 11.Trở lại bằng con đờng chính CO 2 bằng con đờng thở ra. Toàn bộ chức năng phải phù hợp và phù hợp sự hô hấp tế bào là cần thiết trong quá trình chuyển hóa, do sự tắc nghẽn ở mức độ nào đó có thể là hậu quả về sự suy hô hấp tế bào. 3.2. Thiếu oxy: Trong một vài trờng hợp con ngời bị chết bởi suy sụp hệ thống tuần hoàn do nguyên nhân thông thờng là thiếu oxy. Trong khí tự nhiên thành phần chính là methane và ethane, trong khi đó những bình chứa nhiên liệu chủ yếu chứa methane hoặc propane. Những nhiên liệu có thể chứa lợng nhỏ những chất hóa học khác nh hydrocarbon homolugues, nhng chúng không chứa carbon monoxide nh than hoặc nhà máy khí (gas). Carbon monoxide có thể đợc hình thành khi sự chết cháy không hoàn toàn. Tuy nhiên toàn bộ khí gas tự nó có thể giết chết bởi thiếu oxy. Thí dụ một ngời để đầu vào khu vực chứa gas làm chất đốt, chất đốt đợc biểu hiện khí có chứa oxy và ngời đó hít thở trong môi trờng d- ới áp lực có ít hoặc mất oxy, ngời đó sẽ chết do bị mất oxy dới tác dụng hợp chất hóa học. Mặt khác khi ngời xuống vùng có áp suất hơi nặng hơn không khí và không hoặc bị thiếu oxy và ngời đó sẽ chết. Dạng này khi autopsie biểu hiện dấu hiệu chung của thiếu oxy. Dấu hiệu xanh tím ngón tay, móng tay khum, xác màu xanh tối có đốm xuất huyết trên da và trong các phủ tạng. Đôi khi chảy máu dới nội tâm mạc ở tim. Phù phổi thờng đợc phát hiện, nhng ở mức độ vừa phải, phủ tạng xung huyết máu màu tối. Cần lấy mẫu xét nghiệm của bệnh nhân để phát hiện chất độc khí ở phổi bằng syringe chọc hút trong ngực, sau đó sử dụng bằng phơng pháp sắc ký để phát hiện tác nhân chất độc. 3.3. ảnh hởng sự kích thích trực tiếp vào hệ hô hấp: Khí gas thông thờng giống nh chlorine, fluorine, ammonia và ozone kích thích trực tiếp vào niêm mạc của đờng hô hấp, khi chúng tiếp xúc tạo thành acid hoặc base với nớc ở trong niêm mạc. Hình thái của ozone oxygen và oxygen mới sinh. Sau đó ảnh hởng chlorine giống nh sự phun của hệ hô hấp với acid hydrochloric và là nguyên nhân gây đau dữ dội và ho gây hậu quả ứ đọng huyết và xung huyết và biểu hiện dịch phù. Sự nguy hiểm cho bệnh nhân sẽ phát triển thành khối, phổi phù phải chú ý trong trờng hợp khí gas kích thích mạnh là 10 [...]... tiếp bởi chất hóa học Nếu phù phổi đã đợc điều trị, bệnh nhân có thể bị chết do viêm phổi thứ phát Nếu chết tức thì sẽ đợc khám nghiệm khác với giải phẫu bệnh, nó phụ thuộc vào tác nhân acid hoặc hợp chất Điều này đã đợc đề cập về tác nhân của những chất ăn mòn Những nhóm chất độc dạng hơi nó tác động vào phổi khi hít phải và dẫn tới xơ phổi (bệnh bụi phổi) Chúng do hậu quả của nghề nghiệp hoặc chất hại... hiếm vì nó gây nhiễm độc bằng đờng tiêu hóa Nó gây nên hậu quả nghiêm trọng Dung dịch của fower hoặc dịch arsenicalis, dung dịch của arsenious acide đã đợc ngừng làm thuốc Arsine (ASH3) là dạng khí gặp trong công nghiệp Đó là loại chất độc gây nên tan máu và theo Hunter (1936) nó là một trong những chất độc trong công nghiệp, nó có thể gây chết ngời ngay tức khắc Nó còn là loại chất độc bởi Scheele có... đồ uống bằng chất dẻo Nhiễm độc cấp tính từ rợu Methylic có thể gây hậu quả từ sản phẩm công nghiệp rò rỉ và hít vào từ dạng hơi nớc hoặc háap thụ qua da hoặc bằng đờng tiêu hóa do uống nhầm Methanol trở thành chất làm biến dổi tổ chức từ độc chất cao Formaldehyte và axit formic hậu quả nhiễm acide Sự nguy hại này xảy ra sau khi uống 1 tới 2 ozon (oz = aoxơ) Võng mạc rất nhạy cảm với chất độc Methanol... đợc mô tả sớm Sự phản ứng quá mẫn với hợp chất thủy ngân xuất hiện ở một số cá thể và những bệnh nhân có chế độ ăn kiêng trong khi tiêm thuốc lợi tiểu chứa thủy ngân Phơng thức của dạng chết xuất hiện rung tâm thất Muối thủy ngân: Chất ăn mòn thăng hoa (mercuric chloride, HgCl 2) là những chất rất độc, đợc sử dụng để cố định trong mô học Một trờng hợp nhiễm độc dạng dung dịch rợu trong phòng thí nghiệm... chết - Mẫu bệnh phẩm: máu, nớc tiểu, chất chứa dạ dày và da - Vi thể: Gan, thận và xơng 4 Thuốc trừ sâu: Nhiều chất hóa học đợc sử dụng vì lợi ích quan trọng về kinh tế nhằm kiểm soát sâu bọ, loại gậm nhấm và diệt cỏ Không chỉ sử dụng ở nhà mà trong nông nghiệp Trong môi trờng không cho phép cho những chất hóa học gây ô nhiễm, nó là nguyên nhân gây tiềm năng nhiễm độc nhng có những triệu chứng phù hợp... hợp (Petty, 1960) Những chất hóa học đã đợc đề cập, những sản phẩm đã đợc sử dụng nh bảo quản thực phẩm, thịt động vật và chim, những hợp chất trong thực tế phải đảm bảo quy chuẩn, nó có thể đợc phát hiện thấy trong các chất ăn kiêng cho con ngời, bao gồm: bột mì, sữa, trứng, rau, thịt và hoa quả Vì những lý do này, những mức độ nhất định đợc dung nạp bằng những xét nghiệm về độc chất, nó còn tồn d trong... 16 Những chất nôn, nớc tiểu, phân, chất rửa dạ dày, máu, tóc và móng Autopsie toàn diện, đặc biệt là máu, nớc tiểu, ruột, chất chứa dạ dày, tóc và móng (bao gồm cả chân móng), da, xơng và những chất sừng hóa, nó hấp thụ arsenic từ thể dịch; lấy mẫu cần tránh nhiễm bẩn Nên dùng thêm túi Plastic vào trong khi autopsie, sau đó lấy mẫu gửi nh thủ tục thông thờng 3.7 Chì (Pb): Chì là loại chất độc phổ biến... nớc ta đã sử dụng - song độc tính cao, nên đã không dùng và thay bằng các loại thuốc mới Tuy nhiên những kho này không đợc sử lý, gây ngộ độc nguồn nớc và dân địa phơng bị ngộ độc nh: ung th gan,v.v ở địa phơng Nghệ An và Sơn La Tuy nhiên tai nạn đã xảy ra và vi phạm, dẫn tới nhiễm độc cấp tính, nó đã đợc chứng minh có quan hệ lớn về kích thích hệ thần kinh trung ơng 5 Rợu và độc tính của rợu: Những... của những áp lực nh đau đầu, nôn, buồn nôn và đau bụng Trừ những chất hóa học đã tìm thấy nồng độ cao rợu ở máu, tổ chức não, và nớc tiểu, ở đó thay đổi rất ít hoặc không, trong tất cả điều này có thể phát hiện ra một trờng hợp rủi ro nhiễm độc cấp tính Trong khám nghiệm có thể thấy mùi rợu trong tổ chức hoặc trong chất chứa dạ dày Nh là chất chứa trong dạ dày thể hiện xung huyết và có những đặc điểm... thu qua da Arsenic đợc chứa đựng ở gan, thận và xơng, nó phân phối trong cơ thể theo độc độ hấp thu giảm dần Trong nhiễm độc cấp do phần lớn arsenic tập trung ở gan và thận, nhng cũng phân phối vào trong tổ chức gây ngộ độc mạn tính (copeman và kamerman, 1940) Do arsenic phổ biến dạng thuốc trừ sâu và các chất hóa học trong nông nghiệp và gây hậu quả ô nhiễm thức ăn, nhiều ngời bình thờng có thể bài . tố phụ. Những chất sử dụng gây độc sau: 1. Những chất độc trong gia đình: Những chất tẩy rửa, chất tẩy uế, những chất để cọ rửa, chất đánh bóng và một số chất khác. 2. Những chất độc từ làm vờn. IV Độc chất học PGS.TS. Đinh Gia Đức - Trởng Bộ môn Pháp y, ĐH YHN Phó giám định viên trởng pháp y TW - Bộ Y tế 1. Đại cơng về độc chất học: Nguyên tắc chung: Những độc chất và đầu độc. + Chất. do thuốc, những chất trong công nghiệp tạo nên chất độc gây nên tai nạn hoặc tự tử. 1.1. Những nguyên tắc chung trong điều trị khi trúng độc: Điều trị chống độc là một qui trình trong lâm sàng

Ngày đăng: 18/12/2014, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w