1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

huy động vốn cổ phần trên thị trường otc – một giải pháp về vốn cho các doanh nghiệp trên địa bàn tp. hcm (2)

97 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH WUX VÕ THANH KHIÊM HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2007 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI 3 1.1. Mô hình phát triển kinh tế…………………………………………………………………………………… 3 1.1.1. Mô hình cổ điển về phát triển kinh tế…………………………………………………………. 3 1.1.2. Mô hình phát triển kinh tế của C.Mác………………………………………………………… 4 1.1.3. Mô hình tân cổ điển về phát triển kinh tế………………………… 5 1.1.4. Mô hình phát triển kinh tế theo kinh tế học hiện đại……………………………. 5 1.1.5. Sự vận dụng vào việc xác đònh đường lối phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam………………………………………………………… 7 1.2. Vốn và các hình thức huy động vốn cho đầu tư phát triển…… 12 1.2.1. Khái niệm về vốn đầu tư và các hình thức đầu tư………………… 12 1.2.2. Nhu cầu vốn đầu tư………………………………………………… 12 1.2.3. Huy động vốn………………………………………………………………………………………………………… 14 1.2.4. Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế……………………………………… 14 1.2.5. Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư……………………………………………………. 17 1.2.6. Nguồn vốn đầu tư………………………………………………………………………………………………… 19 1.3. Kinh nghiệm các nước trong việc huy động vốn cho đầu tư phát triển…………………………………………………………………………………………………………………………………………. 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2001- 2006 27 2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên – xã hội của tỉnh Bình Thuận……… 27 2.1.1. Vò trí đòa lý……………………………………………………………………………………………………………… 27 2.1.2. Tiềm năng về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên…………………………………. 27 2.2. Thực trạng huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Thuận…………… 31 2.2.1. Tình hình huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001-2006……………………………………………………………………………………………………………… 31 2.2.2. Huy động vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước……………………………………………. 33 2.2.3. Huy động vốn từ khu vực dân doanh …………………………………………………………… 36 2.2.4. Huy động vốn từ nguồn tín dụng…………………………………………………………………… 38 2 2.2.5. Huy động vốn nước ngoài………………………………………………………………………… 39 2.3. Đánh giá tác động của vốn đầu tư đối với tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001-2006…………………… 42 2.3.1. Tác động của vốn đầu tư xã hội đối với tăng trưởng kinh tế………………. 42 2.3.2. Chuyển dòch cơ cấu kinh tế của tỉnh……………………………………………………………. 43 2.3.3. Lao động và giải quyết việc làm…………………………………………………………………… 46 2.3.4. Các vấn đề văn hoá-xã hội, vốn đầu tư và thực trạng………………………… 46 2.4. Đánh giá ưu và hạn chế tình hình huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận thời gian qua………………………………………… 50 2.4.1. Những ưu điểm……………………………………………………………………………………………………… 50 2.4.2. Những hạn chế……………………………………………………………………………………………………… 50 2.4.3. Nguyên nhân…………………………………………………………………………………………………………. 52 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 54 3.1. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư…………………………………………………………………………………… 54 3.1.1. Mục tiêu phát triển………………………………………………… 54 3.1.2. Thuận lợi và khó khăn, thách thức………………………………… 55 3.1.3. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư……………………………………………………………………………… 56 3.2. Quan điểm huy động vốn………………………………………………………………………………………. 57 3.3. Đánh giá khả năng huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Thuận trong giai đoạn tới……………………………………… 58 3.3.1. Nguồn vốn trong nước………………………………………………………………………………………. 58 3.3.2. Nguồn vốn nước ngoài………………………………………………………………………………………. 59 3.4. Các giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận……………………………………………………………………. 60 3.4.1. Giải pháp huy động vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước………………………… 60 3.4.2. Nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước……………………………………………………………… 64 3.4.3. Giải pháp huy động vốn từ nguồn tín dụng……………………………………………… 64 3.4.4. Giải pháp huy động vốn từø khu vực dân doanh…………………… 65 3.4.5. Nguồn vốn nước ngoài………………………………………………………………………………………. 68 3.4.6. Các giải pháp khác………………………………………………… 71 Kết luận 84 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng châu Á AFTA Khu mậu dòch tự do Đông Nam Á ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BOT Xây dựng khai thác chuyển giao BT Xây dựng chuyển giao CNH,HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSSK Chăm sóc sức khỏe DNNN Doanh nghiệp nhà nước EU Cộng đồng các nước châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NGO Nguồn vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ NIC S Các nước công nghiệp mới NS Ngân sách NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương ODA Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức của nước ngoài QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TDNH Tín dụng ngân hàng TTCK Thò trường chứng khoán TCTD Tổ chức tín dụng UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng thế giới WTO Tổ chức thương mại thế giới XHCN Xã hội chủ nghóa 4 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Bình Thuận là một tỉnh duyên hải trong khu vực kinh tế miền Đông Nam Bộ, có mối liên hệ chặt chẽ với vùng Đông Nam Bộ và nằm trong khu vực ảnh hưởng của đòa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Bên cạnh mối quan hệ kinh tế truyền thống với đòa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Thuận còn có điều kiện mở rộng mối quan hệ giao lưu phát triển kinh tế với các tỉnh Tây nguyên và cả nước. Sức hút của các thành phố và trung tâm phát triển như thành phố Hồ Chí Minh, Bà Ròa-Vũng Tàu, Nha Trang tạo điều kiện cho tỉnh đẩy mạnh phát triển kinh tế, đồng thời cũng là một thách thức lớn đặt ra cho Bình Thuận phải phát triển nhanh nền kinh tế nhất là những lónh vực, những sản phẩm đặc thù để mở rộng liên kết, không bò tụt hậu so với khu vực và cả nước. Đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, nhất là vào giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, không nước nào không ở trong tình trạng thiếu vốn đầu tư một cách gay gắt. Tuy nhiên, tùy theo hoàn cảnh cụ thể, mỗi quốc gia tự tìm cho mình một biện pháp phù hợp để có thể huy động và sử dụng vốn một cách tốt nhất phục vụ cho sự tăng trưởng kinh tế và hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật. Ngày nay, trước xu thế quốc tế hóa, thò trường vốn rầm rộ và các dòng chảy đan xen nhau trên khắp toàn cầu và giữa các khu vực, các nước đi sau có nhiều lợi thế trong việc tạo vốn để giải quyết có hiệu quả các vấn đề kinh tế-xã hội, công nghệ, kỹ thuật, môi trường . . . Tăng tốc xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng, thực hiện chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại nhằm phát triển nhanh kinh tế-xã hội đòi hỏi rất nhiều vốn. Bình Thuận cần phải đề ra và thực hiện các giải pháp pháp huy động vốn một cách hiệu quả từ nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài, khơi dậy nguồn lực to lớn trong dân, cổ vũ các nhà kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế ra sức làm giàu cho mình, cho đòa phương và cho đất nước. Tuy nhiên, tại tỉnh Bình Thuận trong thời gian qua, nguồn vốn huy động chưa ổn đònh, còn thấp so với điều kiện, tiềm năng và nhu cầu đầu tư phát triển của tỉnh. Việc thu hút các nguồn vốn cho đầu tư phát triển các ngành, lónh vực, sản phẩm lợi thế của tỉnh còn hạn chế. Vì sao lại như vậy? Thực trạng tình hình huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội như thế nào? Và các giải pháp 5 cho vấn đề này. Đó là những vấn đề cấp bách đang đặt ra. Cũng từ những yêu cầu đó, tôi xin chọn đề tài “HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài Trên sơ sở nghiên cứu các mô hình phát triển kinh tế, cơ sở lý luận huy động vốn, mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế, kinh nghiệm của một số nước trong việc huy động vốn đầu tư, luận văn đi sâu phân tích và đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư trên đòa bàn Bình Thuận giai đoạn 2001-2006. Đây là giai đoạn quan trọng, giai đoạn mà tỉnh có những bước khởi sắc rõ rệt trong phát triển kinh tế-xã hội. Dựa theo mục tiêu phát triển và các chỉ tiêu theo quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, dự báo nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2007-2020, luận văn đề xuất các giải pháp cụ thể, đồng bộ và phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Bình Thuận. 3. Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng kết hợp với các phương pháp khác: cách tiếp cận chuỗi thời gian để tìm ra mối quan hệ và đánh giá vai trò, tác động của vốn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh; phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, diễn dòch quy nạp để đánh giá nhận xét hiện thực khách quan, đưa ra các giải pháp có tính khả thi, phù hợp thực tiễn trong việc giải quyết các vấn đề đặt ra. 4. Nội dung Luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 phần: Chương I: Cơ sở lý luận huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội. Chương II: Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001-2006. Chương III: Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020. 6 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Trong lý thuyết cũng như trong thực tiễn của các quốc gia hàng trăm năm qua đều có những mong muốn và hoạt động tìm kiếm, xác lập những cách thức để phát triển nhanh, bền vững nền kinh tế, đều cố gắng xác lập mô hình phát triển kinh tế phù hợp. Nhiều quốc gia đã thành công, vươn lên trong điều kiện tài nguyên thiên nhiên không phong phú. Mô hình phát triển kinh tế là cách thức diễn đạt những con đường, hình thái, nội dung phát triển kinh tế của các quốc gia thông qua các biến số, các nhân tố kinh tế trong quan hệ chặt chẽ với điều kiện chính trò-xã hội. 1.1. Mô hình phát triển kinh tế Trong lòch sử phát triển kinh tế, thế giới đã xuất hiện nhiều mô hình kinh tế. Mỗi loại mô hình đều xuất phát từ những quan điểm lý luận riêng hoặc là sự vận dụng tổng hợp nhiều trường phái lý luận khác nhau. 1.1.1. Mô hình cổ điển về phát triển kinh tế Lý thuyết cổ điển về phát triển kinh tế được hình thành cách đây hơn 200 năm. Adam Smith được coi là người sáng lập ra kinh tế học, David Ricardo được coi là tác giả cổ điển xuất sắc nhất. Lý thuyết cổ điển có những nội dung có liên quan đến mô hình phát triển kinh tế cần được đặc biệt chú ý: - Phê phán chế độ phong kiến: mặc dù có nhiều hạn chế nhưng phái trọng nông đã chỉ ra rằng, để phát triển, cần mở rộng quan hệ bên ngoài khu vực nông nghiệp, đồng thời phải thay đổi cấu trúc bên trong của nông nghiệp, chuyển nền sản xuất sang sản xuất hàng hóa. - Trong khi phân tích hoạt động của thương nhân và thương nghiệp, các nhà kinh tế phái trọng thương đã đặt nền móng cho nền kinh tế hàng hóa; chỉ ra sự cần thiết tất yếu của quá trình tự do hóa kinh tế và sự điều tiết của thò trường. Lý luận về thò trường, về sức mạnh của “bàn tay vô hình” là cống hiến lớn lao cho khoa học kinh tế của trường phái cổ điển. 7 - Theo các nhà kinh tế cổ điển, 3 nguồn lực trực tiếp tạo nên sự tăng trưởng là đất đai, lao động và vốn. Trong kinh tế, ba nhân tố đó có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó yếu tố đất đai là yếu tố quan trọng nhất. Từ sự phân tích quan hệ giữa các nhân tố trên với sự phát triển của lương thực, lợi nhuận… các nhà kinh tế cổ điển cho rằng đất đai là giới hạn đối với sự tăng trưởng. Trong khi thừa nhận tác dụng của “bàn tay vô hình” của thò trường, các nhà kinh tế cổ điển phủ nhận vai trò của chính phủ trong điều tiết cung cầu của nền kinh tế. Thậm chí, họ cho rằng sự can thiệp của chính phủ là lực cản của sự phát triển kinh tế. - Bước đầu phân tích các nhóm xã hội, sự phân chia lợi nhuận giữa các nhóm căn cứ vào vai trò sở hữu các điều kiện sản xuất. Họ cho rằng các nhà tư bản thu lợi nhuận, đòa chủ có đòa tô và công nhân nhận tiền công là điều hiển nhiên vì nhà tư bản là chủ sở hữu vốn, đòa chủ sở hữu đất còn người làm công thì làm chủ sức lao động của mình. 1.1.2. Mô hình phát triển kinh tế của C.Mác Những quan điểm của C.Mác trên góc độ kinh tế phát triển liên quan đến mô hình phát triển kinh tế: - Về các nhân tố tăng trưởng kinh tế: Bên cạnh việc thừa nhận các nhân tố đất đai, lao động và vốn như các nhà kinh tế cổ điển, C.Mác phát triển và khẳng đònh vai trò ngày càng to lớn của kỹ thuật – công nghệ đối với sự phát triển. Việc nhấn mạnh vai trò của công nghệ được C.Mác trình bày một cách khoa học trong khi lý giải việc bóc lột giá trò thặng dư tương đối, cấu tạo kỹ thuật, cấu tạo hữu cơ của tư bản. Trong khi phân tích nguồn gốc sự giàu có của chủ nghóa tư bản, C.Mác khẳng đònh vai trò quyết đònh của lao động. - Quan hệ cung cầu và vai trò của chính phủ: C.Mác đã đặt nền tảng bước đầu cho việc phát triển sự vận động cung cầu và vai trò của chính phủ trong điều tiết cung – cầu của nền kinh tế. - Các nội dung của quan hệ sản xuất và quan hệ giữa chúng: Vấn đề vừa cổ điển vừa hiện đại trong kinh tế nói chung và trong kinh tế phát triển nói riêng là vấn đề quan hệ sản xuất. Trong các tác phẩm của mình, C.Mác chỉ rõ quan hệ sản xuất xã hội gồm ba nội dung: chiếm hữu tư liệu sản xuất, quan hệ giữa các giai cấp, các nhóm người trong sản xuất và quan hệ phân phối. Trong khi phát triển quan hệ biện chứng giữa các nội dung trên, C.Mác nhấn mạnh vai trò quyết đònh của quan hệ sở hữu. C.Mác đi đến khẳng đònh mâu thuẫn cơ bản của 8 - Phân tích tái sản xuất xã hội và những điều kiện để mở rộng sản xuất: Cùng với việc phân tích các nhân tố tăng trưởng nền kinh tế tư bản chủ nghóa, C.Mác đã chỉ rõ rằng nền kinh tế muốn tăng trưởng không thể dừng lại ở tái sản xuất giản đơn mà phải thực hiện tái sản xuất mở rộng. Muốn tái sản xuất tất yếu phải đầu tư phụ thêm. Như vậy, theo C.Mác, muốn tăng đầu ra của nền kinh tế, thường phải tăng đầu vào vốn và các yếu tố sản xuất. C.Mác còn cho rằng, quá trình sản xuất xã hội cũng chính là quá trình tái sản xuất ra quan hệ sản xuất, các điều kiện sản xuất và sản phẩm. Có thể nói những kết luận của C.Mác về tái sản xuất có ý nghóa phổ biến cho việc giải quyết tăng trưởng phát triển kinh tế của mọi phương thức sản xuất. 1.1.3. Mô hình tân cổ điển về phát triển kinh tế Bên cạnh một số quan niệm về phát triển kinh tế tương đồng với trường phái cổ điển, mô hình tân cổ điển về phát triển kinh tế có một số quan niệm mới: - Nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng của vốn, cho rằng trong quan hệ giữa nguồn lực vốn, lao động với tăng trưởng có thể có ba tình huống: Sự gia tăng vốn phù hợp sự gia tăng lao động, áp dụng công nghệ sử dụng nhiều lao động và sử dụng vốn thay thế lao động. Trên cơ sở đó, phân đònh phạm trù phát triển kinh tế theo chiều rộng và phát triển kinh tế theo chiều sâu. Cũng từ đó nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng của kỹ thuật – công nghệ trong tăng trưởng. - Đưa ra khái niệm hàm sản xuất (hàm Cobb – Douglas) để chỉ quan hệ giữa gia tăng sản phẩm – đầu ra với gia tăng của vốn, lao động, tài nguyên, khoa học công nghệ – đầu vào. 1.1.4. Mô hình phát triển kinh tế theo kinh tế học hiện đại Kinh tế học hiện đại xuất hiện nhiều lý luận, trường phái liên quan đến mô hình phát triển kinh tế. - Những quan niệm chủ yếu của J.M.Keynes về kinh tế phát triển: Nhấn mạnh vai trò của tổng cầu trong việc xác đònh sản lượng của nền kinh tế. Sau khi phân tích các xu hướng biến đổi của tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư Những khuyến nghò của J.M.Keynes về chính sách tài khóa có ý nghóa lý luận và thực tiễn rất sâu sắc. Mô hình tăng trưởng của Harrod – Domar Trình bày quan hệ chặt chẽ giữa hệ số gia tăng đầu ra (sản lượng) và gia tăng vốn đầu tư, Harrod và Domar đưa ra kết luận rằng chính vốn đầu tư là yếu tố cơ bản của tăng trưởng; tiết kiệm của các công ty và dân cư là nguồn gốc của đầu tư. Để phản ánh tương quan giữa vốn và đầu ra, các nhà nghiên cứu trên đưa ra phạm trù hệ số ICOR (Incremental Capital – Output Ratio). Hệ số ICOR, tương quan giữa vốn với đầu ra, được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển nhằm xem xét quan hệ giữa tăng trưởng và nhu cầu về vốn đầu tư. Hệ số ICOR là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư của một quốc gia hay một ngành, cho thấy cần thêm bao nhiêu đồng cho đầu tư để tăng thêm một đơn vò sản lượng. Theo phương trình Harrod-Domar: Vốn đầu tư ICOR = GDP Suy ra: Vốn đầu tư Mức tăng GDP = ICOR Công thức trên cho thấy mối tương quan tỉ lệ nghòch giữa hệ số ICOR và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Với tỉ lệ đầu tư/GDP giống nhau, nước nào có hệ số ICOR thấp hơn thì sẽ tạo ra một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn. Số liệu thực tế từ các nước cho thấy sự khác biệt trong hệ số ICOR giữa các nước đóng vai trò lớn trong việc giải thích sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng giữa các nước. Như vậy hệ số ICOR càng thấp thì chứng tỏ là đầu tư càng hiệu quả. Hệ số ICOR thấp hơn có nghóa là cần một tỉ lệ đầu tư GDP thấp hơn để duy trì cùng một tốc độ tăng trưởng. Tuy nhiên, theo quy luật về lợi tức biên giảm dần (diminishing marginal return of capital) nên khi nền kinh tế càng phát triển (GDP/đầu người tăng lên) thì hệ số ICOR sẽ gia tăng, lúc này tiền lương sẽ tăng cao. Nền kinh tế cần một tỉ lệ đầu tư/GDP cao hơn để duy trì cùng một tốc độ tăng trưởng. Trong nội bộ nền kinh tế, việc so sánh hệ số ICOR giữa các ngành sẽ thấy được ngành nào có hiệu quả đầu tư cao hơn. 9 [...]... cần huy động, lựa chọn các công cụ tài chính và đòn bẩy kinh tế trong huy động vốn Các yêu cầu đặt ra cho chính sách huy động vốn là: * Về thời gian : Sự huy động vốn phải đáp ứng kòp thời nhu cầu vốn để giảm thiểu các tổn thất nẩy sinh do thiếu hụt vốn * Về kinh tế : chi phí chấp nhận được và có tính cạnh tranh * Về mặt pháp lý : mỗi chủ thể phải biết vận dụng các phương pháp huy động vốn sao cho. .. - Cân đối một cách hữu hiệu giữa luồng vốn đầu tư trong nước với luồng vốn đầu tư nước ngoài Hoạt động của hệ thống ngân hàng và các trung gian tài chính khá nhanh nhạy và hữu hiệu trong quá trình huy động vốn cho đầu tư phát triển Từ phân tích trên cho thấy các giải pháp huy động vốn là có khác nhau ở mỗi nền kinh tế Tùy theo tình hình kinh tế–xã hội mà các nước sử dụng linh hoạt các giải pháp để tạo... chế nhất đònh - Ngoài ra, việc huy động vốn nước ngoài còn được thực hiện thông qua các hoạt động thuê tài chính, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng Tóm lại, vốn cho đầu tư phát triển nền kinh tế được huy động từ nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài Trên cơ sở đó đòi hỏi cần phải biết thực hiện huy động và sử dụng các nguồn vốn một cách thích hợp, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh,... thiết để điều chỉnh, dẫn dắt các doanh nghiệp đầu tư theo chiến lược phát triển kinh tế chung của đất nước Khích lệ các doanh nghiệp vừa và nhỏ mạnh dạn bỏ vốn ra đầu tư, và coi sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ như là động lực thôi thúc nền kinh tế tăng trưởng; ưu tiên đầu tư cho các doanh nghiệp trong những lónh vực công nghệ mới, và tìm mọi cách khích lệ các doanh nghiệp giành lấy đỉnh cao... một hoạt động đòi hỏi phải đầu tư lớn, lâu dài, phải có đủ vốn và phải chấp nhận rủi ro trong quá trình nghiên cứu, áp dụng - Nhu cầu đầu tư vốn cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế: 16 Đầu tư của các doanh nghiệp sẽ góp phần quan trọng vào việc cung cấp hàng hoá và dòch vụ cho xã hội, tạo nguồn thu cho ngân sách, tạo công ăn việc làm Trong sản xuất kinh doanh các. .. yếu là vốn trong nước, vốn nước ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ Trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội huy động trên đòa bàn tỉnh, vốn đầu tư từ NSNN chiếm khoảng 34,07%, vốn DNNN chiếm khoảng 0,91%, vốn khu vực dân doanh chiếm khoảng 58,99%, vốn nước ngoài chiếm 6,03%, trong đó vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 2,22%, vốn ODA 3,81% Cơ cấu nguồn vốn đầu tư có sự chuyển biến quan trọng theo hướng huy động ngày... sự huy động nguồn lực chỉ đặt ra khi các chủ thể không đủ khả năng tự tài trợ, và do vậy họ cần phải huy các nguồn lực được cung cấp từ hệ thống tài chính Huy động vốn phải tuân thủ cơ chế thò trường, quan hệ cung cầu và giá cả của vốn Thực hiện chức năng này yêu cầu các chủ thể phải thiết lập chính sách huy động vốn có hiệu quả trên cơ sở phân tích các yếu tố như là tính toán nhu cầu và quy mô vốn. .. khác, các nước nhận đầu tư còn có thể phải gánh chòu một số thiệt thòi do phải dành một số ưu đãi cho các nhà đầu tư hay bò các nhà đầu tư nước ngoài tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế cho các nhân tố đầu vào, cũng như có thể bò chuyển giao công nghệ và kỹ thuật lạc hậu Huy động thông qua thò trường vốn: - Phát hành chứng khoán trên thò trường chứng khoán (TTCK) trong nước Với sự chuyên môn hóa về mua... nguồn vốn do các nhà đầu tư nước ngoài đem vốn vào một nước để đầu tư trực tiếp bằng việc tạo ra những doanh nghiệp FDI đã và đang trở thành hình thức huy động vốn nước ngoài phổ biến của nhiều nước, tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước đang phát triển khi mà các luồng dòch chuyển vốn từ các nước phát triển đi tìm cơ hội đầu tư ở nước ngoài nhằm gia tăng khai thác về lợi thế so sánh Đối với các. .. kiệm NSNN trên cơ sở kết hợp chính sách thuế và chi tiêu - Tiết kiệm của các doanh nghiệp: là số lãi ròng có được từ kết quả kinh doanh Đây là nguồn tiết kiệm cơ bản để các doanh nghiệp tạo vốn cho đầu tư phát triển theo chiều rộng và chiều sâu Quy mô tiết kiệm của các doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố như hiệu quả kinh doanh, chính sách thuế, sự ổn đònh kinh tế vó mô… - Tiết kiệm của các hộ gia . và quy mô vốn cần huy động, lựa chọn các công cụ tài chính và đòn bẩy kinh tế trong huy động vốn. Các yêu cầu đặt ra cho chính sách huy động vốn là: * Về thời gian : Sự huy động vốn phải đáp. Thuận……………………………………………………………………. 60 3.4.1. Giải pháp huy động vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước………………………… 60 3.4.2. Nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước……………………………………………………………… 64 3.4.3. Giải pháp huy động vốn từ nguồn tín. được các mục tiêu phát triển kinh tế, các nước rất coi trọng việc thu hút vốn đầu tư cho các doanh nghiệp. 1.2.3. Huy động vốn Trong nền kinh tế thò trường, để tồn tại và phát triển, các chủ

Ngày đăng: 18/12/2014, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ môn kinh tế phát triển – Kinh tế phát triển – NXB Thống kê Hà nội 1997 4. PGS.PTS Trần Văn Chử – Kinh tế học phát triển – NXB Chính trị Quốc gia Hànội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ môn kinh tế phát triển – Kinh tế phát triển – NXB Thống kê Hà nội 1997 "4
Nhà XB: NXB Thống kê Hà nội 1997 "4. " PGS.PTS Trần Văn Chử – Kinh tế học phát triển – NXB Chính trị Quốc gia Hà nội 1999
6. PGS.TS Đỗ Đức Minh – Tài chính Việt Nam 2001-2010 – NXB Tài chính 2006 7. TS. Traàn Xuaõn Kieõn – Vieọt Nam taàm nhỡn 2050 – NXB Thanh nieõn 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Đỗ Đức Minh – Tài chính Việt Nam 2001-2010 – NXB Tài chính 2006 "7
Nhà XB: NXB Tài chính 2006 "7. " TS. Traàn Xuaõn Kieõn – Vieọt Nam taàm nhỡn 2050 – NXB Thanh nieõn 2006
15. Tạp chí Tài chính – các số năm 2007 16. Tạp chí Đầu tư – các số năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tài chính – các số năm 2007 "16
1. PGS.TS Sử Đình Thành – Nhập môn tài chính tiền tệ – NXB Đại học Quốc gia TPHCM 2006 Khác
2. PGS.TS Phan Thúc Huân – Kinh tế phát triển – NXB Thống kê 2007 Khác
8. Nghị quyết 04-NQ/TU ngày 27/02/2007 về đẩy mạnh huy động nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội đến 2020 – Tỉnh ủy Bình Thuận Khác
9. Báo cáo tổng kết năm ngành Ngân hàng từ 2001 đến 2006 Khác
10. Báo cáo thu-chi Ngân sách Nhà nước tỉnh Bình Thuận từ năm 2001 đến 2006 Khác
11. Niên Giám Thống kê tỉnh Bình Thuận 2001-2006 Khác
12. Dự thảo Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 Khác
13. Chương trình phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2010 Khác
14. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2007 - 2010 tỉnh Bình Thuận của UBND tỉnh Bình Thuận Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế theo GDP - huy động vốn cổ phần trên thị trường otc – một giải pháp về vốn cho các doanh nghiệp trên địa bàn tp. hcm (2)
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế theo GDP (Trang 47)
Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế theo ngành - huy động vốn cổ phần trên thị trường otc – một giải pháp về vốn cho các doanh nghiệp trên địa bàn tp. hcm (2)
Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế theo ngành (Trang 49)
Bảng 2.4:  Đóng góp của các ngành, lĩnh vực vào gia tăng GDP                      tỉnh Bình Thuận thời kỳ 1996 – 2006 - huy động vốn cổ phần trên thị trường otc – một giải pháp về vốn cho các doanh nghiệp trên địa bàn tp. hcm (2)
Bảng 2.4 Đóng góp của các ngành, lĩnh vực vào gia tăng GDP tỉnh Bình Thuận thời kỳ 1996 – 2006 (Trang 49)
Bảng 2.5: Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế - huy động vốn cổ phần trên thị trường otc – một giải pháp về vốn cho các doanh nghiệp trên địa bàn tp. hcm (2)
Bảng 2.5 Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w