- Địa hình:
Bình Thuận trải dài dọc bờ biển Đơng theo hướng Đơng Bắc – Tây Nam khoảng 192 km (chiều rộng 95 km, chỗ hẹp nhất là 32 km). Phía Bắc giáp các sườn núi cuối cùng của dãy Trường Sơn, phía Nam là các dải đồi cát chạy dài; phần lớn lãnh thổ là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển. Địa hình phân chia phức tạp.
Đặc điểm địa hình như vậy tạo điều kiện phát triển nền kinh tế đa dạng, nhưng cũng gây khĩ khăn nhiều cho sản xuất và sinh hoạt dân cư.
- Khí hậu:
Bình Thuận nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa điển hình nhiều nắng, nhiều giĩ và là một trong những vùng khơ hạn nhất cả nước. Đặc điểm khí hậu Bình Thuận rất thuận lợi cho các loại cây trồng vật nuơi cĩ năng suất cao, khả năng phát triển chăn nuơi đại gia súc lớn, nền nhiệt cao thuận lợi cho sấy khơ các sản phẩm, phát triển năng luợng sạch. Tuy nhiên, do lượng mưa phân bố theo mùa và thấp, thiếu nước vào mùa khơ, địa hình dốc, lượng nuớc bốc hơi cao, giĩ nắng nhiều ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống và sản xuất dân cư. Do đĩ, việc nâng cấp và xây dựng hệ thống thủy lợi, trồng rừng nâng độ che phủ và chắn giĩ cĩ vai trị rất quan trọng đối với phát triển của tỉnh.
-Về tài nguyên:
Tài nguyên nước và thủy điện:
Nguồn tài nguyên nước của Bình Thuận chủ yếu dựa vào nước mặt của hệ thống sơng, suối. Tuy nhiên, hệ thống thủy lợi phục vụ cho điều tiết, khai thác nguồn nước mặt cịn rất hạn chế, số lượng các cơng trình nhiều nhưng cịn ít các cơng trình qui mơ và hiệu quả khai thác cịn thấp. Nguồn thủy năng khá lớn tập trung chủ yếu trên sơng La Ngà với tiềm năng sản lượng điện khai thác khoảng 1,8 tỉ KWh. Khả năng khai thác nguồn thủy năng trên các sơng nhỏ khác khơng đáng kể, chủ yếu là các cơng trình thủy điện nhỏ với cơng suất lắp máy 1.900KW.
Tài nguyên đất:
Tổng diện tích đất tự nhiên của Bình Thuận là 783.047 ha. Trong đĩ quỹ đất sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế – xã hội chiếm tỉ lệ cao, chiếm 90,36% diện tích tự nhiên, độ che phủ của rừng khá lớn (50,3%). Theo phân loại, đất ở Bình Thuận khá đa dạng, tạo sự phong phú và đa dạng về chủng loại. Đây là yếu tố thuận lợi để cĩ thể đa dạng hĩa cây trồng, vật nuơi. Tuy nhiên phần lớn đất Bình Thuận nghèo dinh dưỡng, một số nơi cịn bị xĩi mịn, rửa trơi nghiêm trọng.
Để khai thác tốt tài nguyên đất địi hỏi đầu tư lớn về cơ sở hạ tầng, đặc biệt các cơng trình thủy lợi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi, ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng – lâm nghiệp, sử dụng đất theo hướng bền vững.
Tài nguyên biển và thủy sản:
Bình Thuận là một trong những tỉnh cĩ nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng. Bờ biển Bình Thuận dài 192 km chạy theo phương Đơng Bắc – Tây Nam. Ngồi khơi cĩ đảo Phú Quý với diện tích 32 km2 nằm cách Phan Thiết 120 km về phía Đơng Nam. Vùng biển Bình Thuận với diện tích 52.000 km2 là một trong những ngư trường lớn của cả nước. Tiềm năng nuơi trồng thủy sản của tỉnh khá lớn.
Những bãi biển thoai thoải, cát trắng mịn, phong cảnh đẹp là lợi thế để phát triển du lịch tại Tuy Phong, Phan Thiết, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân; ngồi ra cịn một số đảo ven biển cĩ thể đưa vào khai thác các tuyến du lịch đảo.
Tài nguyên rừng:
Tổng diện tích đất dùng vào lâm nghiệp năm 2003 là 390.248 ha, trong đĩ rừng tự nhiên 345.497 ha, rừng trồng 44.690 ha. Tổng trữ lượng gỗ khoảng 21 – 22 triệu m3. Rừng tự nhiên Bình Thuận khá đa dạng và phong phú với nhiều loại gỗ quý cĩ giá trị cao. Nhìn chung, phần lớn ở trạng thái nghèo kiệt, rừng non với các loại cây đường kính nhỏ và chất lượng khơng cao.
Tài nguyên khống sản:
Theo tài liệu điều tra, Bình Thuận cĩ gần 100 mỏ với 30 nhĩm khống sản đa dạng như: vàng, chì, kẽm, nước khống … Trong đĩ, nước khống và các khống sản (sét, đá xây dựng…) cĩ giá trị thương mại và cơng nghiệp cao đang được đẩy mạnh khai thác trong những năm gần đây.
Vùng biển ngồi khơi và vùng thềm lục địa của tỉnh nằm gần trọn trong bồn trũng Cửu Long, nơi được đánh giá cĩ triển vọng khá về trữ lượng dầu mỏ. Hiện nay đang khai thác dầu tại mỏ Sư Tử Đen với sản lượng khoảng 80 ngàn thùng dầu/ngày đêm. Ngồi nguồn khí (Sư tử Đen và Sư tử Vàng) đã được thẩm lượng với trữ lượng cĩ thể thu hồi 1,97 tỉ m3, trong đĩ mỏ Sư tử Đen (trữ lượng thu hồi cơ bản là 1,55 tỉ m3) đã đi vào khai thác và sẽ đưa vào bờ cung cấp cho khu vực Phú Mỹ (Bà Rịa – Vũng Tàu), mới phát hiện về khí ở mỏ Sư tử Trắng dự kiến trữ lượng thu hồi tiềm năng khoảng 19,8 tỉ m3. Tiềm năng dầu khí đã và sẽ tiếp tục được thăm dị khai thác sẽ tạo điều kiện cho hình thành và phát triển cơng nghiệp dầu khí ở Bình Thuận.
- Dân số, nguồn nhân lực:
Năm 2006, dân số của Bình Thuận 1,157 triệu người. Giai đoạn 2001– 2006 tốc độ tăng dân số trung bình là 1,57%/năm.
Do đặc điểm về vị trí và địa hình, dân số Bình Thuận phân bố khơng đều, phần lớn dân cư tập trung ở đồng bằng ven biển và lưu vực các sơng.
Nguồn nhân lực:
Năm 2006, dân số trong tuổi lao động của Bình Thuận là 679,3 ngàn người, chiếm 58,7% tổng dân số. Nguồn nhân lực chủ yếu tập trung ở khu vực nơng thơn, song cùng với quá trình đơ thị hĩa, đã cĩ xu hướng tăng tỷ trọng nguồn nhân lực ở khu vực thành thị.
+ Trình độ học vấn của nguồn nhân lực : Năm 2006, tỷ lệ người biết chữ là 94,96%. Tuy nhiên, tỷ lệ người chưa biết chữ là 5,04%, cịn cao hơn mức trung bình của cả nước; tỷ lệ người cĩ trình độ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên chỉ chiếm 38,04%.
+ Trình độ chuyên mơn – kỹ thuật của nguồn nhân lực : Từ năm 2000 đến nay, chất lượng nguồn nhân lực của Bình Thuận từng bước được nâng lên nhưng vẫn cịn rất thấp. Năm 2006, tỷ lệ lao động qua đào tạo trong lực lượng lao động chỉ đạt 13,3%, thấp so với trung bình cả nước. Cơ cấu giữa các cấp đào tạo cịn bất hợp lý; chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.
+ Cơ cấu lao động trong nền kinh tế thể hiện trình độ và chất lượng nguồn nhân lực: Giai đoạn 2001 – 2006, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành diễn ra theo chiều hướng ngày càng tiến bộ hơn. Tốc độ tăng lao động trong ngành cơng nghiệp đạt 3,78%/năm và ngành dịch vụ đạt 6,9%/năm. Lao động nơng nghiệp vẫn tiếp tục tăng tuyệt đối (2,66%/năm), tuy nhiên tỉ trọng lao động nơng nghiệp vẫn giảm.
Nhìn chung, Bình Thuận cĩ nhiều thuận lợi để phát triển nền kinh tế phong phú, đa dạng, đặc biệt là các ngành dịch vụ và du lịch cĩ nhiều cơ hội thu hút đầu tư và hợp tác phát triển với nhiều đối tác trong và ngồi nước. Tuy nhiên, cũng cĩ những khĩ khăn, hạn chế cả về tự nhiên và kinh tế-xã hội ảnh hưởng tới quá trình phát triển của Bình Thuận.