Xuất phát từ trình độ phát triển kinh tế-xã hội, từ tiềm năng và lợi thế của tỉnh cũng như từ thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển. Trong thời gian đến, quan điểm huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh là:
- Nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn nước ngồi là quan trọng.
- Phấn đấu tăng quy mơ thu NSNN, thực hiện chống thất thu, chú ý bồi dưỡng nguồn thu, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn NSNN chủ yếu tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng, những cơng trình then chốt và ở vùng khĩ khăn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa thu hút được các thành phần kinh tế đầu tư.
- Mục đích huy động tất cả các nguồn vốn trong xã hội, đề ra các giải pháp thích hợp nhằm khắc phục những hạn chế trong thời qua, thực hiện đa dạng hĩa các hình thức huy động, tranh thủ tối đa mọi nguồn vốn với nỗ lực cao nhất; tập trung đẩy mạnh huy động nguồn vốn ngồi NSNN, trong đĩ chú ý khai thác nhiều hơn nguồn vốn FDI, ODA, khu vực dân doanh.
- Ban hành, bổ sung sửa đổi cơ chế chính sách nhằm tạo mọi điều kiện khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế trong và ngồi nước tham gia đầu tư dưới nhiều hình thức vào tất cả các ngành, các lĩnh vực mà Nhà nước khơng cấm.
- Bảo đảm cơ cấu đầu tư hợp lý, cĩ trọng điểm, phát huy cao nhất hiệu quả các nguồn vốn huy động, hướng vào khai thác các tiềm năng, lợi thế của tỉnh, gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và các sản phẩm lợi thế. Khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực phát triển cịn chậm, những địa bàn kém phát triển. Ưu tiên thu hút các dự án đầu tư cĩ quy mơ lớn, cơng nghệ hiện đại.