0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Những hạn chế

Một phần của tài liệu HUY ĐỘNG VỐN CỔ PHẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG OTC – MỘT GIẢI PHÁP VỀ VỐN CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM (2) (Trang 55 -57 )

Tuy nhiên, vẫn cịn một số hạn chế cần phải khắc phục:

- Nguồn vốn đầu tư thuộc NSNN sử dụng chưa hiệu quả, một số cơng trình đưa vào sử dụng chưa phát huy được hiệu quả trong thực tế, chưa thật sự làm tốt vai trị định hướng, thu hút nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế khác.

- Huy động vốn đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở cịn nhiều bất cập so với nhu cầu. Hiện nay vốn đầu tư phát triển hạ tầng chủ yếu là từ NSNN, mà nguồn thu NS của tỉnh trong thời gian qua và trong vài năm tới cũng cịn rất hạn chế. Trong khi đĩ dự kiến số vốn cần thiết phải đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sự phát triển kinh tế chung là rất lớn.Vì vậy ngồi việc bố trí vốn NSNN một cách thoả đáng, cịn phải tích cực tìm kiếm thêm các nguồn vốn khác, đa dạng hố các hình thức đầu tư để đáp ứng yêu cầu cấp bách này.

- Việc thu hút đầu tư vào các khu cơng nghiệp cịn chậm, nguồn vốn huy động chưa ổn định, cịn thấp so với điều kiện tiềm năng và nhu cầu đầu tư phát triển của tỉnh. Trong khi đĩ các doanh nghiệp lớn, thiết bị hiện đại ở rất gần, nhất là ở TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai…, tỉnh chưa quan tâm đúng mức để tiếp cận, bằng nhiều hình thức như liên doanh, liên kết, mời gọi đầu tư, để thu hút các doanh nghiệp trong nước đến đầu tư tại Bình Thuận.

- Chưa đa dạng hĩa các kênh huy động vốn. Bình Thuận cĩ nhiều tiềm năng, song chưa quan tâm huy động nguồn vốn FDI, ODA. Việc thu hút các nguồn vốn cho đầu tư phát triển các ngành, lĩnh vực, sản phẩm lợi thế của tỉnh cịn hạn chế. Hầu hết các dự án đầu tư chủ yếu quy mơ nhỏ, nhiều dự án chậm triển khai thực hiện, số dự án đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp cịn ít, các hình thức thu hút đầu tư BOT, BT…cịn hạn chế. Thu hút các nguồn vốn thực hiện xã hội hĩa hoạt động y tế, văn hĩa, giáo dục, thể dục – thể thao cịn chậm; phong trào Nhà nước và nhân dân cùng làm phát triển chưa đều.

- Các Ngân hàng chỉ tập trung hoạt động ở thành phố Phan thiết mà chưa mở rộng ra địa bàn tồn tỉnh, điều này dẫn đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các doanh nghiệp và các hộ gia đình bị hạn chế.

Năng lực cạnh tranh của tỉnh Bình Thuận:

Qui mơ nền kinh tế nhỏ, trình độ phát triển thấp, khả năng cạnh tranh yếu cùng với chất lượng nguồn nhân lực chưa cao; hệ thống luật pháp và chính sách phù hợp, linh hoạt đủ khả năng hấp thụ và tận dụng cơ hội thuận lợi của tồn cầu hĩa cịn chưa hồn chỉnh, thiếu đồng bộ… là những khĩ khăn chủ yếu của tỉnh trong quá trình phát triển.

Hiện nay ở Việt Nam, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh về mơi trường kinh doanh, viết tắt là PCI, là chỉ số khá hồn chỉnh để đánh giá vấn đề này. Chỉ số PCI được xây dựng giúp mục tiêu lý giải nguyên nhân tại sao trong cùng một nước, một số tỉnh thành cĩ sự phát triển năng động tạo ra việc làm và tăng trưởng kinh tế… tốt hơn các tỉnh thành khác. Chỉ số được xây dựng bằng cách thực hiện điều tra đối với các doanh nghiệp để tìm hiểu đánh giá của các doanh nghiệp theo các tiêu chí cụ thể đối với mơi trường kinh doanh của tỉnh, kết hợp dữ liệu điều tra với các dữ liệu khác thu thập được từ các nguồn chính thức khác về địa phương.

Sự cách biệt ngày càng lớn trong phát triển kinh tế của các tỉnh thành hiện nay ngồi tác động của các nhân tố khách quan như lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực… thì yếu tố chủ quan như chất lượng, trình độ đội ngũ cán bộ cơng chức và cơ chế quản lý cĩ vai trị rất quan trọng dẫn tới sự cách biệt đĩ. Kết quả nghiên cứu chỉ số PCI được tiến hành trong những năm gần đây cho thấy sức hấp dẫn của mơi trường đầu tư kinh doanh, năng lực cạnh tranh của các địa phương phụ thuộc nhiều vào cơng tác điều hành của bộ máy quản lý.

Trong số 42 tỉnh thành trên cả nước được khảo sát, kết quả được phân loại theo 5 nhĩm: Nhĩm cĩ chỉ số PCI cao, khá cao, trung bình, khá thấp và thấp. Tỉnh cĩ chỉ số PCI cao nhất là Bình Dương (76,82 điểm), thấp nhất là Hà Tây (38,81 điểm). Bình Thuận cĩ số điểm là 53,97 chỉ đứng trên 12 tỉnh, thuộc nhĩm cĩ PCI khá thấp.

Trong các tiêu chí đã được điều tra khảo sát, cĩ 3 tiêu chí đạt mức thấp là: hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước; tính năng động và tiên phong của Lãnh đạo tỉnh; thực hiện các chính sách của trung ương.

Tĩm lại, huy động vốn tồn xã hội cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội trong thời gian qua là chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh.

Một phần của tài liệu HUY ĐỘNG VỐN CỔ PHẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG OTC – MỘT GIẢI PHÁP VỀ VỐN CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM (2) (Trang 55 -57 )

×