0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Huy động vốn từ nguồn tín dụng

Một phần của tài liệu HUY ĐỘNG VỐN CỔ PHẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG OTC – MỘT GIẢI PHÁP VỀ VỐN CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM (2) (Trang 42 -43 )

(Đây là vốn đã được các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế vay để đầu tư sản xuất kinh doanh, số liệu của nguồn vốn này đã được phản ánh trong số liệu của các nguồn khác đã được đề cập).

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 1800000 2000000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn Triệu đồng Năm

Biểu đồ 2.6: Doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn giai đoạn 2001-2006

(Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Thuận)

Đường đồ thị doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn cĩ xu hướng tăng lên, đặc biệt từ năm 2005 cĩ xu hướng tăng cao (biểu đồ 2.6). Điều này cho thấy doanh số cho vay trung và dài hạn tăng khá, từ năm 2005 trở đi cĩ xu hướng tăng cao.

Thực hiện chủ trương đẩy mạnh hoạt động tín dụng, hướng hoạt động của các ngân hàng và các TCTD trên địa bàn vào việc phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, trong những năm gần đây các ngân hàng và TCTD trên địa bàn đã cĩ nhiều cố gắng trong việc huy động tạo nguồn vốn cho vay để phát triển kinh tế. Bằng các biện pháp đa dạng hố các hình thức huy động vốn, kết hợp với chính sách lãi suất dương, các ngân hàng thương mại và các TCTD đã thu hút ngày càng nhiều lượng vốn nhàn rỗi của xã hội.

Do cơng tác thu hút vốn qua hệ thống tín dụng ngân hàng cĩ nhiều tiến bộ nên việc cho vay để đầu tư phát triển cũng đạt được kết quả đáng khích lệ. Doanh số cho vay trung dài hạn cĩ sự gia tăng đáng kể. Doanh số cho vay trung và dài hạn cuối năm 2006 là 1.772.889 triệu đồng, gấp 5,2 lần so với năm 2001, tốc độ tăng bình quân là 44,24%/năm. Cơ cấu cho vay các thành phần kinh tế thì khu vực tư nhân, cá thể chiếm tỉ trọng lớn nhất: năm 2006 chiếm 95,24%, kế đến

Qua đĩ cho thấy việc huy động vốn qua tín dụng ngân hàng tại tỉnh Bình Thuận trong những năm qua đã gĩp phần quan trọng trong việc tạo nguồn vốn trung và dài hạn để đầu tư phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, trong đĩ đặc biệt là phát triển ngành dịch vụ du lịch, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng tích cực.

Tuy nhiên, hiện chỉ cĩ Ngân hàng nơng nghiệp là cĩ các chi nhánh ở các huyện, Ngân hàng cơng thương thì chỉ cĩ hai phịng giao dịch ở Tuy Phong và Hàm Tân, các Ngân hàng chỉ tập trung hoạt động ở thành phố Phan thiết mà chưa mở rộng ra địa bàn tồn tỉnh. Quy mơ huy động vốn tín dụng cịn nhỏ bé so với yêu cầu đầu tư, các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay trung và dài hạn cịn hạn chế, nhất là các doanh nghiệp tư nhân ở ngồi tỉnh vào đầu tư phát triển ở tỉnh, cho nên tín dụng trong thời gian qua chưa đĩng vai trị là một trong những kênh chủ yếu để huy động vốn đầu tư cho phát triển tại Bình Thuận.

Một phần của tài liệu HUY ĐỘNG VỐN CỔ PHẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG OTC – MỘT GIẢI PHÁP VỀ VỐN CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM (2) (Trang 42 -43 )

×