181 Huy động vốn trên thị trường OTC – một giải pháp về vốn cho các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM -------------------------- CAO THỊ MAI LÊ HUY ĐỘNG VỐN CỔ PHẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG OTC – MỘT GIẢI PHÁP VỀ VỐN CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH C HUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH M Ã SỐ : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUANG THU TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2006 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .a CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ CÁC NGUỒN TÀI TR VỐN DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG OTC . 1 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỔ PHẦN CỦA DOANH NGHIỆP. 1 1.1.1 Công ty cổ phần 2 1.1.2 Hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm. 3 1.1.3 Phát hành cổ phiếu đại chúng. 4 1.2 LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG OTC 8 1.2.1 Khái quát về sự phát triển của Thò trường OTC 8 1.2.2 Những đặc điểm cơ bản của Thò trường OTC hiện nay. 12 1.2.3 Phân biệt thò trường OTC với thò trường tập trung. 17 1.2.4 Vò trí, vai trò của thò trường OTC trong hệ thống thò trường chứng khoán. 19 1.2.5 Một số thò trường OTC trên thế giới. 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỔ PHẦN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG OTC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 26 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM. 26 2.1.1 Bối cảnh tài trợ kinh tế ở Việt Nam 26 2.1.2 Hoạt động vốn mạo hiểm ở Việt Nam. 29 2.1.3 Thò trường chứng khoán và hoạt động phát hành cổ phiếu ra công chúng ở Việt Nam. 32 2.2 THỊ TRƯỜNG OTC VIỆT NAM. 36 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ VÀ SỰ MONG MUỐN TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG OTC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỐ HỒ CHÍ MINH. 47 3.1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 47 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 48 3.3 XÂY DỰNG VÀ ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO 50 3.4 THÔNG TIN VỀ MẪU NGHIÊN CỨU 52 3.5 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO. 54 3.5.1 Thang đo thái độ đối với thò trường OTC của các doanh nghiệp trên đòa bàn TPHCM. 55 3.5.2 Thang đo sự mong muốn tiếp cận thò trường OTC của doanh nghiệp 62 3.6 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN. 63 3.6.1 Kiểm đònh giả thuyết về mối liên hệ giữa 10 thành phần thái độ đối với thò trường OTC của doanh nghiệp và sự mong muốn tiếp cận thò trường OTC của doanh nghiệp. 63 3.6.2 Đánh giá sự khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp về các thành phần của thái độ đối với thò trường OTC và sự mong muốn tiếp cận thò trường OTC của doanh nghiệp. 67 3.7 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 67 3.8 KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỔ PHẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG OTC. 71 3.8.1 Kiến nghò các giải pháp vó mô 72 3.8.2 Kiến nghò các giải pháp cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy hoạt động huy động vốn cổ phần trên thò trường OTC. 76 KẾT LUẬN .79 TÀI LIỆU THAM KHAO CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCP: Công ty cổ phần TNHH: Trách nhiệm hữu hạn DNTN: Doanh nghiệp tư nhân DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước TTGDCK: Trung tâm giao dòch chứng khoán Thò trường OTC: Thò trường phi tập trung TTCK: Thò trường chứng khoán TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ NHTMNN: Ngân hàng thương mại Nhà nước NHCP: Ngân hàng cổ phần UBCKNN: y ban chứng khoán Nhà nước EFA: Phân tích nhân tố khám phá DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: So sánh thò trường OTC với thò trường tập trung 18 Bảng 2.1: Niêm yết và phát hành trên TTGDCK (07/2000 – 07/2006) 33 Bảng 2.2: Giá trò thò trường của các thò trường chứng khoán Đông Nam Á (31/07/2006) 34 Bảng 3.1: Mô hình lý thuyết. 48 Bảng 3.2: Quy trình nghiên cứu. 50 Bảng 3.3: Các loại hình doanh nghiệp tham gia phỏng vấn. 53 Bảng 3.4: Quy mô doanh nghiệp. 54 Bảng 3.5: Vò trí công tác của đại diện doanh nghiệp trực tiếp tham gia phỏng vấn. 54 Bảng 3.6: Kết quả EFA của thang đo thái độ với thò trường OTC lần đầu. 56 Bảng 3.7: Kết quả Cronbach Alpha của thang đo thái độ đối với thò trường OTC (chạy EFA lần đầu). 57 Bảng 3.8: Kết quả EFA của thang đo thái độ với thò trường OTC lần cuối. 59 Bảng 3.9: Kết quả Cronbach Alpha 10 nhóm yết tố cuối cùng. 60 Bảng 3.10: Kết quả EFA và Cronbach Alpha của thang đo sự mong muốn tiếp cận thò trường OTC của doanh nghiệp. 63 Bảng 3.11: Hệ số tương quan giữa các biến tiềm ẩn. 65 Bảng 3.12: Mô hình lý thuyết được điều chỉnh. 66 Bảng 3.13: Kết quả phân tích One – way Anova. 67 Bảng 3.14: Sự mong muốn tiếp cận thò trường OTC của doanh nghiệp. 70 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thái độ và sự mong muốn tiếp cận thò trường OTC của doanh nghiệp. i Phụ lục 2: Danh sách các công ty tham gia phỏng vấn. iv Phụ lục 3a: Kết quả EFA lần I. vii Phụ lục 3b: Kết quả EFA lần II. ix Phụ lục 3c: Kết quả EFA lần III. xi Phụ lục 4a: Kết quả kiểm đònh Cronbach Alpha cho 11 nhóm nhân tố sau EFA lần I. xiii Phụ lục 4b: Kết quả kiểm đònh Cronbach Alpha cho 10 nhóm nhân tố sau EFA lần III. xiv Phụ lục 5: Kết quả hồi quy. xv Phụ lục 6: Kết quả phân tích One – way Anova. xvi a PHẦN MỞ ĐẦU Thông qua các chương trình hội nhập như tham gia khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA), Hiệp đònh thương mại song phương Việt – Mỹ, và quan trọng nhất là Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), việc tăng cường hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu và các mạng lưới kinh doanh quốc tế có nghóa là các doanh nghiệp trong nước cần phải có khả năng cạnh tranh và hợp tác quốc tế. Có thể cho rằng đây là thách thức lớn lao đối với các doanh nghiệp Việt Nam, và việc đối mặt thành công với các thách thức này sẽ phụ thuộc vào nhiều vấn đề, trong đó có việc các doanh nghiệp phải có khả năng tiếp cận các nguồn tài trợ dài hạn phù hợp cần thiết để giúp phát triển thành các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh quốc tế. Mặc dù việc tiếp cận các nguồn vốn (và đặc biệt là các khoản vay) nói chung trong những năm gần đây đã trở nên dễ dàng hơn, song việc cung cấp các nguồn tài chính cân đối và thích hợp vẫn còn là một thách thức đối với Việt Nam. Cùng với những tiến bộ vượt bậc trong việc phát triển nền kinh tế, trong những năm gần đây Việt Nam cũng đã có một số thay đổi tích cực về các điều luật và các quy đònh quản lý hoạt động huy động vốn cổ phần. Những thay đổi này đã và sẽ giúp hoạt động huy động vốn cổ phần có những bước chuyển mạnh mẽ, góp phần huy động và khai thác các nguồn vốn đáng kể nhằm tài trợ cho sự phát triển thành công của khối doanh nghiệp trong nước bắt đầu tăng trưởng. Bên cạnh hoạt động huy động vốn cổ phần trên thò trường chứng khoán chính thức Việt Nam chưa mấy khả quan, là sự phát triển mạnh mẽ của những giao dòch phi chính thức các chứng khoán không niêm yết và những đợt phát hành cổ phiếu ra công chúng rất thành công của một số công ty cho thấy thò trường vốn vẫn có khả năng phát triển nếu có các quy đònh điều tiết phù hợp. Nếu được xây dựng và quản lý chặt chẽ, thò trường OTC (Over the counter market – thò trường giao dòch chứng khoán phi tập trung) Việt Nam sẽ mở ra cơ hội để các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình có thể b lựa chọn các nguồn vốn tài trợ phù hợp nhất cho các hoạt động đầu tư phát triển và kinh doanh của mình. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Malayxia,… cho thấy việc phát triển thò trường này đặc biệt hữu ích cho khu vực DNVVN, doanh nghiệp công nghệ cao và doanh nghiệp tăng trưởng. Cùng với hệ thống thò trường chứng khoán tập trung và toàn hệ thống thò trường tài chính nói chung, thò trường OTC có vai trò lớn trong việc tạo một kênh huy động và phân bổ nguồn vốn dài hạn cho nền kinh tế, đặc biệt là cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp công nghệ cao, ngành nghề mới, các doanh nghiệp mới thành lập…, chưa đủ điều kiện huy động vốn trên thò trường tập trung. Thò trường này là một thành tố của hệ thống thò trường chứng khoán, với những đặc thù riêng có của mình nó góp phần hoàn thiện môi trường huy động và phân bổ nguồn vốn cho các doanh nghiệp. Đó là những lý do đặt ra cho đề tài luận văn: “HUY ĐỘNG VỐN CỔ PHẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG OTC – MỘT GIẢI PHÁP VỀ VỐN CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH“. Thò trường OTC ở các nước trên thế giới đã được nghiên cứu và hoạt động rất rộng rãi, nhưng đối với Việt Nam, nó còn khá mới mẻ về lý thuyết cũng như thực tiễn, hầu như chưa có một nghiên cứu chính thức nào về thò trường OTC. Do đó, việc các doanh nghiệp tiếp cận vốn của thò trường này đòi hỏi phải được nghiên cứu về mặt lý thuyết kết hợp với kinh nghiệm thực tế của các nước cũng như ở Việt Nam nhằm mở ra một hướng giải quyết đúng đắn, hợp thời trong việc huy động vốn đầu tư cho các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hội nhập WTO. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu. • Nghiên cứu lý thuyết về thò trường OTC và hoạt động huy động cổ phần của Doanh nghiệp. • Phân tích đánh giá thực trạng huy động vốn cổ phần của các doanh nghiệp Việt Nam và hoạt động của thò trường OTC Việt Nam trong thời gian qua. c • Nghiên cứu thái độ và sự mong muốn tiếp cận thò trường OTC của các doanh nghiệp trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh. • Đưa ra một số kiến nghò để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn cổ phần trên thò trường OTC của các doanh nghiệp trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng và phạm vò nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh được đánh giá là thành phố năng động và có mức tăng trưởng kinh tế vào bậc nhất của Việt Nam. Vì vậy đề tài xác đònh đối tượng nghiên cứu là các Doanh nghiệp trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh . Phương pháp nghiên cứu: a, Phương pháp sử dụng: • Phương pháp đònh tính • Phương pháp đònh lượng • Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích. b, Nguồn thông tin cần thiết: • Dữ liệu sơ cấp: điều tra bằng bảng câu hỏi để xác đònh nhu cầu về vốn và các nguồn tài trợ vốn của doanh nghiệp cũng như mức độ tiếp cận thò trường OTC của các DNVVN trên đòa bàn TP.HCM. • Dữ liệu thứ cấp: các nguồn sách báo, tạp chí và Internet. c, Xử lý dữ liệu: phần mềm SPSS Ý nghóa thực tiễn của đề tài Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác đònh mức độ tiếp cận thò trường OTC của các doanh nghiệp trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu góp phần giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về thò trường chứng khoán, thò trường OTC để từ đó mong muốn có cơ hội tiệp cận và khai thác d nguồn vốn từ thò trường OTC này nhằm đáp ứng cho nhu cầu hoạt động và phát triển của DN. Kết cấu nghiên cứu: Chương I: Nghiên cứu lý thuyết về thò trường OTC và hoạt động huy động vốn cổ phần của doanh nghiệp. Chương II : Thực trạng huy động vốn cổ phần của các doanh nghiệp và hoạt động của thò trường OTC Việt Nam trong thời gian qua. Chương III : Nghiên cứu thái độ và sự mong muốn tiếp cận thò trường OTC của các doanh nghiệp trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 1 CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT VỀ CÁC NGUỒN TÀI TR VỐN DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG OTC 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỔ PHẦN CỦA DOANH NGHIỆP. Mọi doanh nghiệp đều có nhu cầu to lớn về vốn để vận hành và phát triển. Vốn là yếu tố quan trọng, cần thiết đầu tiên và bắt buộc phải có ở bất kỳ một doanh nghiệp nào ngay từ khi bắt đầu thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh. Số lượng vốn ở mỗi một doanh nghiệp là chỉ tiêu đánh giá quy mô của doanh nghiệp, khả năng chiếm lónh và sức mạnh để tồn tại và phát triển. Số lượng vốn kinh doanh biểu hiện thế lực và sức cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp trên thò trường. Vốn là nguồn tài trợ cho doanh nghiệp có điều kiện bổ sung những trang thiết bò, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, phát huy sức mạnh để chiếm ưu thế trong cạnh tranh hoặc chuyển bại thành thắng. Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn vốn ổn đònh và đủ mạnh để không bò áp đảo hoặc bò thâu tóm bởi các thế lực cạnh tranh trên thò trường. Khi huy động thêm vốn, doanh nghiệp phải tính toán hiệu quả của từng nguồn vốn mới và cơ cấu vốn hợp lý. Mỗi nguồn vốn, mỗi phương thức huy động vốn đều hàm chứa những ưu thế và rủi ro nhất đònh. Nhưng ưu thế và rủi ro đó trong một chừng mực nhất đònh, có thể đánh giá được thông qua chi phí huy động (cái giá mà doanh nghiệp phải tra)û để có được số vốn cần thiết, qua đó xác đònh phương thức huy động vốn hiệu quả nhất cho doanh nghiệp, giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, giảm thiểu được rủi ro trong kinh doanh và rủi ro tài chính. Đây thực sự là những điều mà các doanh nghiệp Việt Nam cần cân nhắc thận trọng khi lựa chọn phương thức huy động vốn, vì đây là những nguyên tắc về kinh tế thò trường mà trước kia (trong điều kiện kinh tế kế hoạch hoá tập trung) không hề có. [...]... thò trường OTC Thái Lan – Bangkok Stock Dealing Center, thò trường OTC Anh – AIM, thò trường OTC Canada – Canadian Dealing Network, thò trường OTC Đài Loan – ROC OTC Securities Exchange…Cùng với thò trường giao dòch chứng khoán tập trung, các thò trường OTC này đã góp phần làm cho môi trường tài chính của các nước thật sự sôi động và hiệu quả 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỔ PHẦN CỦA CÁC DOANH. .. việc tạo một kênh huy động và phân bổ nguồn vốn dài hạn cho nền kinh tế, đặc biệt là cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp công nghệ cao, ngành nghề mới, các doanh nghiệp mới thành lập…, chưa đủ điều kiện huy động vốn trên thò trường tập trung Thò trường này là một thành tố của hệ thống thò trường chứng khoán, với những đặc thù riêng có của mình nó góp phần hoàn thiện môi trường huy động và... trong các phương pháp sản xuất, nó còn có thể mở rộng đến doanh số hoạt động và kết quả kinh doanh Tức là sẽ chuyển đổi từ một công ty “khép kín” sang vò trí một công ty “mở”, tất nhiên các doanh nghiệp không thể có thái độ như nhau Như vậy các cách thức huy động vốn cổ phần kể trên sẽ tạo cho doanh nghiệp một sự linh hoạt đáng kể trong việc tài trợ cho sự phát triển, tăng thêm khả năng huy động vốn. .. Để tài trợ cho kế hoạch đầu tư lâu dài, một trong những kế sách doanh nghiệp có thể tính đến là huy động vốn cổ phần Hoạt động huy động vốn cổ phần thường được đònh nghóa là phương thức được các công ty sử dụng nhằm huy động vốn đầu tư dài hạn thông qua việc bán cổ phần (vốn chủ sở hữu) cho các nhà đầu tư bên ngoài, thay vì các biện pháp huy động vốn truyền thống khác như vay ngân hàng, hay các hình... Tất cả các chứng khoán không đủ tiêu chuẩn niêm yết trên Sở giao dòch nhưng đáp ứng được các tiêu chuẩn do JSDA đề ra đều được giao dòch trên thò trường này Theo Luật chứng khoán sửa đổi năm 1983, thò trường OTC hoạt động nhằm hỗ trợ cho hoạt động giao dòch của thò trường giao dòch tập trung và hoạt động của thò trường này nhằm tạo điều kiện huy động vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp. .. và ổn đònh thò trường 1.2.5 Một số thò trường OTC trên thế giới Tồn tại song song với thò trường chứng khoán tập trung ở hầu hết các nước là một thò trường OTC sôi động và hiệu quả 1.2.5.1 Thò trường OTC Mỹ Thò trường OTC Mỹ là mô hình thò trường OTC điển hình, là bộ phận lớn nhất của thò trường thứ cấp Mỹ xét về số lượng chứng khoán giao dòch trên thò trường này, có tổng số khỏang trên 30.000 loại... hệ thống thò trường chứng khoán nói riêng và hệ thống thò trường tài chính nói chung, có một số vai trò cơ bản sau: 19 a, Vai trò tạo thò trường cho các chứng khoán chưa niêm yết trên thò trường tập trung, hoàn thiện môi trường huy động và phân bổ nguồn vốn cho các doanh nghiệp Cùng với hệ thống thò trường chứng khoán tập trung và toàn hệ thống thò trường tài chính nói chung, thò trường OTC có vai trò... Đồng thời, các công ty trong nước đã hội đủ điều kiện để huy động vốn cổ phần này sẽ có thêm kênh huy động vốn đầu tư dài hạn mới Nếu như vậy, điều này cũng giải phóng” thêm những nguồn tài trợ vốn vay truyền thống khác cho các DNVVN hiện vẫn đang phụ thuộc vào kênh duy nhất là tín dụng ngân hàng thương mại để đáp ứng nhu cầu về vốn của mình 1.2 LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG OTC 1.2.1 Khái quát về sự phát... thiện cơ chế quản lý và môi trường kinh doanh nói chung cho thành phần ngoài quốc doanh của Việt Nam Đáng chú ý nhất là vào tháng 1 năm 2000, Luật Doanh nghiệp bắt đầu có hiệu lực, đánh dấu một kỷ nguyên mới, giúp cải thiện một cách mạnh mẽ môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp khu vực kinh têù tư nhân của Việt Nam Đặc biệt là vào tháng 12 năm 2001, trong các sửa đổi về Hiến pháp Việt Nam của Quốc... như NASDAQ, OTC BB (OTC Bullentin Board) 1.2.5.2 Thò trường OTC Nhật Bản Tương tự như các thò trường khác, ở Nhật Bản ngoài thò trường chứng khoán giao dòch tập trung (các sở giao dòch), còn có thò trường OTC dành cho những chứng khoán không đủ tiêu chuẩn niêm yết trên các sở giao dòch, do Hiệp hội các nhà giao dòch chứng khoán (JSDA) quản lý Thò trường OTC truyền thống Nhật Bản được hoạt động từ tháng . – MỘT GIẢI PHÁP VỀ VỐN CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH“. Thò trường OTC ở các nước trên thế giới đã được nghiên cứu và hoạt động. NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỔ PHẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG OTC. 71 3.8.1 Kiến nghò các giải pháp vó mô 72 3.8.2 Kiến nghò các giải pháp