Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
445,5 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KHÁNH SƠN TRƯỜNG MẦM NON HOÀNG OANH Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ SỞ TẠI LỚP MẦM TRƯỜNG MẦM NON HỒNG OANH THƠNG QUA TRỊ CHƠI” GIÁO VIÊN : ĐÀO THỊ TƯƠI TRƯỜNG : MN HOÀNG OANH NĂM HỌC: 2012 – 2013 MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI .03 II GIỚI THIỆU 04 Thực trạng 04 Vai trò, tác dụng trò chơi dạy Tiếng Việt cho trẻ 05 Vấn đề nghiên cứu 06 Dữ liệu sẽ được thu thập 06 Giả thuyết nghiên cứu .06 III.PHƯƠNGPHÁP … .06 1.Khách thể nghiên cứu .06 2.Thiết kế nghiên cứu 06 3.Quy trình nghiên cứu .07 Đo lường và thu thập dữ liệu 07 IV.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU & BÀN LUẬN KẾT QUẢ 07 1.Phân tích dữ liệu .08 2.Bàn luận kết quả 09 V KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ .10 Kết luận .10 Khuyến nghị 10 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 VII CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 12 PHỤ LỤC I: Phiếu quan sát đánh giá mức độ hứng thú phát triển vốn từ trẻ ( Đối với lớp thực nghiệm trước tác động) .12 PHỤ LỤC II: Phiếu quan sát đánh giá mức độ hứng thú phát triển vốn từ trẻ ( Đối với lớp đối chứng trước tác động) 13 PHỤ LỤC III: Giáo án: “ Những vai chơi bé thích” 15 PHỤ LỤC IV: Giáo án: “ Bé yêu thích đồng dao” .17 PHỤ LỤC V: Giáo án: “ Dạy từ: Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng” 20 PHỤ LỤC VI: Phiếu quan sát đánh giá mức độ hứng thú phát triển vốn từ trẻ ( Đối với lớp thực nghiệm sau tác động) 22 PHỤ LỤC VII: Phiếu quan sát đánh giá mức độ hứng thú phát triển vốn từ trẻ ( Đối với lớp đối chứng sau tác động) .24 PHỤ LỤC VIII: Bảng điểm trước và sau tác động của lớp đối chứng lớp thực nghiệm 25 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ SỞ TẠI LỚP MẦM TRƯỜNG MẦM NON HỒNG OANH THƠNG QUA TRÒ CHƠI” Giáo viên nghiên cứu: Đào Thị Tươi Đơn vị: Trường Mầm Non Hoàng Oanh, Sơn Trung, Khánh Sơn I TÓM TẮT ĐỀ TÀI : Như biết ngơn ngữ có vai trị quan trọng việc học tập, ngơn ngữ phương tiện để truyền đạt kiến thức Và với tất người, tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ dễ dàng tiếp cận nhất, tạo cảm giác tự tin, thoải mái qua trình giao tiếp Ngơn ngữ công cụ tư duy, trẻ dân tộc thiểu số tư ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ chúng, để học lên chương trình tiểu học, phổ thơng… trẻ phải có vốn Tiếng Việt để hiểu biết khám phá giới xung quanh (về vật, tượng gần gũi sống, hoạt động học tập…) Ngoài ra, phát triển ngôn ngữ gắn liền với phát triển tư từ trẻ có khả nhận thức giới bên ngồi Ngơn ngữ trẻ tiến nhanh hay chậm tùy thuộc vào điều kiện sống, quan hệ giao tiếp với người xung quanh Ở trường mầm non, nhà trẻ mẫu giáo mà đặc biệt mẫu giáo bé, thời điểm học nói hay bắt chước người lớn giáo cần tận dụng để dạy cháu tiếng phổ thông sớm tốt Nhưng việc giáo viên dạy để trẻ tiếp thu phát triển vốn Tiếng Việt cách tốt khơng phải giáo viên thực Muốn phát triển trẻ kỹ nghe, hiểu nói ngôn ngữ Tiếng Việt việc tăng vốn từ cho trẻ, trước hết người giáo viên mầm non phải biết cách hút trẻ tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ cách thử sai thực nghiệm với nhiều biện pháp khác Thông thường giáo viên dạy Tiếng Việt cho trẻ dạy với hình thức nói trước, trẻ nói sau, đưa hình thức khác vào dạy Tiếng Việt cho trẻ Chính hình thức dạy chay đầy cứng nhắc khiến việc tiếp thu Tiếng Việt trẻ không bền vững trẻ nói lại câu, từ cô dạy trẻ mau quên Với yêu cầu việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ đưa thức vào chương trình dạy cho trẻ lứa tuối mẫu giáo điều thúc đẩy giáo viên mầm non nói chung thân tơi nói riêng có nhiều tìm tịi nhằm có cải tiến việc dạy Tiếng Việt cho trẻ Qua tiết chuyên đề việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ hay đợt tra chuyên môn, giáo viên cọ sát, học hỏi nhiều Song qua hoạt động chưa đủ mà giáo viên cịn phải tìm tòi, sáng tạo phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực chủ động trẻ học đồng thời làm tăng hứng thú với lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đặc biệt với đặc thù trường Mầm Non Hoàng Oanh, đa số cháu là người dân tộc thiểu số Phụ huynh học sinh chưa quan tâm nhiều đến việc dạy Tiếng Việt cho trẻ, mà vốn Tiếng Việt trẻ nhiều hạn chế Hơn nữa, phương pháp dạy giáo viên cứng nhắc như: Dạy chay, mang nặng tính lý thuyết Tơi thiết nghĩ sử dụng phương pháp dạy học không đem lại hiệu cao Qua quá trình nghiên cứu, thân đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học khác vào quá trình tăng cường Tiếng Việt cho trẻ thấy tổ chức dạy Tiếng Việt cho trẻ với hình thức thơng qua trò chơi hữu hiệu Thơng qua trị chơi đã làm cho giờ học trở nên sôi nổi, cháu tham gia một cách tích cực và hiệu quả mang lại là rất lớn Như vậy để phát huy vai trò học tập, tính tích cực chủ động sáng tạo tăng hứng thú cho trẻ học Tiếng Việt, giải pháp của đưa là vận dụng trò chơi vào dạy học, trẻ "học mà chơi, chơi mà học" Từ đó giúp các cháu giảm bớt những căng thẳng, mệt mỏi tham gia vào hoạt động Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: Hai lớp Mầm trường Mầm Non Hoàng Oanh Lớp Mầm (17 trẻ) được chọn làm lớp thực nghiệm; lớp Mầm (17 trẻ) làm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm vận dụng trò chơi các hoạt động dạy Tiếng Việt, còn lớp đối chứng không sử dụng trò chơi Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng lớn đến hứng thú và vốn từ trẻ Điểm trung bình sau tác động của lớp thực nghiệm là 7.5 còn lớp đối chứng là 6.3 và kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p = 1.2 chứng tỏ ảnh hưởng lớn Điều này chứng minh việc vận dụng trò chơi hoạt động dạy Tiếng Việt đã làm tăng hứng thú và kết quả học tập cho trẻ II GIỚI THIỆU : Thực trạng : Năm học 2012-2013 số trẻ lớp 3- tuổi trường Mầm Non Hoàng Oanh chiếm 98% em người dân tộc Raglai, đa số cháu lần đầu lớp, khả Tiếng Việt trẻ nhiều hạn chế, phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc dạy Tiếng Việt cho trẻ, trẻ chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp Bên cạnh đa số giáo viên chưa có kinh nghiệm tổ chức hoạt động tăng cường Tiếng Việt cho trẻ, vốn Tiếng Việt hạn chế khiến trẻ trẻ khó tiếp thu kiến thức mà giáo viên truyền đạt, trẻ thiếu tự tin giao tiếp với bạn Bên cạnh đó, giáo viên thường sử dụng phương pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ với hình thức dạy như: Cơ nói trước, trẻ nói sau khiến trẻ thụ động, đồng thời trẻ mau quên Với thực trạng trên, giáo viên mầm non trăn trở phải làm lựa chọn phương pháp, hình thức để việc dạy Tiếng Việt cho trẻ đạt hiệu cao đồng thời làm tăng hứng thú trẻ học Chính điều băn khoăn, trăn trở tơi tìm tịi, nghiên cứu tìm biện pháp hữu hiệu việc “Vận dụng trò chơi dạy Tiếng Việt cho trẻ”, phương pháp làm tăng hứng thú trẻ học, đồng thời trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng, khơng bị gị bó Từ trẻ tham gia hoạt động cách hứng thú kết mang lại cao Vai trò, tác dụng trò chơi dạy Tiếng Việt cho trẻ : Trò chơi dạy Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo là cách thức giáo viên tổ chức cho trẻ thực hiện những hành động đã học thông qua một trò chơi nào đó Với phương pháp này, trẻ ở các lứa tuổi rất thích Nó tạo cho lớp học một không khí sôi khơng bị gị bó, nhàm chán "học mà chơi, chơi mà học" Những trò chơi mà giáo viên mầm non thường dùng việc dạy Tiếng Việt cho trẻ : Trị chơi đóng vai, trị chơi dân gian, trò chơi học tập ( Ai nhanh hơn, nhanh mắt, nhanh miệng , nói lại lời tơi nói, bạn vừa nói gì? ) Thơng qua hoạt động góc, góc đóng vai, trẻ thể vai chơi thông qua hành động mối quan hệ giao tiếp vai chơi từ vốn từ trẻ mở rộng Ở góc cháu người kinh sở chơi nhau, giao tiếp với qua trẻ học nhiều ngôn ngữ từ bạn Trẻ giao lưu trao đổi mua bán thể vai chơi thông qua lời nói Để giúp trẻ học tập đạt hiệu cao qua vui chơi cần phải xác định hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo: “Học mà chơi - Chơi mà học ” Hoạt động vui chơi sáng tạo hàng ngày lớp, trẻ chọn bạn chơi, chọn góc chơi, chọn đồ chơi mà trẻ thích Ở góc chơi giúp phát triển trí tưởng tượng ngơn ngữ giao tiếp với bạn chơi, mở rộng vốn từ, vốn hiểu biết trẻ Trong chơi trẻ tiếp thu tri thức cách nhẹ nhàng, thoải mái bên cạnh giáo viên ln khuyến khích cháu người kinh người sở đổi vai chơi cho nhau, tăng cường cho cháu người sở nói theo bạn trẻ lứa tuổi mầm non đa số trẻ học thông qua bắt chước Thơng qua trị chơi trẻ mở rộng vốn từ, mở rộng mối quan hệ giao tiếp với bạn, đồng thời trẻ mạnh dạn, tự tin Đặc biệt tiến hành chơi, các trò chơi cũng có sự kết hợp linh hoạt với một sớ phương pháp : thảo ḷn nhóm, đóng vai, từ đó giúp trẻ hình thành những kỹ giao tiếp đơn giản qua phát triển vốn từ cho trẻ Thơng qua trị chơi dân gian trẻ kết hợp lời đồng dao với hành động phù hợp, trẻ thích Thơng qua trò chơi, việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, lôi trẻ vào quá trình học tập một cách tự nhiên, đồng thời tăng hứng thú trẻ tham gia hoạt động Ngồi ra, nó còn tác đợng trực tiếp đến tình cảm, thái độ đem lại niềm vui, làm cho các cháu cảm thấy hứng thú học Tiếng Việt thích học Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng trò chơi vào dạy Tiếng Việt có làm tăng hứng thú phát triển vốn từ cho trẻ sở lớp Mầm trường Mầm Non Hồng Oanh khơng ? Dữ liệu sẽ được thu thập : Kết quả qua phiếu đánh gía mức độ hứng thú phát triển vốn từ trẻ Giả thiết nghiên cứu: Có, việc sử dụng trò chơi vào dạy Tiếng Việt cho trẻ có làm tăng hứng thú phát triển vốn từ cho trẻ lớp Mầm trường MN Hoàng Oanh III PHƯƠNG PHÁP : Khách thể nghiên cứu : Tôi lựa chọn hai lớp Mầm Mầm để thực hiện nghiên cứu vì đó là hai lớp có sự tương đồng về dân tộc, giới tính, khả giao tiếp Tiếng Việt và sĩ số lớp Những yếu tố đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Tôi chọn lớp Mầm làm lớp đối chứng, lớp Mầm làm lớp thực nghiệm Các cháu hai lớp này có vốn Tiếng Việt là tương đương Lớp Mầm Lớp Mầm Số trẻ sở các nhóm lớp Tổng số Nam Nữ 17 10 07 17 09 08 Thiết kế nghiên cứu : Chọn tất cả trẻ sở của lớp Mầm và Mầm để thực hiện nghiên cứu Lớp Mầm là lớp được chọn làm nhóm đối chứng, lớp Mầm là lớp được chọn làm nhóm thực nghiệm Tơi sử dụng phiếu đánh giá mức độ hứng thú vốn Tiếng Việt trẻ hai lớp Mầm Mầm trước tác động để so sánh Sau lấy kết quả và so sánh thì thấy có chênh lệch Do đó dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Kết quả: p = 0,38 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm nhóm đới chứng khơng có ý nghĩa Do đó, hai nhóm xem tương đương Sử dụng thiết kế: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Thiết kế nghiên cứu : Nhóm KT trước TĐ Thực nghiệm (Mầm 1) O1 Đối chứng (Mầm 2) O2 Tác động KT sau TĐ Vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy Tiếng Việt Không vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy Tiếng Việt O3 O4 Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Quy trình nghiên cứu : - Chuẩn bị bài của giáo viên : Để có so sánh cách khách quan liên kết với cô Nguyễn Thị Phượng giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp đối chứng Khi tổ chức hoạt động tăng cường Tiếng Việt cho trẻ Phượng khơng áp dụng trị chơi dạy trẻ mà hình thức tổ chức theo phương pháp cũ: Giáo viên nói mẫu khuyến khích trẻ nói theo - Đới với lớp thực nghiệm : Tôi tổ chức hoạt động tăng cường Tiếng Việt cho trẻ với hình thức trị chơi - Tiến hành thực hiện : Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm chủ điểm ” Thế giới động vật” Chủ điểm Thế giới động vật ( Từ 31/12 25/01/2013) Thế giới thực vật ( Từ 28/01 -22/02/2013) Phương tiện Hoạt động/lớp Tăng cường Tiếng Việt qua hoạt động góc Tên dạy Những vai chơi bé thích ( Lớp Mầm 1) Tăng cường Tiếng Việt qua hoạt động lúc, nơi Bé yêu thích đồng dao ( Lớp Mầm 1) Tăng cường Tiếng Việt qua Dạy từ: ” Đèn xanh, đèn đỏ, giao thông hoạt động học ( Từ 11/03 – 29/03/2013) đèn vàng” ( Lớp Mầm 1) Đo lường và thu thập dữ liệu : Tôi sử dụng phiếu quan sát đánh giá mức độ hứng thú phát triển vốn từ trẻ sau trẻ học xong chủ điểm: ” Nghề nghiệp” làm kiểm tra trước tác động và bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau trẻ học xong chủ điểm: ” Phương Tiện giao thông” Tiến hành khảo sát và chấm điểm IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU & BÀN LUẬN KẾT QUẢ : Phân tích dữ liệu : Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động: Điểm trung bình cộng Độ lệch chuẩn Giá trị P của T-test Mức độ ảnh hưởng Thực nghiệm 7.5 1,0 Đối chứng 6.3 1,0 0,0008 1.2 Bàn luận kết quả: Như ở phần thiết kế nghiên cứu, từ kết quả nghiên cứu ta đã chứng minh được rằng kết quả của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước tác động là tương đương Sau quá trình tác động và kiểm chứng sự chênh lệch giá trị trung bình bằng phép kiểm chứng t-test đã cho ta kết quả p = 0,0008 (mà p