1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi tại thành phố hồ chí minh

130 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 883,9 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hương Giang XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hương Giang XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LY KHA Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hương Giang, học viên cao học chuyên ngành Giáo dục Mầm non, Khóa 28 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Người viết cam đoan Nguyễn Thị Hương Giang LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn: “Xây dựng số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thành phố Hồ Chí Minh”, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: PGS-TS Nguyễn Thị Ly Kha, người hướng dẫn khoa học, dành nhiều công sức thời gian để hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Quý thầy cô Hội đồng bảo vệ đề cương có góp ý sâu sát, cụ thể giúp định hướng vấn đề nghiên cứu Quý thầy Ban giám hiệu, Phịng Sau Đại học, Khoa Giáo dục mầm non Trường Đại học Sư phạm TP HCM tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để tơi học tập, nghiên cứu suốt khóa học 2017-2019 Quý Thầy cô Ban giám hiệu giáo viên lớp - tuổi trường Mầm non địa bàn TP HCM nhiệt tình giúp đỡ tơi nghiên cứu thực trạng hồn thành phần thực nghiệm với biện pháp đề xuất Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương Giang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TRỊ CHƠI HỌC TẬP VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 12 1.2 Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu 17 1.2.1 Một số khái niệm công cụ đề tài 17 1.2.2 Đặc điểm hình thành phát triển vốn từ cho trẻ MG 3-4 tuổi 25 1.2.3 Đặc điểm tâm lý liên quan đến việc hình thành phát triển vốn từ trẻ MG 3-4 tuổi 25 1.2.4 Xây dựng trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 33 Tiểu kết chương 34 Chương THỰC TRẠNG VỀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MG – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 35 2.1.1 Mục đích khảo sát 35 2.1.2 Đối tượng khảo sát 35 2.1.3 Địa bàn khảo sát 35 2.1.4 Nội dung khảo sát 35 2.1.5 Phương pháp khảo sát 36 2.2 Kết khảo sát thực trạng phân tích 37 2.3 Thực trạng Vốn từ trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non công lập Thành phố Hồ Chí Minh 48 2.3.1 Tổ chức điều tra 48 2.2.2 Kết điều tra phân tích kết 50 2.3 Một số nhận xét nội dung PTVT cho trẻ MG 3-4 tuổi chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi 53 2.4 Nguyên nhân 54 2.5 Nguyên nhân 54 Tiểu kết chương 56 Chương XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 58 3.1 Xây dựng trị chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi 58 3.1.1 Cơ sở định hướng để xây dựng trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 58 3.1.2 Những nguyên tắc để xây dựng trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 58 3.1.3 Tiến trình xây dựng 60 3.1.4 Khái quát số trò chơi học tập xây dựng 63 3.2 Thử nghiệm sư phạm số trò chơi học tập xây dựng nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi (tại Thành phố Hồ Chí Minh) 73 3.2.1 Mục đích thử nghiệm (TN) 73 3.2.2 Nội dung thử nghiệm 73 3.2.3 Đối tượng thử nghiệm 73 3.2.4 Thời gian thử nghiệm 73 3.2.5 Điều kiện TN 74 3.2.6 Tiến hành TN 74 3.2.7 Cách đánh giá kết TN 75 3.2.8 Kết thử nghiệm phân tích 75 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Trình độ chun mơn - kinh nghiệm GV 37 Bảng 2.2 Nhận thức GVMN tầm quan trọng TCHT với việc PTVT trẻ MG 3-4 tuổi 38 Bảng 2.3 Thực trạng nguồn TCHT nhằm PTVT mà GVMN sử dụng 39 Bảng 2.4 Thống kê việc GV sử dụng nguồn tài liệu dạng TCHT nhằm PTVT cho trẻ MG 3-4 tuổi 40 Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức GV việc lựa chọn biện pháp xây dựng TCHT 42 Bảng 2.6 Mức độ xây dựng sử dụng dạng TCHT nhằm PTVT cho trẻ MG 3-4 tuổi 43 Bảng 2.7 Ưu điểm việc sử dụng trò chơi học tập (TCHT) nhằm PTVT 45 Bảng 2.8 Những khó khăn GV gặp phải việc xây dựng TCHT 46 Bảng 2.9 Mức độ sử dụng TCHT nhằm PTVT cho trẻ MG 3-4 tuổi hoạt động ngày trường MN 46 Bảng 2.10 Mức độ khó khăn mà GVMN gặp phải sử dụngvà xây dựng TCHT nhằm PTVT cho trẻ MG 3-4 tuổi 47 Bảng 2.11 Kết mức độ số lượng từ trẻ MG – tuổi Thành phố Hồ Chí Minh ( n =108 trẻ) 50 Bảng 2.12 Kết khảo sát Mức độ cần thiết việc xây dựng TCHT giúp trẻ MG 3-4 tuổi PTVT 51 Bảng 2.13 Kết khảo sát Mức độ sử dụng từ câu giao tiếp (n=108) 51 Bảng 2.14 TCHT giúp trẻ kỹ ngôn ngữ 52 Bảng 3.1 Mức độ vốn từ trẻ MG – tuổi trẻ nhóm TN nhóm ĐC trước tiến hành TN 75 Bảng 3.2 Kết khảo sát mức độ vốn từ trẻ MG – tuổi trẻ nhóm TN TRƯỚC SAU sau tiến hành thử nghiệm 77 Bảng 3.3 Kết thực TCHT nhằm PTVT nhóm TN với TC 78 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể mức độ vốn từ trẻ MG – tuổi trước TN 76 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể mức độ vốn từ trẻ MG – tuổi nhóm ĐC TRƯỚC SAU tiến hành TN 77 Biểu đồ 3.3 Mức độ vốn từ trẻ MG – tuổi trẻ nhóm TN TRƯỚC SAU tiến hành TN 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt, nhờ có ngơn ngữ, người có phương tiện để nhận thức, trao đổi, truyền đạt hiểu biết, kinh nghiệm ước muốn, nguyện vọng với người xung quanh “Việc lĩnh hội ngơn ngữ bao gồm lĩnh hội ba khía cạnh sau ngôn ngữ: nội dung (vốn từ nghĩa từ), hình thái hay cấu trúc (ngữ pháp cú pháp) chức ngôn ngữ”, (Nguyễn Thị Kim Anh, Trần Nguyễn Nguyên Hân, 2016) Hiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng trường mầm non, hoạt động khơng hình thành phát triển lực ngơn ngữ trẻ, mà cịn cầu nối giúp trẻ bước vào giới lung linh, huyền ảo, rực rỡ sắc màu xã hội lồi người (Module MN 3, 2013) Để hình thành phát triển ngơn ngữ nói chung, cá nhân phải trải qua trình lâu dài, cần tạo mơi trường ngơn ngữ, cần có nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức giáo dục ngôn ngữ phù hợp cho độ tuổi, ứng với kỹ ngôn ngữ cho trẻ “Vốn từ vựng sở lời nói trẻ Ngơn ngữ trẻ có phong phú, xác, mạch lạc hay không phần lớn vốn từ định Vì vậy, phát triển vốn từ vựng công việc vô quan trọng” (Module MN 23, 2014) Thế nên, 120 số đánh giá trẻ tuổi có 30 số thuộc 06 chuẩn ngôn ngữ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2010, có 10 số liên quan đến vốn từ, thể qua nghe, hiểu sử dụng lời nói (Bộ chuẩn trẻ tuổi, 2010) Có thể nói, số quan trọng trẻ vốn từ không giúp trẻ tri nhận vật, tượng xung quanh mà giúp trẻ “củng cố khái niệm thu lượm đường cảm thụ” (Nguyễn Thị Trà My, 2017) Bên cạnh đó, việc trẻ hiểu nghĩa từ sử dụng từ câu, tình cụ thể, giúp trẻ dễ dàng học tập giao tiếp với người xung quanh PL17 PHỤ LỤC 5: Bảng Đo Kết thực TCHT nhằm PTVT nhóm TN với TC Nội dung Con biến Mắt tinh? Bạn vừa đến? Nhóm trẻ Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Đồ vật Trước TN xuất hiện? Sau TN Tai thính? Trước TN Sau TN Đốn tên đồ vật Trước TN qua tiếng kêu Sau TN Con nhỉ? Đố bé xe gì? Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Điền từ vào chỗ Trước TN trống Sau TN Bé thi miêu tả Ước mơ bé Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Mức SL % Mức SL % Mức SL % Mức SL % Tổng SL % PL18 PHỤ LỤC 6: XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ – TUỔI +Loại TCHT nhằm PTVT qua quan sát, tập trung, ghi nhớ có chủ định, phản xạ TRỊ CHƠI 1: Con biến mất? – Mục đích - u cầu: Rèn luyện phát triển trí nhớ trẻ qua việc sử dụng thị giác (mắt) để nhận biến đổi tổng thể tri giác: có biến mất? Trẻ gọi tên vật Tuy nhiên để trả lời tên vật biến mất, đầu trẻ lại tái lại biểu tượng đặc trưng bên ngồi vật đó: hình dáng, màu sắc, phận, Chẳng hạn trẻ trả lời thỏ biến trước đó, đầu trẻ hình ảnh thỏ có đơi tai dài, đơi mắt đỏ, lông trắng, đuôi ngắn cũn tái – Chuẩn bị: Một số vật: voi, gấu, thỏ, gà, chó, bị, heo,… Một bàn nhỏ, nhựa gỗ Phần thưởng cờ, sticker, hoa điểm thưởng,… – Luật chơi: Trẻ nói tên vật vừa biến hỏi khu rừng, nói tên tính điểm thưởng, nói sai tên khơng điểm thưởng lượt chơi – Cách chơi: GV phổ biến rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ xong cho trẻ xếp thành vòng tròn (chơi tập thể theo nhóm thi đua được) GV dạy tên gọi vật, tên gọi đặc điểm, hình dáng, tiếng kêu, dáng đi,… vật, cho trẻ quan sát ghi nhớ Sau yêu cầu trẻ nhắm mắt lại giấu vật mời trẻ đoán tên Lưu ý: GV nâng dần độ khó cách, sau trẻ đoán tên vật bị biến mất, GV yêu cầu trẻ kể tên đặc điểm đặc trưng vật mà cô vừa dạy Luôn lắng nghe sửa lỗi phát âm khuyến khích trẻ nói trọn câu, mở rộng câu dần (từ câu đơn bình thường, đến câu đơn mở rộng thành phần, câu ghép đẳng lập) PL19 * TRÒ CHƠI 2: Mắt tinh? – Mục đích - yêu cầu: Rrèn luyện phát triển trí nhớ trẻ qua việc sử dụng thị giác (mắt) để nhận biến đổi tổng thể tri giác: có đồ vật biến (hoặc thêm vào)? Trẻ gọi tên đồ vật Tuy nhiên để trả lời tên đồ vật biến (hoặc thêm vào), đầu trẻ lại tái lại biểu tượng đặc trưng bên đồ vật biến (hoặc thêm vào) đó: hình dáng, màu sắc, phận, sử dụng ngơn ngữ để miêu tả trả lời câu hỏi đưa – Chuẩn bị: Một số đồ vật (linh hoạt theo chủ đề): chén, ly, muỗng, đũa, đĩa, ấm, nồi, Một bàn nhỏ hộp, túi bí mật Phần thưởng cờ, sticker, hoa điểm thưởng,… – Luật chơi: Trẻ nói tên biến (hoặc thêm vào), nói tên tính điểm thưởng, nói sai tên khơng điểm thưởng lượt chơi – Cách chơi: GV phổ biến rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ xong cho trẻ xếp thành vòng tròn (chơi tập thể theo nhóm thi đua được) GV dạy tên gọi đồ vật, tên gọi đặc điểm, cấu tạo, chức năng, công dụng, chất liệu, … đồ vật, cho trẻ quan sát ghi nhớ Sau yêu cầu trẻ nhắm mắt lại giấu /thêm vào đồ vật mời trẻ đoán tên Lưu ý: GV nâng dần độ khó cách, sau trẻ đoán tên đồ vật bị biến mất/thêm vào, GV yêu cầu trẻ kể tên đặc điểm đặc trưng đồ vật mà cô vừa dạy Luôn lắng nghe sửa lỗi phát âm khuyến khích trẻ nói trọn câu, mở rộng câu dần (từ câu đơn bình thường, đến câu đơn mở rộng thành phần, câu ghép đẳng lập) * TRÒ CHƠI 3: Bạn vừa đến? – Mục đích - yêu cầu: Rèn luyện phát triển trí nhớ trẻ qua việc sử dụng thị giác (mắt) để nhận biến đổi tổng thể tri giác: có thú nhồi biến mất/thêm PL20 vào Trẻ gọi tên thú nhồi bơng Để trả lời tên thú nhồi biến mất/thêm vào, đầu trẻ lại tái lại biểu tượng đặc trưng bên ngồi thú nhồi bơng đó: hình dáng, màu sắc, phận, số cử động có liên quan đến đối tượng vừa biến thêm vào – Chuẩn bị: Một số thú nhồi gần gũi với trẻ hàng ngày: gấu trúc, gấu bu, chuột Mickye, mèo Kitty, Pisapulamy,… Một bàn nhỏ, hộp quà, thùng bí mật Phần thưởng cờ, sticker, hoa điểm thưởng,… – Luật chơi: Trẻ nói tên thú nhồi biến mất/thêm vào, nói tên tính điểm thưởng, nói sai tên khơng điểm thưởng lượt chơi – Cách chơi: GV phổ biến rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ xong cho trẻ xếp thành vòng tròn (chơi tập thể theo nhóm thi đua được) GV dạy tên gọi thú nhồi biến mất/thêm vào: tên gọi đặc điểm, hình dáng, tiếng kêu, dáng đi,…, cho trẻ quan sát ghi nhớ Sau yêu cầu trẻ nhắm mắt lại giấu thêm vào thú nhồi mời trẻ đốn tên * TRỊ CHƠI 4: Tai thính? – Mục đích - yêu cầu: Rèn luyện tai nghe phân biệt âm Trẻ lắng nghe tiếng kêu vật gọi tên, nêu đặc điểm đặc trưng bên ngồi vật đó: hình dáng, màu sắc, phận, nơi sống, thức ăn, động từ di chuyển, dáng đi, hoạt động vật – Chuẩn bị: File âm tiếng kêu số vật quen thuộc: gà trống, gà mái, vịt con, heo, mèo, chó, chuột, Máy cassette Phần thưởng cờ, sticker, hoa điểm thưởng,… PL21 – Luật chơi: Trẻ nói tên vật thông qua tiếng kêu vừa phát Nếu trả lời tên tính điểm thưởng, nói sai tên khơng điểm thưởng lượt chơi Đồng thời trẻ sử dụng từ tên gọi, hành động liên quan đến đối tượng vừa phát tiếng kêu như: hình dáng, màu sắc, phận, nơi sống, thức ăn, động từ di chuyển, dáng đi, hoạt động vật – Cách chơi: GV phổ biến rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ xong cho trẻ xếp thành vòng tròn (chơi tập thể theo nhóm thi đua được) GV mở máy cassette có tiếng kêu vật, trẻ gọi tên, nêu đặc điểm đặc trưng bên vật từ ngữ trẻ: hình dáng, màu sắc, phận, nơi sống, thức ăn, động từ di chuyển, dáng đi, hoạt động vật * TRỊ CHƠI 5: Đốn tên đồ vật qua tiếng kêu – Mục đích - yêu cầu: Rèn luyện tai nghe phân biệt âm Trẻ lắng nghe âm đồ vật gọi tên, nêu đặc điểm đặc trưng bên đồ vật đó: hình dáng, phận, chức năng, cơng dụng, chất liệu, đồ vật – Chuẩn bị: File âm tiếng kêu số đồ vật quen thuộc: điện thoại, chuông, kèn, trống lắc, đồng hồ, Máy cassette Phần thưởng cờ, sticker, hoa điểm thưởng,… – Luật chơi: Trẻ nói tên đồ vật thông qua âm vừa phát Nếu trả lời tên tính điểm thưởng, nói sai tên khơng điểm thưởng lượt chơi Đồng thời trẻ sử dụng từ tên gọi, nêu đặc điểm đặc trưng bên đồ vật đó: hình dáng, phận, chức năng, cơng dụng, chất liệu, đồ vật – Cách chơi: GV phổ biến rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ xong cho trẻ xếp thành vòng tròn PL22 (chơi tập thể theo nhóm thi đua được) GV mở máy cassette âm đồ vật, trẻ gọi tên nêu đặc điểm đặc trưng bên đồ vật đó: hình dáng, phận, chức năng, cơng dụng, chất liệu, đồ vật * TRỊ CHƠI 6: Đố bé xe gì? – Mục đích - yêu cầu: Rèn luyện phát triển trí nhớ trẻ qua việc sử dụng thị giác (mắt) để nhận biến đổi tổng thể tri giác: có phương tiện giao thơng vừa biến thêm vào Trẻ gọi tên, đặc điểm, hình dáng, nói hoạt động, chức phương tiện giao thông vừa biến thêm vào – Chuẩn bị: Một số phương tiện giao thông: xe máy, xe cứu thương, xe cảnh sát, xe cứu hỏa, xe đạp, tàu hỏa, Phần thưởng cờ, sticker, hoa điểm thưởng,… – Luật chơi: trẻ nói tên phương tiện giao thông vừa biến thêm vào Nếu trả lời tên, đặc điểm, hình dáng, nói hoạt động, chức phương tiện giao thông vừa biến thêm vào tính điểm thưởng, nói sai tên khơng điểm thưởng lượt chơi – Cách chơi: GV phổ biến rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ sau cho trẻ xếp thành vịng trịn (có thể tổ chức chơi tập thể theo nhóm thi đua được) GV dạy tên gọi sô phương tiện giao thơng, đặc điểm, hình dáng, nói hoạt động, chức phương tiện giao thơng * TRỊ CHƠI 7: Điền từ vào chỗ trống – Mục đích - yêu cầu: Trẻ hiểu nghĩa từ điền xác từ thiếu vào chỗ trống để câu mang đầy đủ ý nghĩa – Chuẩn bị: Một số đồ vật/con vật/giáo cụ/học cụ trực quan Một số mẫu câu đơn hạt nhân, câu đơn mở rộng thành phần, câu ghép đẳng lập PL23 Phần thưởng cờ, sticker, hoa điểm thưởng,… – Luật chơi: Trẻ điển từ thích hợp vào chỗ trống, mang đầy đủ nghĩa câu 9theo mẫu câu mà GV chuẩn bị từ trước) Nếu trẻ điền từ thích hợp vào chỗ trống, trẻ tính điểm thưởng, trẻ điền từ chưa phù hợp, trẻ không nhận điểm thưởng lượt chơi – Cách chơi: GV phổ biến rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ xong cho trẻ xếp thành vịng trịn (chơi tập thể theo nhóm thi đua được) GV nói mẫu câu với từ cịn thiếu tìm từ thích hợp điền vào mẫu câu làm mẫu cho trẻ hiểu cách chơi Cho trẻ chơi thử đến lần GV sửa sai cho trẻ (vì trị chơi với trẻ, nên cần làm kỹ bước này, giúp trẻ hiểu rõ cách chơi, đồng thời khuyến khích trẻ tham gia vào cách khích lệ chuẩn bị số quà hấp dẫn với trẻ) * TRÒ CHƠI 8: Bé thi miêu tả – Mục đích - yêu cầu: Trẻ quan sát gọi tên đối tượng xuất với loại từ: danh từ, động từ, tính từ miêu tả đối tượng tương ứng Trẻ hiểu nghĩa từ biểu cảm sử dụng phù hợp với tình cụ thể xuất trò chơi Hướng trẻ đến việc sẻ dụng câu đơn mở rộng thành phần (chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ, ) – Chuẩn bị: Một số nhân vật truyện trẻ nghe, thú nhồi bông, búp bê, vật, phương tiện giao thông, (tùy theo chủ đề mà GV muốn dạy trẻ) Phần thưởng cờ, sticker, hoa điểm thưởng,… – Luật chơi: Trẻ sử dụng loại từ (ít 2, từ trở lên): danh từ, động từ, tính từ, để miêu tả đối tượng (nhân vật truyện trẻ nghe, thú nhồi bông, búp bê, vật, phương tiện giao thông, ) Nếu trẻ miêu tả (liệt kê từ 2, từ trở lên) tính điểm thưởng Nếu trẻ chưa dùng từ miêu tả liệt kê đủ số từ theo u cầu, trẻ khơng tính điểm thưởng lượt chơi PL24 – Cách chơi: GV phổ biến rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ xong cho trẻ xếp thành vòng tròn (chơi tập thể theo nhóm thi đua được) GV hướng dẫn trẻ chơi mẫu: miêu tả đặc điểm bên búp bê,: mặc váy đỏ, tóc cso màu vàng óng, dài xoăn thành lọn Mắt to đen, cặp lông mi dày dài cong vút, đôi mắt long lanh mở to em bế dựng đứng nhắm mắt lại em bế búp bê nằm, ru em búp bê ngủ, Cho trẻ chơi thử đến lần GV sửa sai cho trẻ (vì trò chơi với trẻ, nên cần làm kỹ bước này, giúp trẻ hiểu rõ cách chơi, đồng thời khuyến khích trẻ tham gia vào cách khích lệ chuẩn bị số q hấp dẫn với trẻ) Lưu ý: GV nên nâng dần độ khó trị chơi Ln khích lệ trẻ suốt q trình trẻ tham gia vào trị chơi này, trị chơi cịn mẻ trẻ Tạo tâm thoairmasi khơng khí vui tươi q trình trẻ tham gia hoạt động Yêu cầu trẻ với ba mẹ, người thân chơi trò chơi nhà GV dành tặng quà nhỏ, ý nghĩa cho trẻ, trẻ hôm sau đến lớp, kể cho GV biết ba mẹ, người thân trẻ chơi trò chơi miêu tả Trong trẻ chơi, GV lắng nghe sửa lỗi phát âm khuyến khích trẻ nói trọn câu, mở rộng câu dần (từ câu đơn bình thường, đến câu đơn mở rộng thành phần, câu ghép đẳng lập) * TRỊ CHƠI 9: Ước mơ bé – Mục đích - yêu cầu: Rèn luyện phát triển trí nhớ trẻ qua việc sử dụng xúc giác (tay) để nhận biến đổi tổng thể tri giác: có gì/quả biến mất? Trẻ gọi tên vật/trái Tuy nhiên để trả lời tên vật/trái biến mất, đầu trẻ lại tái lại biểu tượng đặc trưng bên vật/trái đó: hình dáng, màu sắc, phận, /mùi, vị, hình dạng,…của trái – Chuẩn bị: Một số vật: voi, gấu, thỏ, gà, chó, bị, heo,…hoặc trái cây: nho, cam, chuối, táo Một bàn nhỏ, nhựa gỗ PL25 Phần thưởng cờ, sticker, hoa điểm thưởng,… – Luật chơi: Trẻ nói tên vật/trái vừa biến hỏi khu rừng/kệ trưng bày, nói tên tính điểm thưởng, nói sai tên khơng điểm thưởng lượt chơi – Cách chơi: GV phổ biến rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ xong cho trẻ xếp thành vòng tròn (chơi tập thể theo nhóm thi đua được) GV dạy tên gọi vật/trái cây, tên gọi đặc điểm, hình dáng, tiếng kêu, dáng đi,… hình dáng, kích thước, mùi vị trái (có thể dạy cặp từ trái nghĩa đơn giản: sần sùi/trơn láng, mềm mịn/thơ ráp, ngọt/chua, chín/xanh, non/già, Cho trẻ quan sát ghi nhớ Sau yêu cầu trẻ nhắm mắt lại giấu vật/trái mời trẻ đoán tên đối tượng vừa bị biến TCHT nhằm PTVT qua lắng nghe miêu tả *Trị chơi 10: Nghe giỏi đốn tài? – Mục đích - yêu cầu: Trẻ nghe tiếng kêu/âm thanh/Từ tên gọi, đặc điểm, chức năng, công dụng, chất liệu đối tượng: tiếng gà trống gáy,vịt kêu, mèo kêu,…/tiếng chng điện thoại, tiếng cịi xe, cịi tàu,…sau yêu cầu trẻ nói tên đối tượng vừa nghe – Chuẩn bị: Một số tiếng kêu vật: tiếng gà trống gáy, gà mái cục tác, gà chiếp chiếp, vịt kêu, chó, bị, heo,…; tiếng kêu đồ vật: chng điện thoại, cịi báo, chng nhà thờ, tiếng trống lắc,… Phần thưởng cờ, sticker, hoa điểm thưởng,… – Luật chơi: trẻ nói tên vật/đồ vật vừa có tiếng kêu/âm phát Nếu nói tên tính điểm thưởng, nói sai tên khơng điểm thưởng lượt chơi – Cách chơi: PL26 GV phổ biến rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ xong cho trẻ xếp thành vịng trịn (chơi tập thể theo nhóm thi đua được) GV dạy tên gọi vật/đồ vật, cho nghetiếng kêu/âm đặc trưng đối tượng/ nêu tên gọi đặc trưng đồ vật, Sau cho trẻ đốn tên đối tượng cụ thể mà GV đưa Lưu ý: nâng dần độ khó tiếng kêu/âm cách: ban đầu lựa chọn âm gốc không lẫn tạp âm, sau dùng tiếng người giả giọng/tiếng kêu, chon âm có chứa thêm tạp âm để trẻ đoán TCHT nhằm sử dụng từ câu: Điền từ thích hợp vào chỗ trống *Trị chơi 11: Bé thích nào? – Mục đích - u cầu: Trẻ điền từ thích hợp vào mẫu câu mà GV đưa ra: Con thích ăn….(kẹo, kem, bánh, nho, ); Con thích uống ….(nước cam, sữa tươi, sữa tươi khơng đường, trà sữa,…); Con thích mặc… (đồ bác sĩ, đầm cơng chúa, đồ bơi,…);… – Chuẩn bị: Một nhành hoa/trái banh/đồ vật Phần thưởng cờ, sticker, hoa điểm thưởng,… – Luật chơi: trẻ điền từ thích hợp vào chỗ trống mẫu câu mà GV cho trước, phù hợp ý nghĩa Nếu trẻ điền từ ví dụ: Con thích uống ….nước cam/sữa tươi/sữa tươi khơng đường/trà sữa/… tính điểm thưởng, nói sai ví dụ: Con thích uống ….kẹo/bánh/kem, khơng điểm thưởng lượt chơi – Cách chơi: GV phổ biến rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ xong cho trẻ xếp thành vịng trịn Sau truyền banh/nhành hoa/đồ vật nói mẫu câu “Con thích ăn kem” truyền cho bạn bên cạnh, truyền đến bạn nào, bạn đặt câu tiếp theo, chơi ráp vòng tròn, GV nhận xét, khuyến khích trẻ TCHT nhằm củng cố vốn từ qua khả so sánh, phân loại đồ vật theo dấu hiệu đặc trưng bên (màu sắc, hình dạng, kích thước) *Trị chơi 12: Bé miêu tả giỏi? – Mục đích, ý nghĩa: PL27 Củng cố tính từ, động từ, từ vị trí khơng gian (trái – phải, – dưới, trước – sau, – ngoài), mở rộng thêm vốn từ, trẻ phản xạ nhanh với ngôn ngữ kết hợp với quan sát đối tượng cụ thể: Bông hoa/con mèo/xe cứu hỏa đồ chơi/em búp bê/… – Chuẩn bị: Một Bông hoa/con mèo/xe cứu hỏa đồ chơi/em búp bê/… Phần thưởng cờ, sticker, hoa điểm thưởng,… – Luật chơi: Trẻ nói từ phù hợp với đối tượng cụ thể: Bông hoa hồng màu đỏ; Bông hoa hồng thơm; Búp bê mặc váy màu đỏ; Búp bê giày màu hồng; Búp bê ngồi ghế; … nói tên tính điểm thưởng, nói sai tên khơng điểm thưởng lượt chơi – Cách chơi: GV phổ biến rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ xong cho trẻ xếp thành vòng tròn (chơi tập thể theo nhóm thi đua được) GV đưa em búp bê/hoa hồng/con mèo/…và nói mẫu câu Búp bê mặc váy màu đỏ, truyền cho bạn bên cạnh miêu tả tiếp, truyền đến bạn nào, bạn miêu tả dựa đặc điểm bên búp bê chơi ráp vòng tròn, GV nhận xét, khuyến khích trẻ PL28 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH, QUẬN 10, TP.HCM PL29 PL30 PL31 ... NGHIỆM SƯ PHẠM MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 58 3. 1 Xây dựng trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi ... 58 3. 1.1 Cơ sở định hướng để xây dựng trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi 58 3. 1.2 Những nguyên tắc để xây dựng trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hương Giang XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w