Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
106 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đại học quốc gia Hà Nội Trờng Đại học khoa học x hội và nhân vănã Khoa du lịch báo cáo khoa học ảnh hởng của cáp treo tới hoạt động du lịch yên tử Báo cáo khoa học Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài : Cùng với sự phát triển của du lịch, rất nhiều những loại hình dịch vụ du lịch mới đang đợc khai thác, đa vào sử dụng nhằm tạo nên những sản phẩm du lịch hấp dẫn, độc đáo, mới lạ. Cáp treo (Cable car) cũng là một trong những dịch vụ mang tính chất đột phá tại đó. Trên thế giới, đặc biệt tại những nớc phát triển có tiềm lực lớn về khoa học và công nghệ loại hình dịch vụ này khá phổ biến. ở Việt Nam, trong một vài năm trở lại đây, cáp treo cũng dần trở thành một loại hình dịch vụ đợc a chuộng. Việc đa hệ thống cáp treo vào sử dụng đã tạo nên những sản phẩm du lịch độc đáo, đạt hiệu quả kinh doanh cao tại một số điểm du lịch tại Việt Nam : Cáp treo núi Tà Cú (dài 1600m ở độ cao 500m) tạo điều kiện thuận lợi cho du khách khắp nơi đến với thắng cảnh chùa Núi tỉnh Bình Thuận; Cáp treo núi Bà Đen tỉnh Tây Ninh đa du khách lên cao viếng chùa Linh Sơn (Tiên Thạch Tự, chùa Hang). Để đa du khách lên đỉnh Bà Nà, hệ thống cáp treo với 16 cabin đã đợc đa vào sử dụng. Đặc biệt, cáp treo Đà Lạt đạt hiệu 2 Báo cáo khoa học quả hơn mong đợi, khánh thành ngày 24-01-03, sau sáu tháng rỡi đã trả xong nợ gốc 60 tỷ đồng. Doanh thu mỗi ngày trung bình 50 triệu đồng. Ngày 21 tháng 2 năm 2002, cáp treo tại Yên Tử cũng đã đợc khánh thành sau 17 tháng thi công. Đây là một loại hình dịch vụ du lịch mới mẻ đối với Quảng Ninh nói chung, Yên Tử nói riêng đã góp phần làm thay đổi bộ mặt Du lịch Yên Tử. Rõ ràng việc đa thêm một loại hình dịch vụ mới sẽ ảnh hởng không ít tới hoạt động du lịch của vùng song những tài liệu đề cập tới cáp treo Yên Tử, chỉ mang tính chất giới thiệu sơ qua về một sản phẩm du lịch mới. Những ảnh hởng của cáp treo tới du lịch Yên Tử cha đợc nghiên cứu kĩ với những số liệu thống kê đầy đủ. Để góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu hiện trạng của cáp treo Yên Tử, tôi mạnh dạn chọn đề tài này cho bài báo cáo nghiên cứu khoa học của mình. 2. Mục đích của đề tài và phạm vi nghiên cứu . Bài báo cáo này hi vọng sẽ giới thiệu đợc bức tranh chung về cảnh quan Yên Tử từ sau khi cáp treo đợc đa vào sử dụng và đặc biệt là những ảnh hởng của cáp treo tới hoạt động du lịch của Yên Tử. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là hệ thống cáp treo tại khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử thuộc địa phận xã Uông Bí cách trung tâm thị xã Uông Bí 14km về phía Tây Bắc. 3. Nguồn tài liệu : Nguồn tài liệu chủ yếu sử dụng trong đề tài là các sách báo giới thiệu về khu danh thắng Yên Tử. 3 Báo cáo khoa học Các ghi chép các bài viết về cáp treo trên thế giới, cáp treo ở Việt Nam và hệ thống cáp treo Yên Tử (bao gồm các báo, tạp chí). Các số liệu thống kê của Sở Du lịch Quảng Ninh, Ban quản lý khu di tích Yên Tử. 4. Phơng pháp nghiên cứu : - Phơng pháp nghiên cứu thực địa. - Phơng pháp thu thập và xử lý t liệu. 5. Đóng góp của báo cáo : Cung cấp những t liệu về cáp treo Yên Tử và những số liệu thống kê mới nhất về Yên Tử. Khắc hoạ bức tranh chung về du lịch Yên Tử và những tác động của cáp treo tới hoạt động du lịch tại đây, từ đó đề xuất giải pháp cho việc quảng bá, phát triển du lịch Yên Tử. 6. Cấu trúc của báo cáo : Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung chính của báo cáo chia làm 4 phần . Chơng 1 : Giới thiệu danh thắng non thiêng Yên Tử. 1.1. Vị trí địa lý. 1.2. Lịch sử hình thành Yên Tử. 1.3. Quần thể di tích danh thắng Yên Tử. Chơng 2 : Cáp treo Yên Tử một loại hình dịch vụ mới. 2.1. Dự án cáp treo Yên Tử. 2.2. Hệ thống cáp treo Yên Tử. 4 Báo cáo khoa học Chơng 3 : Những ảnh hởng của cáp treo tới hoạt động du lịch Yên Tử. 3.1. Hoạt động du lịch Yên Tử trớc tháng 2/2002. 3.2. Vai trò của hệ thống cáp treo đối với hoạt động du lịch Yên Tử. 3.3. Một số khiếm khuyết trong công tác quản lý của cáp treo Yên Tử. Chơng 4 : Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Yên Tử. 4 .1. Vấn để bảo tồn khu di tích của Ban quản lý Yên Tử. 4.2. Những giải pháp. 5 Báo cáo khoa học Phần Nội dung Chơng 1 : Giới thiệu về danh thắng non thiêng Yên Tử. 1.1. Vị trí địa lý : Núi Yên Tử vừa là một cảnh đẹp hiếm có, vừa là di tích của một dòng phật giáo cổ ở Việt Nam, dòng Thiền Trúc Lâm. Yên Tử nay thuộc địa phận xã Uông Bí, cách trung tâm thị xã 14km về phía tây Bắc, cách Hà Nội hơn một trăm cây số, cách Hạ Long 50 cây số quay trở lại, du khách vào Yên Tử theo một trong 2 đờng. Hoặc đi đờng Dốc Đỏ - Cửa Ngăn vào, hoặc đi đờng Lán Tháp Vàng Danh sang. 1.2. Lịch sử hình thành Yên Tử : Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử trải dài ngót 20 cây số, dọc lộ trình của vua Trần Nhân Tông về Yên Sơn tu hành rồi hiển Phật. Trần Nhân Tông tên thật là Tần Khâm (1258 - 1308) lên ngôi vua năm 20 tuổi (1278). ÔNg là ông vua anh hùng của hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông (1285 và 1288). Ông ở ngôi vua 15 năm (1278 - 1293) vào lúc triều đại đang hng thịnh, ông nhờng ngôi cho con là Trần Anh Tông rồi để tâm nghiên cứu đạo Phật, lên núi Yên Tử tu hành. Nguyên núi Yên Tử từ một hoặc hai thế kỉ trớc đó, đã từng là nơi tu hành của nhiều thiền s. Chính Trần Thái Tông, ông nội của Trần Nhân Tông cũng đã đến đây học đạo với thiền s Phù Vân. Danh từ Trúc Lâm đã từng đợc dùng làm tên hiệu của s Phù Vân. Và dòng Thiền tông của Phật Giáo đã có ở Việt Nam từ cuối thế kỉ VI với phái Vinitarixi và thế kỉ IX với phái Vô Ngôn 6 Báo cáo khoa học Thông. Nhng phái Vinitaruxi nghiêng về phép thuật còn phái Vô ngàn Thông lại h vô, phủ nhận cả vật chất và ý thức. Các nhà tu hành phái Trúc Lâm gắn đạo với đời nhiều hơn, chủ trơng sống theo qui luật tự nhiên. Phù Vân và Trần Thái Tông là ngời đặt nền móng, còn Trần Nhân Tông thực sự đã xây dựng nên dòng Thiền Trúc Lâm. Bằng cả một hệ thống lý thuyết và hành động, ông và các vị tu hành sau ông đã làm cho phái Trúc Lâm có ảnh hởng lớn trong xã hội đơng thời. Sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của phái Trúc Lâm đã nói lên sự phát triển của triết học nói riêng và t tởng nói chung của dân tộc Việt Nam trong các thế kỷ XII, XIII, XIV. Và Yên Tử chính là cái nôi sinh thành của môn phái này. 1.3. Quần thể di tích danh thắng Yên Tử. Nằm ở giáp giới ba tỉnh Hà Bắc, Hng Yên, Quảng Ninh, núi Yên Tử từ xa đã đợc coi là danh sơn của Việt Nam. Đây là một dãy núi chạy dài theo h- ớng Tây - Đông mà ngọn cao nhất tới 1068m, trên ngọn đó có chùa Đồng, điểm cuối cùng của chặng đờng hành hơng tới Yên Tử. Do đâu có tên Yên Tử ? Tơng truyền. Cách đây hơn ngàn năm, có một vị đạo sỹ tên là Yên Kỳ Sinh tu tiên đắc pháp. Ông tìm đến núi này hái thuốc, luyện đan, mong tìm cõi trờng sinh bất tử. Dân lấy tên ngời thay tên núi, nên gọi núi này là núi Thầy Yên (chữ Hán đọc là Yên Tử Sơn). cũng có thuyết khác cho rằng : Sở dĩ tên núi là Yên Tử, bởi vì : ở vùng đất trớc đó thuộc Kinh Môn - Hải Dơng, có một ngọn núi là Yên Phụ. Để hợp lẽ tự nhiên, có cha (phụ) phải có con (tử) nên Ngọn núi phía sau đợc đặt tên là Yên Tử. Con cao hơn cha, nhà có phúc. Nên từ xa tới nay, vùng đất Kinh Môn Đông Triều, Uông Bí đợc coi là phúc địa. Nhà nhà 7 Báo cáo khoa học đều thịnh vợng, phát đạt. Yên Tử còn có tên là Phù Vân Sơn (Núi Mây nổi) hoặc Linh Sơn Yên Tử (non thiêng Yên Tử). Yên Tử là một quần thể gồm 11 chùa và rất nhiều am tháp, trải dài từ Bí Thợng (chân dốc Đỏ) đến chùa Đồng chót vót trên đỉnh non. Từ chùa Bí Thợng qua chùa Suối Tắm, chùa Cầm Thực đến chùa Lân là một ngôi chùa lớn mới đợc trùng tu lại có vờn tháp với 25 ngọn tháp gạch và đá. Tháp xa và đẹp nhất là tháp Tịnh Quang, lu giữ hài cốt s Tuệ Đăng, ngời lập ra chùa này. Vợt qua suối Rêu, suối Đá Mẹn, suối Lựng Vợng, dốc Vôi, dốc Xếp Ngoài, dốc Xếp Trong tới suối Giải Oan. Truyền thuyết kể rằng : Vua Trần Nhân Tông nhờng ngôi cho con lên núi tu hành. Anh Tông không lay chuyển đợc quyết định của vua cha đành sai cung tần mỹ nữ đi theo xin nhà vua quay về với họ. Nhân Tông vẫn không lay chuyển, họ tình nguyện ở lại xin hầu hạ vua. Ông khuyên họ quay về lấy chồng sinh con, họ tự vẫn ở đây. Nhân Tông cho lập ngôi chùa này để cầu cúng cho vong linh họ đợc siêu thoát. Vì vậy chùa mang tên là chùa Giải Oan. Từ chùa Giải Oan du khách lên đến khu Tháp Tổ. Chính giữa khu tháp là lăng Quy Đức. Giữa lăng nổi lên một ngọn tháp lớn và Tháp Tổ tức Huệ Quang Kim Tháp, nơi giữ tro cốt của vua Trần Nhân Tông. Tháp là một công trình nghệ thuật tiêu biểu của Việt Nam thời Trần. Nền tháp gồm 46 tảng đá ghép lại với nhau bằng phơng pháp đổ chì các mộng cá, mặt ngoài các phiến đá chạm nổi hoa văn hình sóng nớc. Sân tháp hình vuông mỗi cạnh dài 12m70 lát gạch cổ. Trải qua hàng trăm năm chịu đựng ma, nắng, gió núi mà gạch vẫn đỏ au và bền chắc. Qua 84 viên gạch vuông in hình hoa cúc lên đến chùa Cả. Tên đích thực của nó là Vân Yên Tự (chùa mây khói). Khi nhà vua đi vãn cảnh chùa thấy hoa cỏ tơi đẹp đổi tên là Hoa Yên. 8 Báo cáo khoa học Khách hành hơng từ Hoa Yên có hai nhánh đăng sơn, một là theo phía tây lên chùa Phổ Đà - Chùa Vân Tiêu - tợng An Kỳ Sinh - bia Phật - chùa Đồng, một nửa là theo phía đông lên Một Mái, am Ngoạ Vân, chùa Bảo Sái rồi từ đây sẽ sang phía tây sang chùa Vân Tiêu với ngọn tháp Vọng Tiên Cung. Theo phía Tây, du khách có dịp chiêm ngỡng ngọn tháp Độ Nhân cao 1,5m bệ tháp ghép bằng gạch lu li chạm nổi đầu rồng, đầu lân và hoa sen tráng men xanh. Theo phía đông là chùa Một mái, xa kia nơi này chứa sách. Ngay lối ra vào bên trong chùa, phía trái là vách đá trũng xuống, trên vách, có một hõm đá bằng cái chén. Tơng truyền hõm đó ngày ngày gạo vẫn chảy ra đều đều cho một nhà s trụ trì ở đó ăn. Một lần nhà s có khách liền lấy cây gậy trúc để thông vào hõm đó cho gạo chảy ra nhiều, không ngờ từ đó gạo không chảy ra nữa. Phía dới vách đá có một khe từ đó chảy ra tí tách một dòng nớc, mọi ngời gọi là bầu sữa mẹ. Khách hành hơng vẫn lấy sữa mẹ để uống cầu phúc. ở một vị trí cheo leo là chùa Bảo Sái (thờ Bảo Sái), một vị s, một đệ tử xuất sắc của Trần Nhân Tông. Cạnh chùa có một mái đá che cho một am thờ ba pho tợng đồng Trúc Lâm Tam Tổ. Tợng rỗng, trong lòng tợng có bài vị khắc tên và hiệu phật của từng vị tổ. Từ Bảo Sái, Vân Tiêu trở lên đờng khó đi hơn, vì không còn bậc đá nữa, có chỗ phải bám cây mà leo lên. Có nơi dốc ngợc đến nỗi gót chân ngời đi trớc dờng nh chạm vào đầu ngời đi sau. Cho nên đờng từ Bảo Sái lên chùa Đồng (đích cuối cùng của chặng hành hơng) chỉ bằng một phần ba đoạn đ- ờng từ Giải Oan đến Bảo Sái nhng đi có thể còn lâu hơn : qua khoảng gần 200 mét là tợng tiên ông An Kỳ Sinh là một khối đá tự nhiên cao khoảng hai mét. Vợt qua Chợ trời là lên đến đỉnh chùa Đồng cao 1068m là điểm cao nhất và cũng là điểm chót của đờng lên Yên Tử. ở độ cao 1068m là sự hiện 9 Báo cáo khoa học diện của một rừng sú nguyên sinh với những khối đá in ngấn sóng, lác đác trong một số hốc đá có vỏ hà, vỏ sò. Nh vậy, cách đây hàng triệu năm, nơi này còn là mặt bằng ven biển. Trờn sn ỏ nh nỳi ny vo khong th k XVII XVIII cú mt dũng h chỳa Trnh dng õy mt ngụi chựa bng ng .Sau chựa hng i. u th k XX chựa c dng li theo hỡnh dỏng c nhng bng xi mng ct st. Gn 70 nm qua ,ngụi chựa b git mỏi ,ch l mt di tớch tớn ngng cũn lu li.Trong chựa th bn ngụi tng ỏ. Nm Quớ Du, mt Vit kiu ngi M ó hi hng cụng c tỏi thit mt ngụi chựa bng ng. Ngụi chựa l mt tỏc phm ngh thut vi kin trỳc hỡnh ch inh, theo dỏng mt bụng sen n, ng trờn sp ng c tr bng hỡnh hoa sen cỏch iu bờn trong cú tng Pht, cú chuụng, cú khỏnh. Cựng vi chựa ng, bn c Tiờn v bia Pht ó to cho du khỏch cm giỏc phiờu diờu trong mt th gii thn tiờn. Tht ỳng l : Tu tây tu đông Cha v chựa ng cha c qu tu Trờn non Yờn T chũm cao nht Tri mi sang canh ó sỏng tinh V tr mt a ngoi bin c Nói, cời - ngời ở giữa mây xanh Muụn hng giỏo ngc che ngoi ca Bao gii tua xanh ỏ r mnh Di tớch Nhõn Tụng cũn lu y Trựng ng thy gia ỏnh quang minh ( Bn dch ca c Bựi Duy Anh t bi th ch hỏn ca thi ho Nguyn Du ) 10 [...]... Đóng góp của báo cáo Cấu trúc của báo cáo Phần nội dung Chơng 1 : Giới thiệu về danh thắng non thiêng Yên Tử 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Lịch sử hình thành Yên Từ 1.3 Quần thể di tích danh thắng Yên Tử Chơng 2 : Cáp treo Yên Tử một loại hình dịch vụ mới 2.1 Dự án cáp treo Yên Tử 2.2 Hệ thống cáp treo Yên tử Chơng 3: Những ảnh hởng của cáp treo tới hoạt động du lịch Yên Tử 3.1 Hoạt động du lịch Yên Tử trớc... phục vụ cũng có tác động nhất định tới mức độ sử dụng tài nguyên du lịch vào việc giữ gìn, bảo vệ chúng Nghiên cứu những ảnh hởng của cáp treo tới hoạt động du lich của Yên Tử để từ đó nâng cao tính thu hút của loại hình du lịch mới này là một trong những vấn đề đặt ra đối với hoạt động du lịch Yên Tử nói riêng, của Tỉnh Quảng Ninh nói chung Xét về mặt tổng thể, du lịch cáp treo Yên Tử đã góp phần làm... thêm tính đồng bộ của hệ thống dich vu du lịch từ đó nâng cao tính đồng bộ của sản phầm du lịch, tính hấp dẫn của điểm du lịch Trên đây bài báo cáo đã nêu lên những vấn đề liên quan đến hoạt động du lịch Yên Tử Nhằm nêu bật những ảnh hởng của cáp treo đối với những hoạt động du lich tại Yên Tử, bài báo cáo đã trình bày những nét hấp dẫn vốn có của thắng cảnh non thiêng Yên Tử - cái nôi của dòng phật giáo... Sự xuất hiện của cáp treo Yên Tử tại điểm di tích này góp phần nâng cấp cơ sở hạ tầng du lịch vè mặt phơng tiện vận chuyển , đóng vai trò la một nhân tố vô cùng quan trọng cho hoạt động du lịch, hỗ trợ, giúp cho khách sử dụng triệt để hơn tài nguyên du lịch, tạo sự tiện nghi cho họ trong chuyến hành hơng Hơn nữa cáp treo Yên Tử cũng có tác động nhất định tới mức độ sử dụng tài nguyên du lịch và việc... tới hoạt động du lịch Yên Tử 3.1 Hoạt động du lịch Yên Tử trớc tháng 2/2002 3.2 Vai trò của hệ thống cáp treo đối với hoạt động du lịch Yên Tử 3.4 Một số khiếm khuyết trong công tác quản lý của cáp treo Yên Tử Chơng 4 : Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Yên Tử 4.1 Vấn đề bảo tồn khu di tích của ban quản lý Yên Tử 4.2 Những giải pháp Kết luận Tài liệu tham khảo 26 1 1 2 2 2 2 3 4 1 2 5 9 9 9 12... truyền thuyết bao dấu ấn của thời gian, của lịch sử Về với Yên tử du khách đợc về với không gian linh thiêng, tĩnh lặng của đất phật khiến linh hồn nh đợc gột rửa trở nên tinh khiết thanh thản Yên Tử với sức hấp dẫn riêng thực sự là nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn quý giá Bởi vậy du lich Yên Tử còn rất nhiều tiềm lực phát triển Du lich cáp treo đợc tại Yên Tử cũng là một cách góp phần... tài nguyên du lịch Đơn vị trực tiếp khai thác và sử dụng là công ty cổ phần phát triển Tùng Lâm với số vốn trên 46 tỉ đồng, cáp 21 Báo cáo khoa học treo Yên Tử với hệ thống 25 cabin sức chứa tren 1000 ngời/giờ đã tạo nên sự đổi thay của cảnh quan Yên Tử Đây là một sự nâng cấp về cơ sở vật chất của cả khu Yên Tử, tăng thêm tính hấp dẫn du khách thập phơng hành hơng Yên Tử trong mùa lễ hội Cáp treo thực... quan rừng núi Yên Tử vào tầm mắt, đợc đắm mình trong cảnh thiên nhiên bao la Quãng đờng dài vất vả đợc rút ngắn, thêm những cảm nhận mới mẻ về Yên tử, cáp treo đã đáp ứng đợc nhu cầu và sở thích của khách hành hơng, trở thành điểm nhấn cho du lịch lễ hội Yên Tử Sản phẩm cáp treo Yên Tử có thể nói là mang tính đột phá của công ty cổ phần phát triển Tùng lâm do khả năng khai thác hiệu quả của loại hình... phục kịp thời - Xây dựng những tour du lịch dài ngày có hoạt động du lich hội lễ nhằm tạo nên tính phong phú, hấp dẫn của sản phẩm du lịch 20 Báo cáo khoa học Kết luận Cơ sở vật chất kĩ thuật hết sức quan trọng trong quá trinh tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng nh nhằm thoả mãn các nhu cầu của du khách S phụ thuộc của cơ sở vật chất kỹ thuật vào tài nguyên du lịch không chỉ diễn ra một chiều mà... treo thực sự tạo điểm nhấn cho du lịch Yên Tử, doanh thu của công ty năm sau cao hơn năm trớc Với những bớc khởi đầu đầy hứa hẹn, cáp treo Yen Tử không chỉ đẩy mạnh hoạt động du lịch mà còn góp phần giữ gìn và bảo vệ cảnh quan Núi rừng Yên Tử có thời gian phụ hồi không bị đe doạ bởi sự quá tải trong mùa lễ hội Hành trình đến bia phật, chùa Đồng không còn quá gian truân và du khách có thêm sự lựa chọn . học Chơng 3 : Những ảnh hởng của cáp treo tới hoạt động du lịch Yên Tử. 3.1. Hoạt động du lịch Yên Tử trớc tháng 2/2002. 3.2. Vai trò của hệ thống cáp treo đối với hoạt động du lịch Yên Tử. 3.3. Một. nhất về Yên Tử. Khắc hoạ bức tranh chung về du lịch Yên Tử và những tác động của cáp treo tới hoạt động du lịch tại đây, từ đó đề xuất giải pháp cho việc quảng bá, phát triển du lịch Yên Tử. 6 và đặc biệt là những ảnh hởng của cáp treo tới hoạt động du lịch của Yên Tử. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là hệ thống cáp treo tại khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử thuộc địa phận xã