1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng sử dụng vốn lưu động ở công ty gốm xây dựng hữu hưng

65 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 416 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong quá trình tái sản xuất của mỗi doanh nghiệp. Thế nhưng, một điều thực sự cần được quan tâm là số vốn đó được sử dụng như thế nào và đem lại hiệu quả ra sao? Hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nước có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân của nước ta. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở các doanh nghiệp này còn thấp. Theo điều tra trong toàn bộ các doanh nghiệp Nhà nước, người ta có nhận xét chung là vốn lưu động chu chuyển chậm, hệ số sinh lời bình quân thấp khoảng 11% năm. Trong bối cảnh đó, Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng đã có nhiều cố gắng trong việc huy động và sử dụng vốn lưu động và đã đạt được những kết quả nhất định. Bên cạnh đó, Công ty vẫn còn tồn tạ một số vấn đề bất cập trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động. Do vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động là rất cần thiết và cấp bách. Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung chính của chuyên đề gồm 3 phần sau: Phần I: Những vấn đề lý luận về vốn lưu động trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng sử dụng vốn lưu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng. Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng. PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP I. VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động trong doanh nghiệp. Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các tư liệu lao động các doanh nghiệp còn cần phải có các đối tượng lao động như nguyên liệu, nhiên liệu, công cụ, dụng cụ khác với các tư liệu lao động, các đối tượng lao động này chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm. Những đối tượng lao động nói trên xét về hình thái vật chất được gọi là các tài sản lưu động, còn về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp. Giá trị các loại tài sản lưu động của các doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất thường chiếm từ 25 - 50% tổng giá trị tài sản của doannh nghiệp. Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm vận động của vốn lưu động luôn chịu sự chi phối bởi nhũng tài sản lưu động. Sự vận động của đối tượng lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh có thể biểu diễn khái quát bằng sơ đồ sau: T - H - SX - H' - T' Ở giai đoạn (1) doanh nghiệp dùng tiền để mua nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ để dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn (2) nguyên nhiên vật liệu ở khâu dự trữ được đưa vào sản xuất, tại đây tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao động thông qua sự hoạt động của con người. Quá trình này làm cho đối tượng lao động bị biến dạng và chuyển sang hình thái hiện vật khác. Cùng với quá trình này một số bộ phận khác của đối tượng lao động như nhiên liệu, năng lượng, công cụ lao động nhỏ, Cũng bị (1) (2) (3) tiêu hao trong quá trình sản xuất. Toàn bộ đối tượng lao động trong giai đoạn (1),(2) được gọi là tài sản lưu động sản xuất. Quá trình sản xuất của doanh nhiệp luôn luôn gắn với quá trình lưu thông, ở giai đoạn (3) doanh nhiệp phải tiến hành một số công việc như: chọn lọc, đóng gói, xuất giao sản phẩm và thanh toán đối tượng lao động trong giai đoạn này được gọi là các tài sản lưu đông lưu thông. Trong quá trình sản xuất kinh doanh các tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông luôn vân động thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, để hình thành các tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu tư ban đầu nhất định. Vì vậy cũng có thể nói vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư mua sắm tài sản lưu động của doanh nghiệp. Phù hợp với đặc điểm trên của tài sản lưu động, vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ của sản xuất. Nói một cách khác vốn lưu động tham gia trực tiếp, toàn bộ và một lần vào chu kỳ sản xuất, nó được thu hồi toàn bộ giá trị sau mỗi chu kỳ sản xuất. Vốn lưu động của doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông. Quá trình này được diễn ra liên tục và thường xuyên lập lại theo chu kỳ được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lưu động. Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh vốn lưu động lại thay đổi hình biểu hiện từ hình thái vốn vật tư hàng hoá dự trữ đến vốn sản xuất, rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ. 2. Vai trò của vốn lưu động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất. Trong cùng một lúc vốn lưu động của doanh nghiệp được phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới những hình thái khác nhau. Muốn cho quá trình tái sản xuất được tiến hành liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau đó. Vốn lưu động tham gia toàn bộ và một lần vào chu kỳ sản xuất, nó là bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ. Do vậy chi phí về vốn lưu động là cơ sỏ để xác định giá thành sản phẩm sản xuất hay dịch vụ hoàn thành. Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy việc quản lý vốn lưu động giúp doanh nghiệp có thể xem xét tình hình sản xuất, đánh giá tác động và hiệu quả thực hiện các biện pháp tổ chức kỹ thuật đến sản xuất, phát hiện và tìm ra những tồn tại, yếu kém để có biện pháp loại trừ . Bên cạnh đó vốn lưu động còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của vật tư. Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn lưu động thể hiện sự vận động của vật tư. Vốn lưu động nhiều hay ít sẽ phản ánh vật tư hàng hoá nằm trên các khâu nhiều hay ít. Mặt khác vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay lãng phí. Do vậy thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động có thể đánh giá một cách kịp thời của việc mua sắm vật tư dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 3. Phân loại VLĐ: Để quản lý, sử dụng VLĐ có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông thường có những cách phân loại sau đây. 3.1. Phân loại theo vai trò từng loại VLĐ trong quá trình SXKD. Theo cách này VLĐ của doanh nghiệp có thể chia thành 3 loại: - VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế công cụ lao động nhỏ. - VLĐ trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển. - VLĐ trong khâu lưu thông: bao gồm giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng, bạc, đá quý ), các khoản vốn đầu tư ngắn hạn (đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ) các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, các khoản tạm ứng ) Cách phân loại này cho thấy vai trò của sự phân bố của VLĐ trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu VLĐ sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất. 3.2. Phân loại theo hình thái biểu hiện: Theo cách này VLĐ có thể chia thành 2 loại: - Vốn vật tư hàng hoá: Là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm. - Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt, tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư ngắn hạn. 3.3. Phân loại theo hệ sở hữu về vốn Theo cách này người ta chia VLĐ thành 2 loại; - Vốn chủ sở hữu: Là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt. Tuỳ theo loại hình doanh nghiêp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng như: vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra, vốn góp cổ phần - Các khoản nợ: là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán. Cách phân loại này có thể thâý kết cấu VLĐ của doanh nghiệp được hình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó có các quyết định trong huy động và quản lý, sử dụng VLĐ hợp lý hơn. 3.4. Phân loại theo nguồn hình thành Nếu xét là nguồn hình thành VLĐ của doanh ngiệp có thể chia thành các nguồn như sau: Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điêù lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. - Nguồn vốn tự bổ xung: Là số vốn do doanh nghiệp tự bổ xung trong quá trình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu tư. - Nguồn vốn liên doanh liên kết: là số vốn lưu động được hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc vật tư, hàng hoá - Nguồn vốn đi vay: là số vốn lưu động được hình thành từ vốn vay các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng hoặc vay bằng phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Việc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động trong kinh doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó. Do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn của mình. 4. Kết cấu VLĐ và các nhân tố ảnh hưởng: Từ các phân loại trên doanh nghiệp có thể xác định được kết cấu vốn lưu động của mình theo những tiêu thức khác nhau. Kết cấu VLĐ phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần VLĐ chiếm trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp. Ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu VLĐ cũng không giống nhau. Việc phân tích VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức phân loại khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về số vốn lưu động mà mình đang quản lý và sử dụng. Từ đó xác định đúng các trọng điểm để có biện pháp quản lý VLĐ hiệu quả hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Tất nhiên việc quản lý phải trên tất cả các mặt, các khâu và từng thành phần VLĐ, thế nhưng việc tập chung các biện pháp vào quản lý những bộ phận chiếm tỷ trọng lớn có ý nghĩa quyết định đến việc tăng nhanh vòng quay và tiết kiệm vốn lưu động. Mặt khác thông qua việc thay đổi kết cấu VLĐ của doanh nghiệp trong những thời kỳ khác nhau có thể thấy được những biến đổi tích cực hoặc những hạn chế về mặt chất lượng trong công tác quản lý VLĐ của từng doanh nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ của doanh nghiệp có nhiều loại, có thể chia thành 3 nhóm chính: - Các nhân tố về mặt dự trữ vật tư như; khoảng cách giữa doanh nghiệp với nơi cung cấp , khả năng cung cấp của thị trường, kỳ hạn giao hàng và khối lượng vật tư được cung cấp mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ của chủng loại vật tư cung cấp. - Các nhân tố về mặt sản xuất như: đặc điểm, kỹ thuật công nghệ sản xuất của doanh nghiệp, mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo, độ dài của chu kỳ sản xuất, trình độ tổ chức quá trình sản xuất. - Các nhân tố về mặt thanh toán như: phương thức thanh toán được lựa chọn theo các hợp đồng hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỷ luật thanh toán II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ TRONG DOANH NGHIỆP. 1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn quan tâm đến hiệu quả kinh tế. Chỉ khi hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả doanh nghiệp mới có thể tự trang trải chi phí đã bỏ ra, làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước và quan trọng hơn là duy trì và phát triển quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế là kết quả tổng hợp của một loạt các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các yếu tố bộ phận. Trong đó, hiệu quả sử dụng VLĐ gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó các doanh nghiệp phải luôn tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Có thể nói rằng mục tiêu lâu dài của mỗi doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Việc quản lý sử dụng tốt VLĐ sẽ góp phần giúp doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu đã đề ra. Bởi vì quản lý vốn lưu động không những đảm bảo sử dụng VLĐ hợp lý, tiết kiệm mà còn có ý nghĩa đối với việc hạ thấp chi phí sản xuất, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm và thu tiền bán hàng. Từ đó sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Việc quản lý và sử dụng VLĐ không tốt, tức là để xảy ra tình trạng thừa hoặc thiếu VLĐ sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có mức VLĐ quá cao nghĩa là doanh nghiệp ứng ra một lượng vốn lớn mà quy mô sản xuất của doanh nghiệp không đòi hỏi như vậy, trong trường hợp này sẽ không khuyến khích doanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tàng, tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.Điều này gây nên tình trạng ứ đọng vật tư hàng hoá; vốn chậm luân chuyển và phát sinh các chi phí không cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm. Trong điều kiện vốn lưu động phải do vay hoặc do phát hành trái phiếu thì một đồng vốn phải cộng thêm chi phí cho nó (lãi suất) chắc hẳn không có doanh nghiệp nào laị đi vay vốn khi thực sự chưa cần thiết và để cất nó trong kho. Ngược lại nếu doanh nghiệp thiếu vốn lưu động sẽ gây ra nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ không bảo đảm sản xuất được thường xuyên, liên tục, gây nên những thiệt hại do ngừng sản xuất, không có khả năng thanh toán và thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng. Tóm lại, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là yêu cầu tất yếu khách quan của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Mặc dù hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh là hệ quả của nhiều yếu tố, chứ không phải chỉ đơn thuần do quản trị vốn lưu động tồi. Nhưng cũng cần thấy rằng sự bất lực của một số doanh nghiệp trong việc hoạch định và kiểm soát một cách chặt chẽ các loại tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn hầu như là một nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối cùng của họ. 2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong DN: Các hệ số tài chính là những biểu hiện đặc trưng nhất về tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Mỗi doanh nghiệp khác nhau có các hệ số tài chính khác nhau, thậm chí một doanh nghiệp ở những thời điểm khác nhau cũng có các hệ số tài chính không giống nhau. Thông qua việc tính toán, đánh giá các chỉ tiêu tài chính sẽ giúp cho người sử dụng thông tin nắm được thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp, đồng thời xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết để nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp có thể sử dụng các chỉ tiêu sau đây: 2.1. Tốc độ luân chuyển VLĐ Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm VLĐ biểu hiện trước hết ở tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp nhanh hay chậm. VLĐ luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng VLĐ của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Tốc độ luân chuyển VLĐ có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển (số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn (số ngày một vòng quay vốn) Số lần luân chuyển VLĐ phản ánh số vòng quay vốn được thực hiện trong một thời kỳ nhất định, thường tính trong một năm. Công thức tính như sau: ®l V M =L Trong đó: L: Số lần luân chuyển (số vòng quay) của VLĐ trong kỳ M: Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ. Vlđ: Vốn lưu động bình quân trong kỳ. Kỳ luân chuyển vốn phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay VLĐ. Công thức tính toán như sau: L 360 =K Hay M 360x®Vl =K Trong đó: K: kỳ luân chuyển VLĐ M, Vlđ: Như công thức trên Vòng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng được rút ngắn và chứng tỏ VLĐ càng được sử dụng có hiệu quả. Trong các công thức trên, tổng mức luân chuyểnvốn phản ánh tổng giá trị luân chuyển của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, nó được xác định bằng tổng doanh thu trừ đi các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải nộp cho ngân sách Nhà nước. Như vậy doanh nghiệp muốn tăng tốc độ luân chuyển của vốn lưu động thì trước hết doanh nghiệp phaỉ làm thế nào để tăng doanh thu bán hàng đồng thời quản lý chặt chẽ VLĐ sao cho phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Số VLĐ bình quân trong kỳ (V LĐ ) được tính theo phương pháp bình quân số VLĐ trong từng quý hoặc tháng. Công thức tính như sau: 4 V+V+V+V =V 4q3q2q1q §L Hay 4 2 V VVV 2 V V 4cq 3cq2cq1cq 1cq §L ++++ = Trong đó: V LĐ : VLĐ bình quân trong kỳ V q1 , V q2 , V q3 , V q4 : VLĐ bình quân các quý1,2,3,4. V đq1 : VLĐ đầu quý 1 V cq1 , V cq2 , V cq3 , V cq4 : VLĐ cuối quý 1,2,3,4. 2.2. Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển. [...]... thuc Cụng ty Gch p lỏt H Ni sỏt nhp vi Cụng ty Gm xõy dng T liờm v c i tờn thnh Cụng ty Gm xõy dng Hu Hng Sau khi sỏt nhp tng vn kinh doanh ca Cụng ty l 31 t VN n nay, qua 40 nm tn ti v hot ng, Cụng ty Gm xõy dng Hu Hng ang trờn phỏt trin mnh Cht lng sn phm ca Cụng ty ngy cng c nõng cao, chng loi phong phỳ, ỏp ng c yờu cu th hiu ca khỏch hng ỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh phỏt trin ca Cụng ty trong nhng... trờn thc t, ngun vn ch s hu ca Cụng ty nm 2000 so vi nm 1999 vn gim 1,8% Túm li, ta thy ngun vn ch s hu ca Cụng ty chim t trng nh, Cụng ty cha chỳ trng b sung ngun vn ch s hu iu ny chng t mc lp v ti chớnh ca Cụng ty cha cao, nú s nh hng ớt nhiu n kh nng t ch trong sn xut kinh doanh ca Cụng ty 1.2 Phõn tớch tỡnh hỡnh m bo ngun vn cho hot ng sn xut kinh doanh ti Cụng ty Nh chỳng ta ó bit, tin hnh sn... lý Cụng ty gm xõy dng Hu Hng Tng s cụng nhõn viờn hin nay ca Cụng ty l 706 ngi, trong ú s nhõn viờn qun lý l 50 ngi, chim t l 7% Nh vy b mỏy qun tr ca Cụng ty tng i gn nh C cu t chc trong Cụng ty theo kiu trc tuyn chc nng, ngha l cỏc phũng ban tham mu trc tip cho Giỏm c theo tng chc nng nhim v ca mỡnh v giỳp Giỏm c ra cỏc quyt nh qun lý Ban Giỏm c hin nay gm 5 ngi, trong ú: - Giỏm c Cụng ty l ngi... an ninh trt t trong Cụng ty S B MY QUN Lí CễNG TY GM XY DNG HU HNG Giỏm c PG k thut Phũng K thut PG sn xut PX Ngói Cu Phũng t chc hnh chớnh Phũng Kinh doanh PX Hu Hng PG hnh chớnh PX T Liờm Phũng Ti chớnh - K toỏn 4 c im t chc b mỏy k toỏn Cụng ty Gm xõy dng Hu Hng Mụ hỡnh t chc b mỏy k toỏn Cụng ty l hỡnh thc k toỏn tp chung hay cũn gi l t chc k toỏn mt cp Mc dự Cụng ty cú 3 phõn xng sn xut trờn... II THC TRNG S DNG VN LU NG CễNG TY GM XY DNG HU HNG I C IM CHUNG CA CễNG TY 1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Cụng ty Gm xõy dng Hu Hng l mt doanh nghip Nh nc trc thuc Tng Cụng ty Thu tinh v Gm xõy dng, úng trờn a bn H Ni Tr s t ti : i M - T Liờm - H Ni Tờn giao dch :Huu Hung CERAMIC COMPANY Lnh vc kinh doanh : Sn xut gch ngúi Tng s cỏn b cụng nhõn viờn : 706 ngi Cụng ty c thnh lp nm 1959 Thi k ny nn... liu cui k II TèNH HèNH S DNG VN LU NG CễNG TY GM XY DNG HU HNG 1 Phõn tớch khỏi quỏt v c cu ngun vn v tỡnh hỡnh m bo ngun vn cho hot ng sn xut kinh doanh ti Cụng ty 1.1 Phõn tớch khỏi quỏt v c cu ngun vn Mc ớch ca cic phõn tớch ny l nhm xem xột ngun vn ó hỡnh thnh nờn ti sn ca Cụng ty ly t õu ? Kt cu nh th no? ng thi qua ú ỏnh giỏ mc c lp v ti chớnh ca Cụng ty Bng 2: Bng phõn tớch c cu ngun vn n v:... ngun vn ca Cụng ty thỡ N phi tr vn chim t trng ln so vi ngun vn ch s hu C th t sut t ti tr ca Cụng ty 2 nm qua nh sau: Cụng thc: Ngun vn ch s hu T sut ti tr = Tng ngun vn Nm 1999: 12.682.510 T sut ti tr = x 100 = 38,6% 32.823.005 Nm 2000: 12.447.431 T sut ti tr = x 100 = 41,3% 30.150.758 Nh vy, t sut t ti tr ca Cụng ty nm 2000 ó cao hn so vi nm 1999 nhng ch yu l do quy mụ ngun vn ca Cụng ty gim 8,1% Cũn... cụng c dng c xut dựng trong thỏng S T CHC B MY K TON TI CễNG TY K toỏn trng K toỏn TGNH & TSC Th qu K toỏn Vt t & TT vi NB K toỏn TT & Giỏ thnh K toỏn TT & TT vi NM Bỏo s Nhõn viờn thng kờ PX T Liờm, Ngói Cu, Hng Hng Ghi chỳ: Quan h ch o Quan h cung cp s liu Hin nay, hỡnh thc s k toỏn ang ỏp dng ti Cụng ty l hỡnh thc s nht ký chung Vic ỏp dng hỡnh thc k toỏn ny to nhiu thun li cho Cụng ty khi ng dng... cho bit, nhu cu vn lu ng thng xuyờn 3 nm qua ca Cụng ty u nh hn 0 Tc l: N ngn hn > tn kho v cỏc khon phi thu Chng t N ngn hn m Cụng ty ó huy ng t bờn ngoi ó d tha ti tr cỏc s dng ngn hn ca doanh nghip Túm li, qua vic phõn tớch trờn ta thy tỡnh hỡnh m bo ngun vn cho hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty cũn cha tt, c cu n phi tr cũn bt hp lý Cụng ty ang xy ra tỡnh trng ngun vn ngn hn thỡ tha, n ngn hn... trong khi ngun vn di hn li thiu, n di hn chim t trng nh Vỡ vy Cụng ty cn a ra cỏc gii phỏp iu chnh li c cu n phi tr cng nh c cu ngun ti tr lm lnh mnh hoỏ tỡnh hỡnh ti chớnh v nõng cao hiu qu s dng vn trong Cụng ty 2 Phõn tớch tỡnh hỡnh qun lý v s dng vn lu ng Cụng ty 2.1 Phõn tớch khỏi quỏt v kt cu vn lu ng Kt cu vn lu ng ca Cụng ty cỏc thi im khỏc nhau l khụng ging nhau Do vy mc ớch ca vic phõn . về vốn lưu động trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng sử dụng vốn lưu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng. Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Gốm. năm. Trong bối cảnh đó, Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng đã có nhiều cố gắng trong việc huy động và sử dụng vốn lưu động và đã đạt được những kết quả nhất định. Bên cạnh đó, Công ty vẫn còn tồn tạ một. thể thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn lưu động thường gắn liền với hiệu quả công tác quản trị vốn lưu động. Do vậy những giải pháp chung để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là phải làm tốt những

Ngày đăng: 18/12/2014, 08:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình: Quản trị tài chính doanh nghiệp Trường Đại học TCKT - NXB Tài chính năm 1990 Khác
2. Giáo trình: Quản trị tài chính doanh nghiệp Trường Đại học KTQD - NXB Thống kê - năm 1999 Khác
3. Giáo trình: Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ (tập I) - Trường Đại học KTQD - Hà Nội năm 1997 Khác
4. Giáo trình: Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính - Trường ĐHKTQD - NXB Tài chính năm 2000 Khác
5. Phân tích Tài chính doanh nghiệp - NXB Tài chính- Năm 1997 Khác
6. Doanh nghiệp Nhà nước trong cơ chế thị trường ở Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia Khác
7. Giáo trình: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh - Trường Đại học KTQD - NXB Giáo dục - Năm 1998 Khác
9.Một số chuyên đề, luận văn của các sinh viên khoá trước Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT GẠCH - thực trạng sử dụng vốn lưu động ở công ty gốm xây dựng hữu hưng
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT GẠCH (Trang 26)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG HỮU HƯNG - thực trạng sử dụng vốn lưu động ở công ty gốm xây dựng hữu hưng
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG HỮU HƯNG (Trang 28)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY - thực trạng sử dụng vốn lưu động ở công ty gốm xây dựng hữu hưng
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY (Trang 31)
Bảng cân đối TK Báo cáo kế toán - thực trạng sử dụng vốn lưu động ở công ty gốm xây dựng hữu hưng
Bảng c ân đối TK Báo cáo kế toán (Trang 32)
Bảng 2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn - thực trạng sử dụng vốn lưu động ở công ty gốm xây dựng hữu hưng
Bảng 2 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 33)
Bảng 3: Bảng cơ cấu vốn lưu động - thực trạng sử dụng vốn lưu động ở công ty gốm xây dựng hữu hưng
Bảng 3 Bảng cơ cấu vốn lưu động (Trang 37)
Bảng 4:  Sự biến động hàng tồn kho - thực trạng sử dụng vốn lưu động ở công ty gốm xây dựng hữu hưng
Bảng 4 Sự biến động hàng tồn kho (Trang 38)
Bảng 5:  Sự biến động các khoản phải thu - thực trạng sử dụng vốn lưu động ở công ty gốm xây dựng hữu hưng
Bảng 5 Sự biến động các khoản phải thu (Trang 41)
Bảng 6: Tình  hình tăng  giảm vốn bằng tiền và một số TSLĐ khác - thực trạng sử dụng vốn lưu động ở công ty gốm xây dựng hữu hưng
Bảng 6 Tình hình tăng giảm vốn bằng tiền và một số TSLĐ khác (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w