1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật đến tính chất lí - hóa học cơ bản của đất rừng trồng tại hai xã khe mo và văn hán huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

91 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG PHÚ ANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ QUẦN XÃ THỰC VẬT ĐẾN TÍNH CHẤT LÍ - HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI HAI XÃ KHE MO VÀ VĂN HÁN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG PHÚ ANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ QUẦN XÃ THỰC VẬT ĐẾN TÍNH CHẤT LÍ - HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI HAI XÃ KHE MO VÀ VĂN HÁN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Ngọc Công Thái Nguyên, 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i Lời cảm ơn Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Lê Ngọc Công - người thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu để tôi có thể hoàn thành được luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo khoa Sinh -KTNN, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. hai . Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình và bạn bè đã luôn cổ vũ, động viên tôi trong suốt thời gian qua. Trong quá trình thực hiện luận văn do còn hạn chế về thời gian, kinh phí cũng như trình độ chuyên môn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, bạn bè và đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Xác nhận của Khoa Sinh - KTNN Xác nhận của ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TSLê Ngọc Công Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu iv Danh mục các hình v MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Nghiên cứu về thành phần loài, dạng sống và cấu trúc rừng 3 1.1.1. Những nghiên cứu về thành phần loài 3 1.1.2. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống 6 1.1.3. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng 10 1.2. Những nghiên cứu về ảnh hưởng qua lại giữa thực vật và đất 12 12 1.2.2. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của thảm thực vật tới đất 14 1.2.3. Những nghiên cứu về tác dụng cải tạo đất của thảm thực vật 16 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU 19 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên 19 2.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới hành chính 19 2.1.2. Đị:a hình 21 2.1.3. Khí hậu 22 2.1. 23 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2.1. 25 25 Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. Đối tượng nghiên cứu 30 3.2 địa điểm nghiên cứu 30 3.3. Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 30 3.3.2. Phương pháp phân tích mẫu 31 3.3.3. Phương pháp điều tra trong nhân dân 33 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1. Thành phần loài, dạng sống, cấu trúc các quần xã thực vật 34 4.1.1. Thành phần loài của các quần xã 34 4.1.2. Thành phần dạng sống tại các quần xã nghiên cứu 42 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc các quần xã thực vật 44 4.2. Đặc điểm hình thái phẫu diện đất trong các quần xã thực vật 47 4.2.1. Phẫu diện đất đặc trưng ở rừng Thông 40 tuổi 48 4.2.2. Phẫu diện đất đặc trưng ở rừng Keo 7 tuổi 48 4.2.3. Phẫu diện đất đặc trưng ở của rừng Mỡ 10 tuổi 48 4.3. Ảnh hưởng của quần xã rừng đến một số tính chất lý, hóa học của đất 49 4.3.1. Ảnh hưởng của quần xã rừng đến một số tính chất lý học của đất 49 4.3.2. Hiệu quả về môi trường đất dưới các quần xã rừng trồng ở KVNC 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1. Phân loại mức độ xói mòn đất 32 Bảng 4.1. Thành phần dạng sống thực vật tại các quần xã nghiên cứu 42 Bảng 4.2. Đặc điểm cấu trúc hình thái của các quần xã tại các điểm nghiên cứu 45 Bảng 4.3.Tổng hợp về thành phần loài, dạng sống, cấu trúc tầng và độ che phủ của các quần xã nghiên cứu 47 Bảng 4.4. Một số tính chất lý học của đất trong các quần xã nghiên cứu 50 Bảng 4.5. Thành phần cơ giới đất ở các quần xã nghiên cứu 52 Bảng 4.6. Một số tính chất hóa học của đất dưới các quần xã rừng trồng . 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang uyên 20 Hình 4.1. Sự biến đổi độ chua pH(KCl) ở các quần xã nghiên cứu 54 Hình 4.2. Sự biến đổi của hàm lượng mùn ở các quần xã nghiên cứu 55 Hình 4.3. Hàm lượng đạm tổng số (%) ở các quần xã nghiên cứu 56 Hình 4.4. Hàm lượng P2O5 tổng số ở các quần xã nghiên cứu 57 Hình 4.5. Hàm lượng K 2 O tổng số ở các quần xã nghiên cứu 58 Hình 4.6. Hàm lượng Ca 2+ tổng số ở các quần xã nghiên cứu 59 Hình 4.7. Hàm lượng Mg 2+ tổng số ở các quần xã nghiên cứu 59 [...]... Với lí do trên, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật đến tính chất l - hóa học cơ bản của đất rừng trồng tại hai xã Khe Mo và Văn Hán huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được đặc điểm về thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc tầng tán, độ che phủ của các quần xã thực vật nghiên cứu - Xác định được những tính chất vật lí, hóa học cơ bản. .. trung nghiên cứu một số tính chất lí hóa học cơ bản của đất trong mối quan hệ với một số quần xã thực vật chọn nghiên cứu Các khu vực chọn nghiên cứu thuộc hai xã Khe Mo và Văn Hán đều có những đặc điểm tương đối đồng nhất như: đá mẹ, địa hình, hướng phơi, sự tác động của con người và động vật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên. .. nương rẫy ở Thái Nguyên đã khẳng định: độ che phủ của thảm thực vật ảnh hưởng theo hướng tới tính chất hóa học của đất, tới lượng vi sinh vật, thành phần giun đất [15] Nguyễn Thị Kim Anh (2006) khi nghiên cứu ảnh hưởng của một số thảm thực vật đến môi trường đất ở vùng đồi tỉnh Thái Nguyên đã đi đến kết luận: thảm thực vật có vai trò quan trọng trong việc làm biến đổi tính chất hóa học của đất, từ đó... học cơ bản của đất dưới các quần xã thực vật nghiên cứu, trên cơ sở đó bước đầu đánh giá được tác dụng bảo vệ đất, chống xói mòn và rửa trôi các chất dinh dưỡng trong đất, nâng cao độ phì của từng kiểu quần xã thực vật 3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài được thực hiện trong thời gian từ năm 2013 đến năm 2014 tại hai xã Khe Mo và Văn Hán (Đồng Hỷ, Thái Nguyên) Do điều kiện hạn chế về thời gian và kinh phí,... thảm thực vật diễn ra nhanh, nếu đất xấu (đất thoái hóa trung bình, nặng và rất nặng) thì quá trình diễn ra ngược lại 1.2.2 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của thảm thực vật tới đất Thảm thực vật có tác dụng mạnh mẽ tới đất Chúng làm thay đổi tính chất lí, hóa học của đất từ đó có tác dụng cải tạo đất Hiện nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của thảm thực vật tới đất 1.2.2.1 Những nghiên. .. đầy đủ và phải đứng trên quan điểm tổng hợp về sinh thái học, lâm học và sản lượng 1.2 Những nghiên cứu về ảnh hưởng qua lại giữa thực vật và đất 1.2.1 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của đất tới thực vật Đất được hình thành từ đá do sự biến đổi của nó theo thời gian dưới tác động của thực vật, động vật, vi sinh vật trong các điều kiện khác nhau của địa hình và khí hậu [21] Tính chất quan trọng của đất. .. sắc, tính chất lí học, hóa học, hệ vi sinh vật và động vật đất Đặc tính cơ bản của đất được thể hiện qua độ phì Độ phì là nhân tố tổng hợp được quy định bởi nhiều yếu tố : Đá mẹ, thành phần cơ giới , cấu tượng đất, đặc điểm hóa tính Do đó độ phì ảnh hưởng đến nhiều mặt của hệ sinh thái cũng như của quần xã thực vật nói riêng Đất tốt hay không được đánh giá qua độ phì của đất Độ phì càng cao thì đất. .. 1.2.3 Những nghiên cứu về tác dụng cải tạo đất của thảm thực vật Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của thảm thực vật đến đất, trong đó tác dụng cải tạo đất được nghiên cứu sâu hơn cả 1.2.3.1 Những nghiên cứu trên thế giới về tác dụng cải tạo đất của thảm thực vật Trên thế giới, việc nghiên cứu về tác dụng cải tạo đất của thảm thực vật đã được rất nhiều nhà khoa học chú ý đến nhằm mục... triển hình thái của rễ cây rừng, độ ẩm của đất và chất dinh dưỡng trong đất ảnh hưởng đến sự phát triển của những bộ phận trên mặt đất Đặng Ngọc Anh (1993) [1] đã có nhận xét là hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất, độ sâu tầng đất đã ảnh hưởng tới khả năng tái sinh rừng Dẻ ở Hà Bắc Như vậy điều kiện đất và loại đất có ảnh hưởng lớn tới khả năng tái sinh của cây rừng Đặc điểm lí, hóa học của đất (đặc... [14] khi nghiên cứu vai trò của độ che phủ ở các trạng thái thảm thực vật có nhận xét: trị số pH(KCl), hàm lượng mùn và hàm lượng các chất dễ tiêu trong đất tăng tỉ lệ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thuận với độ che phủ của thảm thực vật Lê Ngọc Công (2004) đã nghiên cứu ảnh hưởng một số quần xã thực vật đến môi trường đất trong các giai đoạn diễn thế phục hồi rừng sau . Với lí do trên, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật đến tính chất l - hóa học cơ bản của đất rừng trồng tại hai xã Khe Mo và Văn Hán huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên diện đất đặc trưng ở của rừng Mỡ 10 tuổi 48 4.3. Ảnh hưởng của quần xã rừng đến một số tính chất lý, hóa học của đất 49 4.3.1. Ảnh hưởng của quần xã rừng đến một số tính chất lý học của đất. ĐẾN TÍNH CHẤT LÍ - HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI HAI XÃ KHE MO VÀ VĂN HÁN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên - 2014

Ngày đăng: 18/12/2014, 00:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Ngọc Anh (1993), Khoanh nuôi và phục hồi rừng dẻ tại Hà Bắc, Công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp (1991-1995), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoanh nuôi và phục hồi rừng dẻ tại Hà Bắc
Tác giả: Đặng Ngọc Anh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1993
2. Giáp Thị Hồng Anh (2004), Nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật thứ sinh và tính chất hóa học đất tại xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật thứ sinh và tính chất hóa học đất tại xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Giáp Thị Hồng Anh
Năm: 2004
3. Nguyên Thị Kim Anh (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thảm thực vật đến môi trường đất vùng đồi núi tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thảm thực vật đến môi trường đất vùng đồi núi tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyên Thị Kim Anh
Năm: 2006
4. Phạm Hồng Ban (2000), Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam-Nghệ An, Luận án tiến sĩ Sinh học, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam-Nghệ An
Tác giả: Phạm Hồng Ban
Năm: 2000
5. Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2003-2005) Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập 2-3. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
6. Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục thực vật Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1983
8. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2000
9. Lê Mộng Chân (1994), “Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba Vì”, Thông tin khoa học lâm nghiệp (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba Vì
Tác giả: Lê Mộng Chân
Năm: 1994
10. Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình, Luận án PTS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình
Tác giả: Lê Trần Chấn
Năm: 1990
11. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ cùng núi phía bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học trường ĐHSP Việt Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đồng cỏ cùng núi phía bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Năm: 1980
13. Trần Văn Con, Ứng dụng mô hình toán học trong nghiên cứu rừng tự nhiên, Báo Thông tin Lâm nghiệp, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình toán học trong nghiên cứu rừng tự nhiên, Báo Thông tin Lâm nghiệp
14. Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường của một số mô hình rừng trồng trên vùng đồi núi trung du một số tỉnh miền núi, Đề tài câp bộ, ĐHSP TN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường của một số mô hình rừng trồng trên vùng đồi núi trung du một số tỉnh miền núi
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 1998
15. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoang nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoang nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2004
16. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1994), Nghiên cứu thành phần loài thành phần dạn sống của savan bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái, Thông báo khoa học trường ĐHSP TN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần loài thành phần dạn sống của savan bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái
Tác giả: Lê Ngọc Công, Hoàng Chung
Năm: 1994
17. Lê Ngọc Công (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tỉnh Thái Nguyên, Đề tài KH và CN cấp bộ, mã số B 2008- TN 04-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2010
18. Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật đất và sự chuyển hóa các hợp chất cacbon, nitơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật đất và sự chuyển hóa các hợp chất cacbon, nitơ
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1984
19. Trần Đình Đại 2001, Những dẫn liệu về hệ thực vật Tây bắc VN, Tuyển tập các nghiên cứu STH và Tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp HN 20. Nguyễn Ngọc Điều (1992), Dân số và tài nguyên thiên nhiên, TrườngĐHSP Hà Nội xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dẫn liệu về hệ thực vật Tây bắc VN, Tuyển tập các nghiên cứu STH và Tài nguyên sinh vật", NXB Nông nghiệp HN 20. Nguyễn Ngọc Điều (1992), "Dân số và tài nguyên thiên nhiên
Tác giả: Trần Đình Đại 2001, Những dẫn liệu về hệ thực vật Tây bắc VN, Tuyển tập các nghiên cứu STH và Tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp HN 20. Nguyễn Ngọc Điều
Nhà XB: NXB Nông nghiệp HN 20. Nguyễn Ngọc Điều (1992)
Năm: 1992
22. Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng sống các dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dạng sống các dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam
Tác giả: Võ Đại Hải
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1996
23. Phạm Hoàng Hộ (1992-1993), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I-III Montreal, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
24. Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam
Tác giả: Hội Khoa học Đất Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Phân loại mức độ xói mòn đất - nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật đến tính chất lí - hóa học cơ bản của đất rừng trồng tại hai xã khe mo và văn hán huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên
Bảng 3.1. Phân loại mức độ xói mòn đất (Trang 42)
Bảng 4.2. Đặc điểm cấu trúc hình thái của các quần xã   tại các điểm nghiên cứu - nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật đến tính chất lí - hóa học cơ bản của đất rừng trồng tại hai xã khe mo và văn hán huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên
Bảng 4.2. Đặc điểm cấu trúc hình thái của các quần xã tại các điểm nghiên cứu (Trang 55)
Bảng 4.4. Một số tính chất lý học của đất trong các quần xã nghiên cứu - nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật đến tính chất lí - hóa học cơ bản của đất rừng trồng tại hai xã khe mo và văn hán huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên
Bảng 4.4. Một số tính chất lý học của đất trong các quần xã nghiên cứu (Trang 60)
Bảng 4.5. Thành phần cơ giới đất ở các quần xã nghiên cứu - nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật đến tính chất lí - hóa học cơ bản của đất rừng trồng tại hai xã khe mo và văn hán huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên
Bảng 4.5. Thành phần cơ giới đất ở các quần xã nghiên cứu (Trang 62)
Bảng 4.6. Một số tính chất hóa học của đất dưới các quần xã rừng trồng - nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật đến tính chất lí - hóa học cơ bản của đất rừng trồng tại hai xã khe mo và văn hán huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên
Bảng 4.6. Một số tính chất hóa học của đất dưới các quần xã rừng trồng (Trang 63)
Hình 4.2. Sự biến đổi của hàm lượng mùn ở các quần xã nghiên cứu - nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật đến tính chất lí - hóa học cơ bản của đất rừng trồng tại hai xã khe mo và văn hán huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên
Hình 4.2. Sự biến đổi của hàm lượng mùn ở các quần xã nghiên cứu (Trang 65)
Hình 4.4. Hàm lượng P 2 O 5  tổng số  ở các quần xã nghiên cứu - nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật đến tính chất lí - hóa học cơ bản của đất rừng trồng tại hai xã khe mo và văn hán huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên
Hình 4.4. Hàm lượng P 2 O 5 tổng số ở các quần xã nghiên cứu (Trang 67)
Hình 4.7. Hàm lượng Mg 2+  trao đổi  ở các quần xã nghiên cứu - nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật đến tính chất lí - hóa học cơ bản của đất rừng trồng tại hai xã khe mo và văn hán huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên
Hình 4.7. Hàm lượng Mg 2+ trao đổi ở các quần xã nghiên cứu (Trang 69)
Hình 4.6. Hàm lượng Ca 2+  trao đổi  ở các quần xã nghiên cứu - nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật đến tính chất lí - hóa học cơ bản của đất rừng trồng tại hai xã khe mo và văn hán huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên
Hình 4.6. Hàm lượng Ca 2+ trao đổi ở các quần xã nghiên cứu (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w