Vị trí địa lý, ranh giới hành chính

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật đến tính chất lí - hóa học cơ bản của đất rừng trồng tại hai xã khe mo và văn hán huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 29 - 91)

3. Phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới hành chính

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, Tọa

độ: 21°33′51″B 105°52′46″Đ. Tỉnh Thái Nguyên có diện tích 3.534,72 km²

(2012) phía bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội. Tỉnh Thái Nguyên trung bình cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km và cảng Hải Phòng 200 km. Với vị trí địa lý là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế,giáo dục của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi phía bắc nói chung, Thái Nguyên là cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Việc giao lưu đã được thực hiện thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông hình rẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên là đầu nút.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20

Khu nghiên cứu

Đồng Hỷ là một huyện miền núi phía đông bắc tỉnh Thái Nguyên. Diện tích 455,524 km2, dân số 111.147 người (năm 2012).

huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn ở phía bắc, huyện Võ Nhai về phía đông bắc; giáp huyện Phú Lương về phía tây; giáp thành phố Thái Nguyên và huyện Phú Bình về phía nam và giáp huyện Yên Thế thuộc tỉnh Bắc Giang về phía đông.

Huyện Đồng Hỷ có 18 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các xã: Hóa Thượng, Huống Thượng, Nam Hòa, Tân Lợi, Cây Thị, Hợp Tiến, Khe Mo, Văn Hán, Hóa Trung, Quang Sơn, Văn Lăng, Tân Long, Hòa Bình, Minh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 21

Lập, Linh Sơn và 3 thị trấn: Chùa Hang(huyện lỵ), Trại Cau, Sông Cầu. 244ng/km2.

Khe Mo là một xã thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Xã có

diện tích 30,24 km², dân số năm 1999 là 6424 người, mật độ dân số đạt 212 người/km². Xã nằm tại phần giữa của huyện và có tuyến tỉnh lộ chạy qua phần phía tây nam. Khe Mo giáp với thị trấn Sông Cầu, xã Quang Sơn (Đồng Hỷ) và xã La Hiên của huyện Võ Nhai lần lượt ở phía tây bắc và bắc, giáp với xã Văn Hán ở phía đông, giáp với xã Linh Sơn ở phía nam, giáp với xã Hóa Trung và Hóa Thượng ở phía tây nam. Theo Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 1999-2003, xã Khe Mo có diện tích 30,76 km², dân số là 7048 người, mật độ dân số đạt 229 người/km². Khe Mo được chia thành 15 xóm là Thống Nhất, Đèo Khế, Long Giàn, Khe Mo I, Khe Mo II, Làng Cháy, Dọc Hèo, Tiền Phong, La Đường, Ao Rôm I, Ao Rôm II, Ao Đậu, Hải Hà, Na Nha, Na Rẫy.

Văn Hán là một xã thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Xã nằm

tại phía đông của huyện và tiếp giáp với ba xã La Hiên, Lâu Thượng và Liên Minh thuộc huyện Võ Nhai ở phía bắc và đông bắc, giáp với xã Cây Thị ở phía đông, giáp với xã Nam hòa ở phía nam, giáp với xã Khe Mo ở phía tây. Xã có diện tích 66,17 km², dân số năm 1999 là 8995 người, mật độ dân số đạt 136 người/km².

Theo niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 1999-2003, xã Văn Hán có diện tích 60,5 km², dân số là 9470 người, mật độ cư trú đạt 156 người/km². Văn Hán hiện được chia thành 17 xóm là Vân Hán, La Đùm, Cầu Mai, Phả Lý, Thịnh Đức I, Thịnh Đức II, Đoàn Lâm, Vân Hòa, Ba Quà, La Củm, Hòa Khê I, Hòa Khê II, La Đàn, Làng Cả, Làng Hòa, Ấp Chè, Thái Hưng.

2.1.2. Địa hình

Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hướng bắc-nam và thấp dần xuống phía nam. Cấu trúc vùng núi phía bắc chủ yếu là đa phong hóa mạnh, tạo thành nhiều hang động và thung lũng nhỏ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 22

Phía bắc Thái Nguyên gồm rừng núi và đồng lầy. Về phía đông có những dãy núi cao nằm giữa những ngọn núi đá vôi ở phố Bình Gia. Về phía đông bắc, có cao nguyên Vũ Phái được giới hạn bởi những dãy núi đá vôi và có khu rừng núi ngăn chia Lâu Thượng và Lâu Hạ ở phương Nam. phía tây bắc Thái Nguyên có thung lũng Chợ Chu bao gồm nhiều cánh đồng và những thung lũng nhỏ. Giữa Đồn Đủ và Cổ Lương là một cánh đồng giáp với cao nguyên Trúc Thanh và Độ Tranh gồm nhiều đồi núi lan tới tận khu đồng lầy Phúc Linh.

Phía tây nam có dãy Tam Đảo dọc theo cao nguyên Văn Lang và cánh đồng Đại Từ. Tam Đảo có đỉnh cao nhất 1.591 m, các vách núi dựng đứng và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam. Ngoài dãy núi trên còn có dãy Ngân Sơn bắt đầu từ Bắc Kạn chạy theo hướng đông bắc-tây nam đến Võ Nhai và dãy núi Bắc Sơn cũng chạy theo hướng tây bắc-đông nam. Cả ba dãy núi Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn đều là những dãy núi cao che chắn gió mùa đông bắc.

H

, địa hình lại không phức tạp lắm , thuận lợi cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội.

2.1.3. Khí hậu

Nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, nhưng do địa hình nên khí hậu Thái Nguyên vào mùa đông được chia thành 3 vùng rõ rệt:

- Vùng lạnh nhiều nằm ở phía bắc huyện Võ Nhai.

- Vùng lạnh vừa gồm các huyện Định Hóa, Phú Lương và phía nam huyện Võ Nhai.

- Vùng ấm gồm các huyện: Đại Từ, Thành phố Thái Nguyên, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên và Thị xã Sông Công.

Khu vực nghiên cứu là hai xã Khe Mo và Văn Hán nằm ở vùng lạnh vừa. Khí hậu cận nhiệt đới ẩm với 4 mùa, có mùa đông lạnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 23

2.1.3.1. Chế độ nhiệt

14,2°C. Chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6: 29,4 °C) với tháng lạnh nhất (tháng 1: 14,2 °C) là 15,2 °C. Tại thành phố Thái Nguyên, nhiệt độ cao nhất và thấp nhất từng được ghi nhận lần lượt là 41,5°C và 3°C.

2.1.3.2. Chế độ mưa, ẩm

Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000 đến 2.500 mm; cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Khí hậu Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5. Nhìn chung khí hậu tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho phát triển ngành nông, lâm nghiệp. Năm 2012 l

- 77%.

2.1.3.3. Chế độ gió và số giờ nắng

Ch :

- : chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc (từ lục địa châu Á tới)

- : gió mùa đông Nam, có độ ẩm cao ).

Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm.

207h.

, mang

4°C.

.

2.1.4.

Tỉnh Thái Nguyên có tổng diện tích là 356.282 ha. Cơ cấu đất đai gồm các loại sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 24

Đất núi chiếm 48,4% diện tích tự nhiên, có độ cao trên 200 m, hình thành do sự phong hóa trên các đá Macma, đá biến chất và trầm tích. Đất núi thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp, trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng kinh doanh nhưng cũng thích hợp để trồng cây ăn quả, một phần cây lương thực cho nhân dân vùng cao.

Đất đồi chiếm 31,4% diện tích tự nhiên chủ yếu hình thành trên cát kết, bột kết phiến sét và một phần phù sa cổ kiến tạo. Đây là vùng đất xen giữa nông và lâm nghiệp. Đất đồi tại một số vùng như Đại Từ, Phú Lương... ở từ độ cao

150 m đến 200 m có độ dốc từ 50

đến 200 phù hợp đối với cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm, đặc biệt là cây chè (trà) (một đặc sản của Thái Nguyên)

Đất ruộng chiếm 12,4% diện tích đất tự nhiên, trong đó một phần phân bố dọc theo các con suối, rải rác, không tập trung, chịu sự tác động lớn của chế độ thủy văn khắc nghiệt (lũ đột ngột, hạn hán...) khó khăn cho việc canh tác.

Trong tổng quỹ đất 356.282 ha, đất đã sử dụng là 246.513 ha (chiếm 69,22% diện tích đất tự nhiên) và đất chưa sử dụng là 109.669 ha (chiếm 30,78% diện tích tự nhiên). Trong đất chưa sử dụng có 1.714 ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp và 41.250 ha đất có khả năng sản xuất lâm nghiệp.

, 2000 . nông, . : , phươn .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 25

2.2. Điều kiện kinh tế xã hội

2.2.1.

a T

giống vải thiều Thanh Hà được trồng ở hai xã Khe Mo, Văn Hán có sản lượng

trên 2.000 tấn mỗi năm. 2010, thu ngân sách trên địa bàn

trên 137 triệu đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 9 triệu đồng/người/năm, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 3.731 tấn. Năm 2011, đàn trâu, bò toàn xã có 1.300 con, đàn lợn có 5000 nghìn con, đàn gia cầm có 60.000 nghìn con.

Khe Mo có tài nguyên đất sét để làm xi măng với trữ lượng lớn.

.

2.2.2.

2.2.2.1.

* Dân cƣ

Theo Niên giám thống kê 2013, dân số tỉnh Thái Nguyên là 1.150.230 người, trong đó nam có 566.980 người chiếm 49,29% và nữ là 583.250 người chiếm 50,71%, tỉ số giới tính nam/nữ là 97,6/100. Tổng dân số đô thị là 327.223 người và tổng dân cư nông thôn là 823.007 người. Số con trên mỗi phụ nữ là 1,9 và tỉ lệ tăng dân số là 0,53% bằng một nửa số với tỉ lệ tăng của cả nước là 1,05%.

Theo kết quả của cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, quy mô hộ gia đình tại tỉnh Thái Nguyên là 3,4 người/hộ. Tỉ số già hóa là 39,5% và tỉ số phụ thuộc là 42,2%. Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của cư dân Thái Nguyên là 24 tuổi, trong đó nam là 25,7 tuổi và nữ là 22,3 tuổi, thấp hơn trung bình cả nước với các số liệu tương ứng là 24,5 tuổi, 26,2 tuổi và 22,8 tuổi. Tỷ lệ xuất cư là 30,2‰/năm còn tỷ lệ nhập cư là 39,6‰/năm. Tỉ lệ biết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 26

chữ đạt 96,5%, cao hơn mức trung bình cả nước là 93,5%. Diện tích nhà ở bình quân của Thái Nguyên là 20,1m²/người, trong đó nhà ở kiên cố đạt 61,7%, nhà ở bán kiên cố đạt 25,6%, nhà ở thiếu kiên cố đạt 4,5% và nhà ở đơn sơ đạt 8,2%. 93,7% nhà ở tại Thái Nguyên là nhà riêng. Khoảng 35,4% số người xuất cư khỏi Thái Nguyên có điểm đến là Hà Nội và 8,5% có điểm đến là Thành phố Hồ Chí Minh. Các địa phương có số người nhập cư nhiều nhất đến Thái Nguyên lần lượt là Bắc Giang, Hà Nội, Bắc Kạn và Cao Bằng.

Cũng như toàn quốc, Thái Nguyên có dân số trẻ với nhóm tuổi lao động từ 15 đến 60 là 779.261 người, chiếm 69,38% tổng dân số. Nhóm tuổi dưới 15 có 249.001 người, chiếm 22,17% tổng dân số còn nhóm người trên 60 tuổi có 94.854 người, tức chiếm 8,45%. Không như nhiều tỉnh trung du miền núi phía bắc khác, tỉnh Thái Nguyên có đa số dân cư là người Kinh (73,1%), tỉ lệ người Kinh chiếm cao hơn tại tỉnh lị, thị xã Sông Công và các huyện phía nam như Phổ Yên, Phú Bình cũng như tại các khu vực ven quốc lộ, tỉnh lộ và thị trấn tại các huyện còn lại. Người Kinh ban đầu chỉ là dân tộc bản địa cư trú tại các khu vực trung du ven sông Cầu ở khu vực phía nam của tỉnh Thái Nguyên ngày nay. Vào thời nhà Trần, Lê, Nguyễn, nhiều làng xóm của người Kinh hình thành tại các khu vực phía nam của tỉnh và dân cư chủ yếu là các di dân đến từ các nơi thuộc đồng bắng Sông Hồng và Thanh Hóa ngày nay. Bên cạnh đó, khi các quan triều đình được cử đến Thái Nguyên, họ thường đem theo cả gia đình, dòng tộc tới định cư. Ngoài ra, nhiều người đến làm ăn và buôn bán rồi sau đó ở lại Thái Nguyên lập nghiệp. Đặc biệt, trong thời kỳ thuộc Pháp, rất nhiều người Kinh từ các tỉnh đồng bằng đã được chế độ thực

dân đưa lên Thái Nguyên để làm việc trong các đồn điền và hầm mỏ. Trong

kháng chiến chống Pháp, vì có vai trò là thủ đô kháng chiến nên số người Kinh đến Thái Nguyên ngày càng tăng. Quá trình người Kinh nhập cư đến Thái Nguyên tiếp tục tăng nhanh vào sau năm 1954, khi một số cơ sở công nghiệp lớn được hình thành và việc thực hiện chương trình "kinh tế mới".

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27

Ngay từ năm 1960, người Kinh đã chiếm 74,56% dân số tỉnh. Người Kinh ở Thái Nguyên nói chung vẫn giữ được nhiều phong tục truyền thống của cha ông tại miền xuôi, mặc dù vậy nhiều yếu tố đã bị phai nhạt, đặc biệt là ở khu vực các huyện phía bắc, họ chịu ảnh hưởng của các dân tộc thiểu số bản địa.

Dân cư Thái Nguyên phân bố không đều, vùng cao và vùng núi dân cư rất thưa thớt, trong khi đó ở thành thị và đồng bằng dân cư lại dày đặc. Mật độ dân số thấp nhất là huyện Võ Nhai 72 người/km², cao nhất là thành phố Thái Nguyên với mật độ 1.260 người/km ². Theo tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009, trong 10 năm (1999-2009) dân số tỉnh tăng bình quân 0,7%/năm, thấp hơn mức bình quân của cả nước là 1,2% do có nhiều người di chuyển đi các tỉnh khác, trong đó ba huyện Định Hóa, Đại Từ và Phú Bình có tăng trưởng dân số âm.

ên có 46 dân tộc trên tổng số 54 dân tộc(DT) tại Việt

Nam sinh sống, trong đó 8 dân tộc đông dân nhất là DT

73,1%; DT 11%; DT 63.816

5,7%; DT 3,9%; DT

2.9%; DT 2,3% ; DT

0,6%; DT 0,18%.

2.2.2.2. Văn hoá, y tế và giáo dục

* Văn hoá

.

* Y tế

Ngoài bệnh viện huyện được xây dựng tại trung tâm huyện. Mỗi xã trong huyện có trạm y tế riêng được xây dựng kiên cố và được đầu tư phương tiện, thuốc men đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh tại chỗ cho nhân dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 28

* Giáo dục

100% các xã có trường học kiên cố, khang trang, cơ sở vật chất cho việc dạy và học được đầu tư tốt. Trong xã đã có cấp trường từ mầm non đến trung học cơ sờ. Các xã đã đạt phổ cập giáo dục mầm non và trung học cơ s . Huyện có 2 trường cấp ba, 1 trường dậy nghề, 1 trường đại học đang xây dựng.

2.2.2.3.

, tuyến đường liên xã dài gần 10 km từ Khe Mo đi xã Văn Hán là trụ

.

.

.

.

Nhận xét về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu: * Những yếu tố thuận lợi

Đất đai phù hợp cho sự sinh trưởng của cây lâm nghiệp.

.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 29

*

địa hình nhiều đồi núi, dân cư thưa thớt, .

Khí hậu có mùa đông lạnh, có sương muối hạn chế sự phát triển của các quần xã thực vật.

. .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 30

Chƣơng 3

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc, độ che phủ và một số tính chất lí- hóa học của đất tại 3 quần xã thực vật.

- Rừng trồng Thông nhựa 40 tuổi (RTH).

- Rừng trồng 10 tuổi (RKE).

- Rừng trồng Keo 7 tuổi (RMO).

3.2. địa điểm nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trong thời gian từ năm 2013 đến năm 2014 tại hai xã Khe Mo và Văn Hán (Đồng Hỷ, Thái Nguyên). Các khu vực chọn nghiên cứu đều có những đặc điểm tương đối đồng nhất như: đá mẹ, địa hình, hướng phơi, sự tác động của con người và động vật...

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa

Trong quá trình nghiên cứu để thu thập số liệu chúng tôi sử dụng

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật đến tính chất lí - hóa học cơ bản của đất rừng trồng tại hai xã khe mo và văn hán huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 29 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)