Phương pháp phân tích mẫu

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật đến tính chất lí - hóa học cơ bản của đất rừng trồng tại hai xã khe mo và văn hán huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 41 - 43)

3. Phạm vi nghiên cứu

3.3.2. Phương pháp phân tích mẫu

3.3.2.1. Đối với mẫu thực vật

Xác định tên khoa học của các loài thực vật

hiện hành của các tác giả như: Phạm Hoàng Hộ (1991 -1993) [11], Nguyễn Tiến Bân (1997) [2] và theo cuốn “Tên cây rừng Việt Nam” của Bộ NN&PTNN(2000) [6].

theo cách phân chia dạng sống

của Raunkiaer (1934) nhóm dạng sống cơ bản:

1. Phanerophytes (Ph): nhóm cây có chồi trên mặt đất 2. Chamaetophytes (Ch): nhóm cây có chồi sát mặt đất 3. Hemicryptophytes (He): nhóm cây có chồi nửa ẩn 4. Cryptophytes (Cr): nhóm cây có chồi ẩn

5. Therophytes (Th): nhóm cây sống 1 năm

2.4.2.2. Đối với mẫu đất

Ở mỗi nghiên cứu, chúng tôi đều tiến hành lấy mẫu đất ờ 3 vị

trí địa hình (chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi) theo 3 lớp có độ sâu khác nhau: Mẫu 1: từ 0-10 cm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 32

Mẫu 3: từ 20-30 cm

Sau đó trộn đều các mẫu ở cùng độ sâu và phân tích các chỉ tiêu lí, hóa học.

- Mỗi quần xã tiến hành đào một phẫu diện đất với kích thước 1,2m X 1,2m X 0,8m (dài, sâu, rộng), mô tả hình thái phẫu diện đất theo tác giả Lê Văn Khoa và cộng sự (1998) [24].

- Xác định mức độ xói mòn bề mặt và thành phần cơ giới đất của các quần xã được quan sát bằng mắt thường ngay tại hiện trường, theo phương pháp của Lê Văn Khoa và cộng sự (1998)[24].

Dựa vào lượng đất mất đi hàng năm/ha người ta đánh giá mức độ xói mòn theo các cấp và quy mô như bảng 3.1

Bảng 3.1. Phân loại mức độ xói mòn đất

Cấp xói mòn Mức độ xói mòn Lƣợng đất mất (tấn/ha)

1 Yếu 0 - 20 2 Trung bình yếu 20 - 50 3 Trung bình khá 50 - 100 4 Mạnh 100 - 150 5 Rất mạnh 150 - 200 6 Nguy hiểm >200

(Nguồn: Hội Khoa học Đất Việt Nam, 2000 [20])

-

Văn Khoa và cộng sự (1998).

- Xác định tính chất hóa học của đất: hàm lượng mùn (%), hàm lượng đạm tổng số (%), hàm lượng lân (P2O5) và Kali dễ tiêu (K2O), xác định hàm lượng Ca2+

, Mg2+ trao đổi, xác định độ chua (pHKCL) theo các phương pháp

tại giáo trình thực hành hóa kĩ thuật và hóa nông học của Trần Thị Bính và cộng sự (1990) [7].

- Xác định hàm lượng mùn (%): Xác định hàm lượng mùn bằng phương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 33

- Xác định hàm lượng đạm tổng số (%): Xác định hàm lượng đạm tổng

số trong đất bằng phương pháp Kenđan.

- Xác định hàm lượng Kali dễ tiêu: Xác định hàm lượng Kali dễ tiêu theo

phương pháp Payve.

- Xác định độ chua trao đổi của đất.Xác định độ chua trao đổi của đất

(pHKCL) theo phương pháp so màu với thuốc thử Aliamopski.

- Xác định hàm lượng Ca2+, Mg2+ Dùng ion K+, Na+ hoặc NH4 + để đẩy

ion Ca2+, Mg2+ trong phức hệ hấp phụ đất ra dung dịch, sau đó chuẩn độ bằng EDTA có chất chỉ thị là Eriôcrômden T, sau đó ta căn cứ vào số lượng mất đi tính hàm lượng canxi và magiê trong đất.

- Quá trình phân tích tính chất lý, hóa học cơ bản của đất được thực hiện

tại Hàn Lâm Việt Nam).

Các kết quả phân tích được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học trên phần mềm của Microsoft Excel máy tính điện tử.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật đến tính chất lí - hóa học cơ bản của đất rừng trồng tại hai xã khe mo và văn hán huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)