1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực vật đến tính chất của đất dưới các quần xã rừng trồng ở xã phú đình huyện định hóa tỉnh thái nguyên

105 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT DƯỚI CÁC QUẦN XÃ RỪNG TRỒNG Ở XÃ PHÚ ĐÌNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT DƯỚI CÁC QUẦN XÃ RỪNG TRỒNG Ở XÃ PHÚ ĐÌNH, HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 40 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH THỊ PHƯỢNG THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cồng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi.Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Hiền i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.Đinh Thị Phượng - người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh học, cán Khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Định Hóa, UBND xã Phú Đình người dân địa phương giúp đỡ, cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành điều tra, nghiên cứu để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới bạn bè đồng nghiệp, tới người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi mặt để tơi hồn thành khóa học thực luận văn Trong trình thực luận văn hạn chế thời gian, kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến quý báu thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Hiền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Thời gian phạm vi nghiên cứu .3 Đóng góp luận văn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu thành phần loài, dạng sống cấu trúc thảm thực vật 1.1.1 Những nghiên cứu thành phần loài 1.1.2 Những nghiên cứu dạng sống 1.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng thực vật đất 10 1.2.1 Những nghiên cứu ảnh hưởng thảm thực vật tới đất 10 1.2.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng đất tới thảm thực vật……………12 1.2.3 Những nghiên cứu tác dụng cải tạo đất thảm thực vật .15 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng địa điểm nghiên cứu .18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Những trang bị phục vụ cho nghiên cứu 18 2.4.2 Nghiên cứu thiên nhiên .19 iii 2.4.3 Phương pháp thu mẫu 20 2.4.4 Phương pháp phân tích mẫu vật .21 2.4.5 Phương pháp điều tra nhân dân 23 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên .24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình, địa chất, thổ nhưỡng 26 3.1.3 Thảm thực vật 29 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 29 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 33 3.2.1 Điều kiện kinh tế 33 3.2.2 Điều kiện xã hội .35 3.3 Thuận lợi khó khăn điểm nghiên cứu .35 3.3.1 Thuận lợi .36 3.3.2 Khó khăn .36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc quần xã thực vật .38 4.1.1 Thành phần loài thực vật quần xã nghiên cứu 38 4.1.2 Thành phần dạng sống thực vật quần xã nghiên cứu 58 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc quần xã nghiên cứu 65 4.2 Đặc điểm hình thái phẫu diện đất quần xã thực vật 69 4.2.1 Phẫu diện đất đặc trưng rừng Keo tuổi 69 4.2.2 Phẫu diện đất đặc trưng rừng Mỡ 24 tuối 70 4.2.3 Phẫu diện đất đặc trưng rừng Quế 22 tuổi 70 4.3 Tính chất lí học đất số quần xã thực vật .71 4.3.1 Thành phần giới đất 71 4.3.2 Độ ẩm đất 72 4.3.3 Mức độ xói mịn đất 74 iv 4.4 Tính chất hóa học đất số quần xã thưc vật 75 4.4.1 Độ chua pH(KCl) 76 4.4.2 Hàm lượng mùn tổng số (%) .77 4.4.3 Hàm lượng đạm tổng số (%) .79 4.4.4 Hàm lượng lân kali dễ tiêu 80 4.4.5 Hàm lượng Ca2+ Mg2+ trao đổi .82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận .86 Đề nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt RQU Rừng trồng quế RMO Rừng trồng mỡ RKE Rừng trồng keo TDT Tuyến điều tra OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng TT Thị trấn Ph Nhóm có chồi mặt đất Ch Nhóm có chồi sát mặt đất He Nhóm có chồi nửa ẩn Cr Nhóm có chồi ẩn Th Nhóm sống năm iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại mức độ xói mịn đất 22 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Phú Đình năm 2016 28 Bảng 3.2 Nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm tổng số nắngtrung bình tháng huyện Định Hóa năm 2016 29 Bảng 4.1 Danh lục loài thực vật khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.2 Thành phần dạng sống quần xã nghiên cứu 58 Bảng 4.3 Cấu trúc quần xã rừng trồng điểm nghiên cứu 65 Bảng 4.4 Thành phần loài, dạng sống, cấu trúc tầng độ che phủcủa quần xã nghiên cứu 68 Bảng 4.5 Thành phần giới đất quần xã rừng trồng 72 Bảng 4.6 Độ ẩm (%) mức độ xói mịn đất quần xã 73 Bảng 4.7 Một số tính chất hóa học đất quần xã nghiên cứu 76 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nhãn thơng tin cần thu thập 20 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên 24 Hình 3.2 Bản đồ hành huyện Định Hóa 25 Hình 3.3 Biểu đồ nhiệt độ theo tháng huyện Định Hóa năm 2016 30 Hình 3.4 Biểu đồ tổng lượng mưa theo tháng huyện Định Hóa năm 2016 .31 Hình 3.5 Biểu đồ độ ẩm theo tháng huyện Định Hóa năm 2016 32 Hình 3.6 Biểu đồ tổng số nắng theo tháng huyện Định Hóa năm 2016 33 Hình 4.1 Biểu đồ độ ẩm (%) theo chiều sâu phẫu diện quần xã nghiên cứu 73 Hình 4.2 Biểu đồ pH(KCl) theo độ sâu quần xã nghiên cứu 77 Hình 4.3 Biểu đồ hàm lượng mùn tổng số (%) theo độ sâu quần xã nghiên cứu 78 Hình 4.4 Biểu đồ hàm lượng đạm tổng số (%) theo độ sâu quần xã nghiên cứu 79 Hình 4.5 Biểu đồ hàm lượng Lân dễ tiêu P2O5 (ppm) theo độ sâu quần xã nghiên cứu 80 Hình 4.6 Biểu đồ hàm lượng Kali dễ tiêu K2O (ppm) theo độ sâu quần xã nghiên cứu 82 Hình 4.7 Biểu đồ hàm lượng Ca2+ trao đổi (ppm) theo độ sâu quần xã nghiên cứu 83 Hình 4.8 Biểu đồ hàm lượng Mg2+ trao đổi (ppm) theo độ sâu quần xã nghiên cứu 84 vi Lân đất tiêu đánh giá độ dinh dưỡng đất Lân đóng vai trịquan trọng trình trao đổi chất, hút chất dinh dưỡng vận chuyển chất Ngồi ra, lân cịn tham gia vào trình tổng hợp nhiều hợp chất hữu quan trọng cho Dựa bào bảng 4.7và hình4.5, tầng đất mặt (0 - 10cm) quần xã RMO 24 tuổi quần xã giàu lân với 21,09ppm, quần xã giàu lân RQU 22 tuổi với 11,86ppm quần xã RKE tuổi với 9,25ppm Ở tầng đất (10 20cm) tầng đất (20 - 30) quần xã có hàm lượng lân dễ tiêu mức trung bình Ở quần xã thấy hàm lượng lân dễ tiêu theo quy luật giảm dần theo độ sâu phẫu diện Ở quần xã RMO 24 tuổi hàm lượng lân dễ tiêu giảm đột ngột từ lớp đất mặt (0 - 10cm) với 21,09ppm đến lớp đất (10 - 20cm) với 7.83 ppm 4.4.4.2 Hàm lượng kali dễ tiêu(K2O) Kali nguyên tố linh động tồn dạng ion Đặc biệt kali khơng có thành phần chất hữu Mặc dù không trực tiếp tham gia vào cấu trúc vật chất cấu tạo nên tế bào kali lại có vai trò quan trọng việc ổn định cấu trúc hỗ trợ cho việc hình thành cấu trúc giầu lượng ATP trình quang hợp phosphoril hóa Kali tăng cường tính chống rét chống chịu qua mùa đông nhờ làm tăng lực thẩm thấu dịch tế bào Kali giúp tăng cường khả kháng bệnh nấm vi khuẩn Hàm lượng kali dễ tiêu đất có ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng phát triển thực vật Ở lớp đất mặt (0 - 10cm), quần xã RKE có hàm lượng Kali dễ tiêu cao với 54,83ppm, quần xã có hàm lượng Kali dễ tiêu cao thứ RMO 24 tuổi với 43,5ppm, thấp quần xã RQU 22 tuổi với 43ppm 81 (ppm) 60 50 54.83 43.5 43 46.5 41.75 40 35.75 31.25 29.5 30 24 20 10 0-10 10-20 RKE RMO 20-30 (cm) RQU Hình 4.6 Biểu đồ hàm lượng Kali dễ tiêu K2O (ppm) theo độ sâu quần xã nghiên cứu Quan sát hình 4.6 thấy quy luật biến động hàm lượng Kali dễ tiêu giống quy luật biến động hàm lượng lân dễ tiêu giảm theo độ sâu tầng đất Ở tất độ sâu phẫu diện, hàm lượng Kali dễ tiêu quần xã RKE tuổi cao 4.4.5 Hàm lượng Ca2+ Mg2+ trao đổi Ca Mg hai nhân tố có tác dụng tốt làm giảm độ chua đất ảnh hưởng đến nhiều tính chất hố học khác đất Trong điểm nghiên cứu hàm lượng Ca2+ trao đổi lớn hàm lượng Mg2+ trao đổi Hàm lượng Ca2+ Mg2+ phụ thuộc lớn vào q trình rửa trơi đất 4.4.5.1 Hàm lượng Ca2+trao đổi Hàm lượng Ca2+ trao đổi đất thảm thực vật nghiên cứu có xu hưởng giảm dần theo độ sâu phẫu diện Ở tầng đất mặt (0 - 10cm), hàm lượng Ca2+ trao đổi lớn RKE tuổi với 53,88ppm, RQU 22 tuổi quần xã có hàm lượng Ca2+ trao đổi cao thứ 82 với 27,59ppm Hàm lượng Ca2+ trao đổi thấp quần xã RMO 24 tuổi với 18,97ppm (ppm) 60 53.88 50 40 30 20 27.59 24.14 18.97 16.38 10 20.26 7.33 7.338.62 10-20 20-30 0-10 RKE RMO (cm) RQU Hình 4.7 Biểu đồ hàm lượng Ca2+ trao đổi (ppm) theo độ sâu quần xã nghiên cứu Nhìn vào hình 4.7 thấy hàm lượng Ca2+ trao đổi quần xã RKE tuổi giảm mạnh từ lớp đất mặt (0 - 10cm) với 53,88ppm xuống 24,14ppm lớp đất thứ (10 - 20cm) Cũng thấy tầng phẫu diện, hàm lượng Ca2+ trao đổi ln có quy luật xếp thứ tự sau:RKE > RQU > RMO 4.4.5.2 Hàm lượng Mg2+trao đổi Hàm lượng Mg2+ trao đổi quần xã nghiên cứu có quy luật giảm dần theo chiều sâu phẫu diện Ở tầng đất mặt, hàm lượng Mg2+ trao đổi RMO 24 tuổi cao hẳn so với quần xã lại với 18,45ppm.Quẫn xã có hàm lượng Mg2+ trao đổi đứng thứ quần xã RQU 22 tuổi với 5,34ppm.Hàm lượng Mg2+ trao đổi thấp RKE tuổi với 4,36ppm Nhìn vào biểu đồ hình thấy hàm lượng Mg2+ trao đổi quẫn xã RMO 24 tuổi đột ngột giảm mạnh từ tầng đất mặt (0 - 10cm) với 18,45ppm xuống 2,65ppm tầng đất thứ (10 - 20cm) 83 Tổng hàm lượng Mg2+ trao đổi tầng đất quần xã xếp thứ tự sau: RMO(23,5ppm) > RQU(6,22ppm)> RKE(4,92ppm) (ppm) 20 18 16 14 12 10 18.45 5.34 4.36 2.65 0.41 0-10 2.4 0.8 0.15 10-20 RKE RMO 0.08 20-30 (cm) RQU Hình 4.8 Biểu đồ hàm lượng Mg2+ trao đổi (ppm) theo độ sâu quần xã nghiên cứu * Nhận xét Qua việc phân tích số tiêu hóa học đất kiểu thảm thực vật, thấy thảm thực vật có vai trị quan trọng việc làm thay đổi đổi tính chất hóa học đất Độ phì đất tăng tỷ lệ thuận với độ che phủ thảm thực vật (mùn, đạm, độ pH, Ca2+, Mg2+ trao đổi) Thành phần số lượng lồi phong phú lượng chất hữu trả cho đất nhiều, làm tăng độ phì đất.Độ che phủ thảm thực vật cao hiệu cải tạo đất lớn độ che phủ thảm thực vật làm giảm nguy xói mịn, tượng rửa trơi chất dinh dưỡng Cấu trúc nhiều tầng quần xã làm cho nước mưa giữ lại nhiều qua tầng câygiúp cho việc giữ độ ẩm đất tốt 84 Trong quần xã rừng trồng, tiêu phân tích (độ chua, hàm lượng đạm, hàm lượng mùn,…) có quy luật chung giá trị đánh giá giảm theo chiều sâu phẫu diện Đánh giá tác dụng bảo vệ cải tạo đất quần xã rừng theo yếu tố độ pH(KCl), hàm lượng mùn hàm lượng đạm, xếp thứ tự quần xã rừng trồng từ tốt đến thời điểm nghiên cứu là: RQU > RMO > RKE 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong quần xã rừng trồng xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun thống kê được ngành với 60 họ, 114 chi, 146lồi thực vật bậc cao có mạch Trong đó, RKE tuổi quần xã có số lồi phong phú với 48 loài, 41 chi, 36 họ thuộc ngành; quần xã có số lồi phong phú quần xã RMO 24 tuổi với 73 loài, 66 chi, 46 họ thuộc ngành Trong quần xã rừng trồng có nhóm dạng sống bản: nhóm có chồi mặt đất (Ph), nhóm có chồi sát mặt đất (Ch), nhóm có chồi nửa ẩn (He), nhóm có chồi ẩn (Cr) nhóm sống năm (Th) Trong đó, quần xã rừng trồng dạng sống Ph chiếm ưu (trên 56%) Phổ dạng sống quần xã sau: RKE tuổi SB = 56,25Ph + 12,5Ch + 12,5He + 14,48Cr + 4,17Th RMO 24 tuổi SB = 56,16Ph + 16,44Ch + 15,07He + 8,22Cr + 4,11Th RQU 22 tuổiSB = 59,38Ph + 7,91Ch + 17,19He + 7,81Cr + 7,81Th Cả quần xã nghiên cứu có cấu trúc hình thái phân thành tầng rõ rệt (tầng 1: tầng trồng chính; tầng 2: tầng gỗ nhỏ bụi; tầng 3: tầng thân thảo) Độ che phủ quần xã rừng trồng thay đổi theo độ tuổi rừng Rừng Quế 22 tuổi có độ che phủ cao (90 - 100%), sau rừng Mỡ 24 tuổi (90 - 95 %) cuối rừng Keo tuổi (80 - 85%) Hình thái phẫu diện đất quần xã nghiên cứu có phân thành tầng rõ rệt (tầng A, B, C) Quần xã rừng Quế 22 tuổi có tầng đất mặt dày (25cm), rừng Mỡ 24 tuổi rừng Keo tuổi có độ dày tầng đất mặt thấp (20cm) Tính chất lí học đất quần xã nghiên cứu có thay đổi khác nhau.Độ ẩm đất giảm dần từ RQU 22 tuổi đến RKE tuổi thấp 86 RMO 24 tuổi.Độ ẩm đất giảm theo chiều sâu tầng đất Mức độ xói mịn đất phụ vào độ che phủ thực vật, RQU 22 tuổi RMO 24 tuổi khơng có dấu hiệu xói mịn bề mặt, RKE tuổi có dấu hiệu xói mịn mặt yếu Đất quần xã nghiên cứu có thành phần giới từ thịt trung bình đến sét nhẹ Tính chất hóa học đất quần xã nghiên cứu có thay đổi khác tùy vào tiêu phân tích: độ chua RQU cao pH(KCl) rừng thấp (pH= 3,21), thấp RMO (pH= 3,26) độ chua thấp RKE (pH=3,37); Hàm lượng mùn RMO cao (6,171%), thấp RQU(4,81%) thấp RKE (4,628%); Hàm lượng đạm RMO (0,217%) cao đến RQU (0,214%) thấp RKE (0,193%)… Tuy có thay đổi khác tiêu phân tích có qui lật chung giảm dần theo chiều sâu phẫu diện Đề nghị Do phạm vi nghiên cứu đề tài cịn nhỏ hẹp, kết luận đề tài cịn chưa mang tính bao quát tổng hợp.Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu tính chất vật lý, hóa học khác đất, đồng thời mở rộng nghiên cứu quần xã rừng trồng, địa phương khác để có kết luận khái quát Do rừng điểm nghiên cứu trồng khai thác lấy gỗ, cần có kế hoạch khác thác hợp lý vừa đảm bảo lợi ích kinh tế vừa đảm bảo lợi ích tự nhiên, giữ cho rừng ln có độ che phủ cao, tránh xói mòn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáp Thị Hồng Anh (2004), Nghiên cứu đặc điểm số thảm thực vật thứ sinh tính chất hóa học đất xã Canh Nậu - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Thị Kim Anh (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng số thảm thực vật đến môi trường đất vùng đồi núi tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Thái Nguyên Đặng Ngọc Anh (1993), Khoanh nuôi phục hồi rửng dẻ Hà Bắc, Cơng trình nghiên cứu khoa học nơng nghiệp (1991-1995), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Dương Thị Vân Anh (2010), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên thảm thực vật hai xã Điềm Mặc Phú Đình huyện Định Hố tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ sinh học, ĐHSPTN Phạm Hồng Ban (2000), Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học nông nghiệp nương rẫy vùng Tây Nam-Nghệ An, Luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Vinh Nguyễn Tiến Bân (1997), Thực vật Chí Việt Nam, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Nguyễn Tiến Bân cộng (2003-2005), Danhlục loài thực vật Việt Nam, Tập 2-3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Bính cộng (1990), Giáo trình thực hành hóa kĩ thuật hóa nơng học Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm bảncủa hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hồ Bình, Luận án PTS, Hà Nội 11 Hồng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học trường ĐHSP Việt Bắc 12 Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục 88 13 Lê Ngọc Công (2004), nghiên cứu phân loại thảm thực vật tỉnh Thái Nguyên theo phân loại UNESCI 1973, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Thái nguyên, số 3, tr.17-20, 14 Lê Ngọc Công (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tỉnh Thái Nguyên, Đề tài KH CN cấp bộ, mã số B 2008- TN 04-11 15 Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1994), Nghiên cứu thành phần loài dạng sống quần hệ savan bụi vùng đồi trung du Bắc Thái, Thông báo khoa học trường ĐHSP TN, số 16 Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1998), Ảnh hưởng thảm thực vật đến số tính chất lý, hố học đất Thái Ngun, Thơng báo Khoa học Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN, số 2, tr.36-39 17 Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật đất chuyển hóa hợp chất cacbon, nitơ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Điều (1992), Dân số tài nguyên thiên nhiên, Trường ĐHSP Hà Nội xuất 19 Giacop.A (1956), Đất, NXB Nông thôn, Hà Nội 20 Ngô Thị Hiên (2008), Biên soạn địa lý huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên phục vụ dạy học Địa lý địa phương lớp địa bàn huyện, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên 21 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I-III,NXB Trẻ 22 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật ngặp mặn VN, Luận án tiến sĩ sinh học, ĐHSP Hà Nội I 23 Nguyễn Anh Hùng (2014), Nghiên cứu tác động người đến tính bền vững hệ sinh thái rừng vùng An tồn khu Định Hóa, Thái Ngun, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Thái Nguyên 24 Đỗ Khắc Hùng (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểu thảm thực vật đến số tính chất lý, hóa học đất xã Yên Ninh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ sinh học, ĐHSP - Đại học Thái Nguyên 89 25 Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 26 Lê văn Khoa cộng (1998), Đất số phương pháp xác định nhanh số tiêu độ phì đất, chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, dự án UNDP/FAO/VIE/96/014, Hà Nội 1998 27 Phan Trọng Khương (2013), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng thực vật số trạng thái thảm thực vật xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên 28 Vũ Tự Lập (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Trường ĐHSP Hà Nội 29 Trương Văn Lung, Nguyễn Bá Hải (1996), “Trồng đậu để cải tạo đất hướng phát triển vùng đồi miền tây Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn 30 Trần Đình Lý (1997), Nghiên cứu mơ hình trồng đậu để cải tạo đất vùng đồi Cát Hải, Bình Trị Thiên, Viện Sinh thái tài nguyên Sinh vật 31 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995), "Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa", Tạp chí nơng nghiệp & PTNN, số 29 32 Ma Thị Ngọc Mai (2007), Nghiên cứu trình diễn lên thảm thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh(Vĩnh Phúc) vùng phụ cận, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam 33 Dương Thị Thanh Mai (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng thảm thực vật đến số tính chất lý, hóa học vi sinh vật đất xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên 34 Viện điều tra quy hoạch rừng Bộ Nông nghiệp (1980), Cây gỗ rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp 90 35 Vụ Khoa học công nghệ Chất lượng sản phẩm -Bộ NN&PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 36 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 37 Đinh Thị Phượng (2010), Nghiên cứu thay đổi môi trường đất trình phục hồi thảm thực vật rừng số khu vực tỉnh Thái Nguyên,Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 38 Richards.P.W (1964), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch), NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 39 Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rây Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án tiến sỹ Sinh học, Hà Nội 40 Lê Đồng Tấn, Nguyễn Anh Hùng, Dương Thị Vân Anh, "Một số kết nghiên cứu trạng thảm thwujc vật xã Phú Đình huyện Định Hóa tỉnh Thái ngun", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 70, tr 115-119 41 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Thực vật có hoa, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 42 Nguyễn Nghĩa Thìn ( 2007), Các Phương Pháp Nghiên Cứu Thực Vật, NXB Đại Học Quốc Gia 43 Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận án Phó tiến sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 44 Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dân liệu thảm thực vật Vườn Quốc gia Ba Vì, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống 45 Nguyễn Vạn Thường (1991), Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt Nam, Một số công trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961 - 1991, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Hà Nội, tr 49 - 54 46 Nguyễn Thoan (1986), Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 91 47 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 48 Hoàng Xuân Tý (1988), Điều kiện đất trồng rừng Bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre) làm nguyên liệu giấy sợi ảnh hưởng rừng Bồ đề trồng loại đến độ phì đất, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội 49 Hồng Xn Tý (1996), Nâng cao cơng nghệ thâm canh rừng trồng (Bồ đề, Bạch đàn, Keo), sử dụng họ đậu để cải tạo nâng cao chất lượng rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 50 Hồng Xn Tý (1996), Vai trò họ đậu sử dụng đất bền vững vùng Tây Bắc, tính bền vững chương trình nơng lâm nghiệp vùng cao, NXB nơng nghiệp, Hà Nội 51 Đặng Kim Vui (2002), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Ngun, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 52 Nguyễn Vi, Trần Khải (1978), Nghiên cứu hóa học đất vùng núi Bắc Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 92 PHỤ LỤC Hình 1: Rừng trồng Keo tuổi (Nguồn: tác giả chụp khu vực nghiên cứu) Hình 2: Rừng trồng mỡ 24 tuổi (Nguồn: Tác giả chụp khu vực nghiên cứu) Hình 3: Rừng trồng quế 22 tuổi (Nguồn: tác giả chụp khu vực nghiên cứu) Hình 4: Phẫu diện đất quần xã Hình 5: Phẫu diện đất quần xã Hình 6: Phẫu diện đất quần xã rừng keo tuổi rừng Mỡ 24 tuổi rừng quế 22 tuổi (Nguồn: tác giả chụp khu vực nghiên cứu) ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT DƯỚI CÁC QUẦN XÃ RỪNG TRỒNG Ở XÃ PHÚ ĐÌNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI... nghiên cứu ảnh hưởng số quần xã thực vật đến số tính chất lí, hóa học đất quần xã rừng trồng xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun, khơng nghiên cứu tác động trở lại yếu tố môi trường đất. .. thấy, số lượng cơng trình cịn ít, xã Phú Đình huyện Định Hóa tỉnh Thái Ngun chưa có cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng quần xã rừng trồng tới đất 1.2.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng đất tới thảm thực vật

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w