Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tuyển chọn chủng nấm mốc tạo enzyme endo glucanase nhằm ứng dụng trong sản xuất ethanol thế hệ 2

32 1K 4
Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tuyển chọn chủng nấm mốc tạo enzyme endo glucanase nhằm ứng dụng trong sản xuất ethanol thế hệ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tuyển chọn chủng nấm mốc tạo enzyme endo glucanase nhằm ứng dụng trong sản xuất ethanol thế hệ 2.Phân lập tuyển chọn được chủng nấm mốc có khả năng sinh tổng hợp enzyme endoglucanase cao ứng dụng trong khâu thuỷ phân cellulose thành đường trong quá trình sản xuất ethanol sinh học từ nguyên liệu thế hệ 2

MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề: Năng lượng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của kinh tế- xã hội và an ninh quốc gia. Vì vậy trong chính sách phát triển kinh tế, xã hôi thì chính sách năng lượng cũng được đặt lên hàng đầu. Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế năng lượng, dầu mỏ và khí đốt chiếm khoảng 60-80% cán cân năng lượng thế giới. Với tốc độ tiêu thụ như hiện nay và trữ lượng dầu mỏ hiện có, nguồn năng lượng này sẽ nhanh chóng bị cạn kiệt trong vòng 40-50 năm nữa. Diễn biến phức tạp của giá xăng dầu gần đây là do nhu cầu dầu thô ngày càng lớn và những bất ổn chính trị tại các nước sản xuất dầu mỏ. Để đối phó với tình hình đó, cần tìm ra các nguồn năng lượng thay thế, ưu tiên hàng đầu cho các nguồn năng lượng tái sinh và thân thiện với môi trường. Trong số nguồn năng lượng thay thế dầu mỏ đang sử dụng hiện nay (năng lượng gió, năng lượng mặt trời,…) năng lượng sinh học đang là xu thế phát triển tất yếu, nhất là các nước nông nghiệp và nhập khẩu nguyên liệu.Trongđó Ethanol sinh học( Bio-ethnol) là một loại nhiên liệu sinh học dạng cồn, là nguyên liệu thay thế xăng. Được sản xuất bằng con đường sinh học, chủ yếu bằng phương pháp lên men và chưng cất các loại ngũ cốc có chứa tinh bột để chuyển hóa thành đường đơn. Ethanol thế hệ thứ nhất thường được sản xuất từ các loại cây nông nghiệp có hàm lượng đường cao như : bắp( ở Mỹ), lúa mì, lúa mạch, mía( ở Brazinl).Tuy nhiên việc phát triển Ethanol thế hệ 1 đang đối mặt với nhiều thách thức do sự bất ổn về an ninh lương thực và hạn chế đất trồng, đồng thời chi phí lương thực ngày càng cao. Để phát triển công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học một cách bền vững, cả thế giới chuyển sang lựa chọn nguyên liệu thứ 2, được sản xuất từ nguồn nguyên liệu sinh khối lignocelluloses[] . Các nguyên liệu này chủ yếu có nguồn gốc từ chất thải nông nghiệp, chất thải rừng, các sản phẩm phụ từ quá trình chế biến thực phẩm hoặc loại cỏ sinh trưởng nhanh như rơm rạ,bã mía… Sinh khối lignocelluloses gồm 3 thành phần: cellulose,hemicelluloses và lignin. Qúa trình sản xuất cồn trải qua 3 giai đoạn : tiền xử lý, thủy phân và lên men, trong đó quá trình thủy phân đóng vai trò quan trọng. Và hiện nay phương pháp thủy phân bằng enzyme đang được nghiên cứu rộng rãi do ít tạo các ảnh hưởng xấu đến dịch lên men và không ăn mòn thiết bị, an toàn với môi trường. Qúa trình thủy phân cellulose trong sinh khối lignocelluloses là kết quả của sự tác động hiệp đồng ít nhất 3 loại enzyme chính: endo-1,4-β-glucanase, exo-1,4-β-glucanase, β- D-glucosidase.Trong đó enzyme endo – glucanase cắt các liên kết trong phân tử cellulose, tạo điều kiện cho các enzyme khác tiếp cận cơ chất dễ dàng. Vì vậy, để góp phần vào việc phát triển nhiên liệu sinh học thế hệ 2, đề tài của tôi chọn là “ Nghiên cứu tuyển chọn chủng nấm mốc tạo enzyme Endo- glucanase nhằm ứng dụng trong sản xuất ethanol thế hệ 2” 2. Nội dung nghiên cứu: o Phân lập và tuyển chọn chủng nấm mốc tạo enzyme endo-glucanase o Tuyển chọn chủng có khả năng sinh tổng hợp enzyme endo cao o Khảo sát ứng dụng của chủng trong sản xuất nhiên liệu sinh học thế hệ 2 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN 1.1.Thành phần chính của vật liệu lignocellulose Lignocelluloselà một hợp chất hữu cơ tự nhiên rất phong phú , bền vững và khó phân giải trong điều kiện tự nhiên Hàng năm có khoảng 4*10 10 tấn sinh khối thực vật được tạo ra, trong đó lignocelluloses chiếm 50%. Lignocellulose là thành phần chính trong thực vật thân gỗ và thân thảo được cấu tạo từ 3 hợp phần chính là cellulose, hemicelluloses và lignin. Dưới đây là thành phần nguyên liệu lignocelluloses trong tự nhiên ( hình 1.1) Hình 1.1 Thành phần nguyên liệu lignocelluloses Hàm lượng của cellulose, hemicelluloses và lignin là khác nhau giữa các loài, trong cùng một cây hay các cây khác nhau dựa vào độ tuổi, giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây và các điều kiện khác. Bảng 1.1 Thành phần của một số loại nguyên liệu lignocelluloses[46] Nguồn nguyên liệu Cellulose Hemicelluloses Lignin Gỗ cứng 40÷55% 24÷40% 18÷25% Gỗ mềm 45÷50% 25÷35% 25÷35% Rơm rạ 30÷43% 22÷35% 15÷23% Bã mía 40÷55% 25÷40% 5÷25% Cỏ 25÷40% 35÷50% 10÷30% 1.1.1.Cellulose Cellulose là nguồn tài nguyên tái tạo dồi dào nhất, bao gồm khoảng 45% trọng lượng gỗ khô.Cellulose là hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo (C 6 H 10 O 5 ) n, và là thành phần chủ yếu của thành tế bào thực vật. Cấu trúc của cellulose là polysaccharit đồng thể mạch thẳng cấu tạo bởi các tiểu đơn vị glucose liên kết với nhau bởi các liên kết loại O-β- 1,4- glycozit. Các mạch này được định hướng và có một đầu khử với nhóm chức hydroxyl ở vị trí C1 tự do. Đầu còn lại là đầu không khử, nhóm chức hydroxyl ở vị trí C1 bị bao vây trong một liên kết O-glycozit.Các mạch cellulose được nhóm lại với nhau dưới dạng vi sợi bền bởi các liên kết hydro nội và ngoại phân tử.[3] Hình 1.2 Công thức hóa học của cellulose Hình 1.3 sơ đồ cấu tạo sợi cellulose Cellulose gồm từ 1.400÷10.000 gốc β-D- glucose liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4- glucozit tạo thành dạng chuỗi. Cấu trúc của cellulose bao gồm đồng thời vùng tinh thể và vùng vô định hình. Vùng kết tinh có cấu trúc trật tự rất cao, cấu trúc sợi đậm đặc, chiếm khoảng ¾ cấu trúc cellulose. Tỷ lệ vùng kết tinh và vùng vô định hình tùy thuộc vào nguồn gốc xuất xứ của nguyên liệu. Trong vùng tinh thể các phân tử cellulose liên kết chặt chẽ với nhau, vùng này khó bị tấn công bởi enzyme cũng như hóa chất. Ngược lại trong vùng vô định hình, các phân tử cellulose iên kết không chặt chẽ với nhau nên dễ dàng bị tấn công.Tuy nhiên, việc thủy phân cellulose chỉ diễn ra khi cellulose được tách khỏi các thành phần cùng cấu tạo nên thành tế bào thực vật. 1.1.2. Hemicellulose Hemicellulose là hợp chất polysaccharid chiếm tỷ lệ lớn trên thế giới sau cellulose. Lượng hemicellulose được tạo thành trên thế giới được đánh giá là 3.900 triệu tấn/năm. Ngược lại cellulose, hemicellulose là một loại polymer phân nhánh, độ trùng hợp khoảng 70 đến 200 có cấu trúc phức tạp hơn đơn phân. Là các polysaccharid tan trong kiềm, liên kết với cellulose trong cấu trúc thành tế bào thực vật. Cấu tạo từ nhiều nhóm đường monomer, chủ yếu chứa những nhóm đường D-pentose khác nhau như: xylose, mannose, galactose, và arabinose . Trong đó Xylose, Mannose là những thành phần chính.Khác với Cellulose, Hemicellulose bao gồm những chuỗi mắt xích ngắn (200 đơn vị đường). Hình 1.4: Cấu trúc hemicellulose Tùy thuộc vào tỉ lệ của các thành phần monomer cơ bản, hemicellulose còn được gọi là mannan (chứa mannose), xylan (chứa xylose) hoặc galactan (chứa galactose). Các monose trong hemicellulose liên kết với nhau thông qua các liên kết β-1,3, -1,6 và -1,4 glycozid, thường bị acetyl hóa. Xylan, polymer của xylose, là thành phần chiếm tỷ trọng lớn cấu tạo nên hemicelulose trong các vật liệu lignocellulose. Thủy phân hoàn toàn hợp chất này sẽ tạo ra các nguyên liệu có giá thành thấp phục vụ cho các ngành công nghiệp hoặc trực tiếp cho lên men cồn[5] 1.1.3. Lignin Lignin là một phức hợp chất hóa học phổ biến được tìm thấy trong hệ mạch thực vật, chủ yếu là giữa các tế bào, trong thành tế bào thực vật. Lignin là một trong các polymer hữu cơ phổ biến nhất trên trái đất, chiếm khoảng 15 tới 25% các vật liệu lignocellulose, khoảng 10 11 -10 12 tấn/năm. Khác với cellulose và hemicelluloses, lignin là những hợp chất cao phân tử rất phức tạp, có cấu trúc không gian ba chiều, vô định hình, được tổng hợp bởi thực vật bậc cao,chiếm 23- 32% trọng lượng khô trong các mô của cây thân gỗ. Lignin được cấu thành từ các đơn vị phenylpropene, vài đơn vị cấu trúc điển hình là: guaiacyl (G), trans-coniferyl alcohol; syringyl (S), trans-sinapyl alcohol; p-hydroxylphenyl (H), trans-p-courmary alcohol Hình 1.5: Các đơn vị cơ bản của lignin Các nhóm chức ảnh hưởng đến hoạt tính của lignin bao gồm nhóm phenolic hydroxyl tự do, methoxyl, benzylic hydroxyl, ether của benzylic với các rượu mạch thẳng và nhóm carbonyl ( Hình 1.6).Guaicyl lignin chứa nhiều nhóm phenolic hydroxyl hơn syringy Hình 1.6. Cấu trúc lignin Sự có mặt của lignin trong sinh khối gây khó khăn cho việc thủy phân nguyên liệu thành đường do cản trở sự tiếp xúc của cellulase với cellulose sinh khối. Do vậy phân hủy lignin sẽ tạo điều kiện cho thủy phân hiệu quả cellulose. Mặt khác, lignin lại là một trong các nguyên liệu quý được sử dụng trong công nghiệp như nhiên liệu.Thu hồi lignin giúp nâng cao giá trị sử dụng sinh khối thực vật.[2] 1.2.Các loại nấm mốc phân hủy lignocelluloses: Nấm mốc phân hủy lignocelluloses có 3 loại : nấm mục nâu, nấm mục trắng, nấm mục xốp. Trong đó, nấm mục trắng và nấm mục nâu thuộc nhóm Basidiomycetes là nhóm có khả năng phân hủy lignocelluloses cao nhất trong tự nhiên 1.2.1.Nấm mục xốp: Các loài nấm tạo ra mục xốp chủ yếu phân huỷ polysaccarit. Loại này không tấn công lignin mà chỉ phân hủy cellulose, hemicellulose và tạo thành các vết mục trắng làm cho gỗ bị xốp như bọt biển. Có thể tìm thấy chúng trên gỗ ở những nơi ẩm ướt như hàng rào, bậu cửa, cây gỗ mục… Chúng bao gồm một số loài thuộc chi Ascomycota và một số loài khác như Chaetomium,Ceratocystis, Lulworthia, Halosphaeria và Pleospora[4]. Các loài nấm này phân hủy mạnh cellulases ngay từ đầu. Sợi nấm có khả năng phát triển trong lớp của thành tế bào thực vật. Trong nhóm nấm này,khả năng sản sinh các enzym phân huỷ cellulose cũng khác nhau. Loài nấm có khả năng sản sinh hàng loạt enzym phân huỷ cellulose và được nghiên cứu kỹ là T.reesei[17] T.reesei sản sinh ít nhất ba enzym endoglucanaza, hai exoglucanaza và một hoặc hai enzym β-glucosidaza. Nhiều loại nấm mục xốp khác cũng đã được nghiên cứu. Các loài thuộc Trichoderma tiết ra một lượng lớn các enzym khác nhau,có khả năng phối hợp để phân huỷ tinh thể cellulose. 1.2.2.Nấm mục trắng: Là loại nhóm nấm dị tản thuộc nhóm nấm Basidiomycete có khả năng phân hủy lignocellulose. Các nấm mục trắng khác nhau có tốc độ phân hủy lignin và carbohydrate trong gỗ khác nhau đáng kể. Có hai dạng nấm mục trắng chủ yếu, phân loại dựa trên tính đặc hiệu khi tấn công. Dạng thứ nhất là phân hủy có chọn lọc, ở giai đoạn đầu lignin được phân hủy nhanh hơn so với cellulose và hemicellulose, khiến cho gỗ mất màu nhưng vẫn giữ được một phần cấu trúc, chẳng hạn như Phellinus nigrolimitattus. Dạng thứ hai là phân hủy đồng thời, hệ enzyme naỳ do những loài nấm này sinh ra có thể phân hủy cả ba thành phần chính với tốc độ gần như nhau, thân gỗ bị phá hủy hoàn toàn, trở thành dạng mùn trắng như nấm cổ linh chi Ganoderma applatanum và Heterobasidion annosum.[13] 1.2.3. Nấm mục nâu : Hơn nấm mục xốp loại này phân hủy một phần lignin, chủ yếu sử dụng dinh dưỡng bằng cách phân hủy cellulose và hemicellulose từ gỗ. Nấm mục nâu chủ yếu thuộc chi Basidiomycota. Đại diện của nhóm này bao gồm những loài như Schizophyllum commune, Fomes fomentarius và Serpula lacrymans. Vì cellulose và hemicellulose đã bị nấm sử dụng, lignin chỉ bị sử dụng một phần, phần còn lại lignin tạo ra màu nâu cho gỗ. Khác với enzym cellulase của nấm mục xốp, nấm mục nâu hầu như không tác động đến cellulose ở điều kiện tự nhiên mà phân hủy cellulose bằng quá trình oxy hóa sử dụng H 2 O 2 giải phóng ra khi phân giải hemicenlulose. Vì là phân tử nhỏ nên H 2 O 2 dễ dàng khuyếch tán qua thành tế bào thực vật và làm mục gỗ. [4] 1.3. Hệ Enzyme phân hủy lignocelluloses 1.3.1. Hệ ezyme phân hủy hemicelluloses: Để thủy phân hoàn toàn hemicelluloses thành monosaccharides cần sự kết hợp của một số loại enzyme. Chúng bao gồm β-D-xylanases, β- D- galactanases, β- D- mannanases. - Các enzyme phân hủy xylan: Để thủy phân hoàn toàn polymer xylan phân nhánh cần có một số loại enzyme khác nhau như: endo-β- D- xylanases, β-xylosidases, α- glucuronidases, α- arabinosidases, và acetylxylan esterases. Endo-xylanases tấn công mạch chính của xylan và các oligome chứa nhóm thế hoặc không chứa nhóm thế, xúc tác cho quá trình thủy phân liên kết 1,4- β-D-xylopyranozyl của xylan như: L- arabino-D-xylan, L-arabino-D-glucurono-D-xylan và D-glucorono-D-xylan. β-xylosidases có tác dụng chuyển hóa các oligome thành xylose . Enzyme nàycũng phối hợp hoạt động với endoxylanases,α-arabinosidases và acetylxylan esterases để thủy phân hoàn toàn xylan thành monosaccharides. - Các enzyme phân hủy mannan: 1,4-β-D- mannoses có khả năng thủy phân liên kết 1,4-β-D-mannopyranozyl của D- mannan và D-glacto-D-mannan Endo-mannanase làm xúc tác cho quá trình thuỷ phân β-D-mannan thành D-manose và hàng loạt mannooliansaccarit. 1,4-β-mannosidase ( β-D-1,4-mannozit manohydrolase) làm xúc tác cho quá trình thuỷ phân ,tách nhóm β-D-mannozyl liên kết 1-4 khỏi phần không khử của cơ chất.Enzym này cũng phân huỷ mannooligosaccarit và glycopeptit chứa mannose.Sự vắng mặt các enzym này sẽ dẫn tới tich luỹ các oligosaccarit trong quá trình thuỷ phân mannan. α-galactosidase : tồn tại rộng khắp trong vi sinh vật,thực vật và động vật.Enzym làm xúc tác cho quá trình thuỷ phân melibiose ,metyl-,etyl-,phenyl- và o-nitrophenyl-α-D- galactozit.Enzym này thuỷ phân α-D-galactopyranozit thông thường nhưng không giải phóng ra D-galactose từ galactoglucomannan của gồm nhựa cây. [6] 1.3.2.Hệ enzyme phân hủy lignin: Hệ enzyme giữ vai trò chủ yếu trong phân hủy lignin là manganese peroxidase( MnP) và lignin peroxidase(LiP) và laccases . Các enzyme này tạo ra những chất oxi hóa mạnh mạng lưới lignin [ 3]. [...]... gian phản ứng( phút) 0.3 : thể tích enzyme Chương III : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN * Từ 5 mẫu rơm lấy từ Thường Tín – Hà Tây phân lập được 80 chủng Bảng 3.1 :Số chủng phân lập Chủng phân lập tốt Mẫu Số chủng R 22 21 chủng R17 34 chủng R20 15 chủng 2 14 .20 , 15 .20 RR17 4 chủng 4 1.RR17, 2. RR17,3.RR17,4.RR17 AR15 6 chủng 6 C20R 22 Số chủng Kí hiệu tên chủng 2 20 .22 , 13 .22 10 1.17,15.17, 12. 17,31.17, 32. 17,34.17,... enzyme đã được sử dụng trong ngành công nghiệp này như neutrase 0,5L có chứa D -glucanase sử dụng trong công nghiệp sản xuất ethanol Đồng thời, nhiều chủng vi sinh vật kỵ khí trong chi Clostridium sinh tổng hợp glucanase được sử dụng trong công nghệ lên men sản xuất dung môi hữu cơ, acetic acid [24 ], sản xuất acetone, butanol và isopropanol [27 ] 1.4.5.4 Trong công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy: Glucanase. .. lượng phân thải ra ngoài, góp phần quan trọng trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về ứng dụng enzyme trong chăn nuôi Chu Thị Thanh Bình và cs (20 02) đã nghiên cứu ứng dụng các chủng nấm men trong chế biến bã thải từ hoa quả giàu chất sơ làm thức ăn cho gia súc [26 ] 1.4.5.3 Trong công nghiệp sản xuất dung môi : Sử dụng glucanase xử lý nguyên liệu giàu cellulose,... vi khuẩn, nấm mốc, xạ khuẩn, và một số loại nấm men có khả năng sinh tổng hợp endo- β-1,4- glucanase Nấm mốc là một trong những vi sinh vật có khả năng tổng hợp endo- β-1,4 -glucanase mạnh nhất Nhiều chủng nấm mốc thuộc các chi Aspergillus, Tricoderma, Penicillium, Phanerochaete đã được nghiên cứu có khả năng tổng hợp endo- β-1,4 -glucanase mạnh như: Aspergillus niger [25 ], A flavus, A fumigates [27 ], Trichoderma... 6.AR15,1.AR15 ,2. AR15,3.AR15,4.AR15,1 AR15 Hình 3.1 : Hình ảnh một số chủng phân lập từ rơm 3 .2 Kết quả tuyển chọn : 3 .2. 1 Kết quả tuyển chọn bằng đo vòng thủy phân : Trong đó : d= 8 : đường kính giếng thạch D : đường kính vòng thủy phân Bảng 3 .2 : Kết quả đo vòng thủy phân các chủng phân lập từ rơm Chủng 15.17 34.17 17.17 16.17 8.17 32. 17 18.17 12. 17 20 .22 1.17 Đường kính D(mm) 17 15 12 13 16 15 15 13 20 17... trình lọc và chất lượng sản phẩm Người ta thường sử dụng D -glucanase để loại bỏ những thành phần này Ngoài ra, endoglucanase còn được sử dụng trong công nghệ sản xuất bánh mì, và thực phẩm chức năng Glucanase từ Trichoderma reesei, A nigerđược ứng dụng trong sản xuất fructooligosaccharide Đây là một trong số các oligosaccharide chức năng , được sản xuất để bổ sung vào khẩu phần ăn Khi được bổ sung vào... nhiều tác giả nghiên cứu về cellulase nói chung và endo- β-1,4 -glucanase nói riêng Các nghiên cứu được tiến hành trên nhiều phương diện khác nhau liên quan đến loại enzyme này Phạm Thị Ngọc Lan và cs đã tiến hành nghiên cứu và tuyển chọn được một số chủng xạ khuẩn ưa ấm phân lập từ mùn rác ở một số nơi có khả năng phân giải cellulose mạnh Trong số 195 chủng xạ khuẩn nghiên cứu thì các chủng xạ khuẩn... không thuận nghịch enzyme Theo nghiên cứu của Gao và cs (20 08), endoglucanase từ A terreus M11 bị giảm 77% hoạt tính khi ủ với Hg2+ (2 mM), 59% khi ủvới Cu2+ (2 mM) [24 ] 1.4.3.4.Ảnh hưởng của dung môi hữu cơ: Tùy thuộc vào bản chất của các chất trên cũng như bản chất của enzyme mà tính chất và mức độ ảnh hưởng tới hoạt động của enzyme là khác nhau Nghiên cứu của Trịnh Đình Khá (20 06) trên chủng Penicillium... số nghiên cứu 1.4.6.1 Một số nghiên cứu về các chủng sinh enzyme endoglucanase Bảng 1.3 : Một số nghiên cứu về enzyme endo- glucanase Nguồn gốc enzyme A.niger Ruminococcu s albus Clostridium thermocellum Actinomyces griseus A awamori VTCC-F-099 Tài liệu tham khảo Khối lượng(Dalton) pH Nhiệt độ(°C) 26 .000 4.0 4.5 _ 5.8 47 76.000 7.0 70 _ 6.7 58 Nguyễn Đức Lượng và cs(1999) 32kDa 5 50 Nguyễn Văn Tuân (20 09)... và axyl- CoA oxidase Các enzyme ngoại bào phát sinh H2O2 là glyoxal oxidase Các enzyme này được P.chrysosporium tiết ra [6] 1.3.3 .Hệ enzyme phân hủy cellulose:: Enzyme cellulase là một phức hệ enzyme có tác dụng thủy phân cellulose thông qua việc thủy phân liên kết 1,4-β- glucoside trong cellulose Cellulase là enzyme đa cấu tử gồm Bảng 1 .2 Hệ enzyme phân hủy cellulose: Loại enzyme Cơ chất tối ưu Khối . tuyển chọn chủng nấm mốc tạo enzyme Endo- glucanase nhằm ứng dụng trong sản xuất ethanol thế hệ 2 2. Nội dung nghiên cứu: o Phân lập và tuyển chọn chủng nấm mốc tạo enzyme endo-glucanase o Tuyển. nhiễm môi trường. Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về ứng dụng enzyme trong chăn nuôi. Chu Thị Thanh Bình và cs (20 02) đã nghiên cứu ứng dụng các chủng nấm men trong chế biến bã thải từ hoa quả giàu. Lignin Gỗ cứng 40÷55% 24 ÷40% 18 25 % Gỗ mềm 45÷50% 25 ÷35% 25 ÷35% Rơm rạ 30÷43% 22 ÷35% 15 23 % Bã mía 40÷55% 25 ÷40% 5 25 % Cỏ 25 ÷40% 35÷50% 10÷30% 1.1.1.Cellulose Cellulose là nguồn tài nguyên tái tạo dồi

Ngày đăng: 05/12/2014, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Nội dung nghiên cứu:

  • 1.1.2. Hemicellulose

  • 1.1.3. Lignin

  • 1.2.Các loại nấm mốc phân hủy lignocelluloses:

  • 1.3. Hệ Enzyme phân hủy lignocelluloses

  • 1.3.1. Hệ ezyme phân hủy hemicelluloses:

  • 1.4. Giới thiệu về Endo- glucanases:

  • 1.4.1 Nguồn gốc:

  • Endo-β-1,4- glucanases(EC 3.2.1.4) có thể được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau trong tự nhiên, trong đó chủ yếu có nguồn gốc từ vi sinh vật. Trong tự nhiên có rất nâahiều chủng vi khuẩn, nấm mốc, xạ khuẩn, và một số loại nấm men có khả năng sinh tổng hợp endo-β-1,4- glucanase.

  • Nấm mốc là một trong những vi sinh vật có khả năng tổng hợp endo-β-1,4-glucanase mạnh nhất. Nhiều chủng nấm mốc thuộc các chi Aspergillus, Tricoderma, Penicillium, Phanerochaete đã được nghiên cứu có khả năng tổng hợp endo- β-1,4-glucanase mạnh như: Aspergillus niger[25], A. flavus, A. fumigates[27], Trichoderma reesei [53]…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan