1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bộ tài liệu luyện thi học sinh giỏi các môn văn hoá cấp huyện tham khảo (9)

49 857 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 319,5 KB

Nội dung

Ngày 25/09/2013 Phòng GDĐT Lương Tài Trường THCS Phú Hòa ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP Môn: Ngữ Văn Thời gian: 150 phút( không kể giao đề) Câu 1: (2đ) Phân tích tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: “Biển cho ta cá lòng mẹ Ni lớn đời ta tự thuở nào’’ ( Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận) Câu 2: (3đ) Viết đoạn văn theo lối tổng - phân - hợp nêu cảm nhận em tâm trạng nàng Kiều qua câu thơ cuối đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích’’ Câu 3: (5đ) Nữ sĩ Hồ Xuân Hương “ Bánh trôi nước’’ viết: “ Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” Em hiểu ý câu thơ nào? Qua đoạn trích “ Trong lịng mẹ”; “Chuyện người gái Nam Xương” số đoạn trích học “ Truyện Kiều” em làm sáng tỏ ý thơ ĐÁP ÁN Câu 1: ( 2đ) - Đoạn thơ sử dụng hai biện pháp tu từ (1đ) + So sánh: “ Biển cho ta cá” so sánh với “ lịng mẹ” + Nhân hóa: Biển tượng thiên nhiên vô tri vô giác nhân hóa có hành động người “ nuôi lớn” bao đời người từ ngày xa xưa - Tác dụng; ( 1đ) Hai câu thơ cảm nhận gắn bó biển với người + Phép so sánh diễn tả lòng rộng lớn biển khơi người; biển ln mang đến cho người biển có vơ tận + Phép nhân hóa diễn tả vai trò biển người Câu 2: ( 3đ) a/ (1đ): - Sau bị lừa, bị “ thất thân” với Mã Giám Sinh, lại bị Tú Bà làm nhục, Kiều dùng dao tự không thành Tú Bà lập mưu mới, dỗ dành Kiều lầu Ngưng Bích - câu thơ cuối thấm đầy lệ làm vương vấn lòng ta Bi kịch nộ tâm Kiều đường lưu lạc ngòi bút thiên tài Nguyễn Du miêu tả qua hình thái ngơn ngữ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nhà thơ lấy khung cảnh thiên nhiên làm cho vận động nội tâm b/ (2đ) - Mỗi hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng tưng cho nỗi lo âu sợ hãi Kiều + Nhìn cánh buồm xa thấp thống nơi cửa bể chiều hơm Kiều hi vọng đồn tụ gia đình mong manh + Cánh hoa trơi dịng nước gợi số phận lênh đênh trôi dạt phương Kiều lo âu cho thân phận nhỏ bé + Cảnh đồng cỏ úa vàng gới sức sống tàn tạ Một màu xanh nhạt nhòa cuối chân trời gợi nên niềm ngao ngán + Tiếng sóng biển ầm ầm gợi phong ba bão tố đời ập xuống đời nàng + Một hệ thống từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, dầu dầu, xanh xanh, ầm ầm tạo nên âm điệu hiu hắt, trầm buồn ghê sợ - Điệp ngữ: “ buồn trông” lần cất lên tiếng oán não nùng Nỗi buồn trải rộng không gian, trải dài theo thời gian Nỗi buồn thấm đẫm vào khơng gian thấm sâu vào cảnh vật Chính từ tâm trạng buồn dầu dọn đường cho việc Kiều gặp Sở Khanh, liều lĩnh theo y bị lữa gạt c/ (5đ) - Cảnh lầu Ngưng Bích cảnh nhìn qua tâm trạng Mỗi cảnh vật nét đau, nỗi lo, nỗi buồn tê tái người gái lưu lạc đáng thương Đoan thơ dấy lên lịng ta xót thương người tài hoa mà bạc mệnh Câu 3: (5đ) 1/ Mở (0.5đ) - Đề tài người phụ nữ đề tài chảy dòng chảy văn học nước nhà -“ Những ngày thơ ấu”, “ Chuyện người gái Nam Xương”, “ Truyện Kiều” tác pjhaamr viết thật hay thân phận người phụ nữ XHPK Mẹ bé Hồng, nàng Vũ Nương, nàng Kiều có đời thật bất hạnh họ ánh lên phẩm chất tốt đẹp - Nữ sĩ Hồ Xuan Hương khái quát: “ Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” 2/Thân (4đ) a, Giải thích nội dung câu thơ Hồ Xuân Hương (0.5đ) - HXH mượn “ Bánh trôi nước”, mượn quy trình làm “bánh trơi” để diễn tả thân phận phảm chất người phụ nữ - Bánh rắn hay nát, đẹp hay xấu phụ thuộc hoàn toàn vào người nặn bánh, giống đời người phụ nữ sung sướng hay khổ đau, hạnh phúc hay bất hạnh…phụ thuộc hoàn toàn vao xã hội, phụ thuộc hoàn toàn vào người chồng, người cha, người con…( Phụ thuộc hồn tồn vào người khác, họ khơng thể định đời mình) - Sống xã hội “ nam quyền độc đốn’ đạo tam tịng(tại gia tong phụ ,xuất gía tịng phu , phu tử tịng tử) sợi dây oan nghiệt thít chặt vào cổ người đàn bà Người phụ nữ bị lễ giáo phong kiến hà khắc, bị lực đồng tiền đè bẹp họ chứa chan lòng nhân hậu thủy chung b, Chứng minh qua tác phẩm (3đ) b1: Trong xã hội cũ, người phụ nữ bị phụ thuộc, khơng tự làm chủ đời Họ bị lực phong kiến đè nén, chà đạp - Vũ Thị Thiết đẹp người, đẹp nết phải lấy anh chàng vô học Cuộc hôn nhân nàng đánh đổi trăm lạng vàng, bị chòng nghi oan, khơng minh phải tìm chết… - Mẹ bé Hồng sau chồng chất phải tha phương cầu thực sinh nở cách dấu diếm.Phải sống ghẻ lạnh khinh miệt gia đình nhà chồng… - Nàng Kiều - trang giai nhân tuyệt sắc…cầm, kì, thi, họa…thế lực đồng tiền lên khiến đời nàng “ Thanh lâu hai lượt y hai lần” ( chìm suốt 15 năm trời” b2: Song họ sáng ngời “tấm lòng son” - Nàng Vũ Nương xinh đẹp, nết na sống bên cạnh người chồng có tính đa nghi, vợ phịng ngừa q sức Nàng ln giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa + Nàng người hiếu thảo: chồng lính nàng yêu thương chăm sóc mẹ chồng mẹ đẻ Mẹ chồng ốm hết lòng thuốc thang , lễ bái thần phật, lựa lời khun lơn…Mẹ chết hết lời thương xót …Tấm lịng hiếu thảo nàng thật đáng trân trọng +Vũ Nương vợ thủy chung “ Cách biệt ba năm giữ gìn tiết tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót”… + Người mẹ đảm đang… + Giàu lòng nhân hậu; dù sống nơi “ Làng mây cung nước” nàng đau đáu nỗi nhớ chồng con, quê hương, nàng lo cho phần mộ tổ tiên không người sửa sang…nàng khát khao phục hồi danh dự ( giải oan) - Nàng Kiều bao lần nhục nhã, ê chề phải tiếp khách làng chơi, nương nhờ cửa phật, làm ở nàng ln ý thức nhân phẩm Khi biết bị lừa nàng rút dao tự Khi gia đình gặp tai biến nàng hi sinh mối tình riêng đẹp đẽ để cứu cha em, bán để chuộc cha Khi phải xa gia đình Kiều quên nỗi đau riêng dành tất tình thương thắm thiết cho gia đình, ln lo lắng, xót xa nghĩ đến lúc cha mẹ già khơng người chăm sóc đỡ đần Nàng đau đớn phải từ bỏ tình yêu đẹp, ân hận dày vị phụ bạc chàng Kim Nàng người chí tình chí hiếu…(dẫn chứng thơ) - Mẹ bé Hồng cho dù phải sống tha hương cầu thực bà nhớ đến Bà vượt qua định kiến xã hội, định kiến gia đình để thăm con, trao cho tình yêu ngào người mẹ… c, Nhận xét: (0,5đ) Thân phận người phụ nữ mỏng manh “ ong kiến” Cuộc đời họ thật bất hạnh đáng thương Tuy họ không đánh phẩm giá Họ thật đáng trân trọng 3/ Kết luận(0,5đ) - HXH viết thật hay thân phận phẩm chất người phụ nữ XHPK - Liên hệ hình ảnh người phụ nữ xã hội ngày nay: Cách mạng đem lại quyền bình đẳng cho người phụ nữ Người phụ nữ có vai trò rộng lớn xã hội Đảm việc nước, đảm việc nhà, người phụ nữ phát huy tài năng, đức độ sản xuất, học tập, chiến đấu “ Chị em tỏa nắng vàng lịch sử Nắng cho đời nên nắng cho thơ’’ ( Huy Cận) ®Ị thi häc sinh giái cÊp hun Môn thi: Ngữ Văn Đơn vị : Trờng THCS Lai Hạ Câu (1đ) Đoạn văn: Một ấn tợng hàm ơn khó tả dạt lên lòng cô gái Không phải bó hoa to theo cô chuyến thứ đời Mà bó hoa khác nữa, bó hoa háo hức mơ mộng ngẫu nhiên anh tặng thêm cho cô. ( Nguyễn Thành Long) Hình ảnh bó hoa khác đoạn văn đợc sử dụng theo biện pháp tu từ nào? Em hiểu ý nghĩa hình ảnh sao? Câu 2( 1,5đ) a HÃy phân biệt độc thoại độc thoại nội tâm nhân vật? b Chỉ độc thoại, độc thoại nội tâm nhân vật ông Hai đoạn văn sau : Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mắt ông lÃo giàn Chúng trẻ làng Việt gian ? Chúng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi ? Khốn nạn, tuổi đầu Ông lÃo nắm chặt hai tay lại rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nớc để nhục nhà này. ( Kim Lân) Câu (2,5đ) Hình ảnh Vầng trăng - nh trăng thơ nh trăng Nguyễn Duy có ý nghĩa nh nào? HÃy viết đoạn văn khoảng 10 dòng trình bày cảm nhận em ( Phép lập luận phân tích tổng hợp, có sử dụng câu hỏi tu từ ) Câu (5đ) Hình ảnh ngời lao động sau hòa bình lập lại ( 1954) miền Bắc thân yêu qua tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận) Lặng lẽ SaPa ( Nguyễn Thành Long) Đáp án - Biểu điểm Câu 1: (1 điểm) - Hình ảnh “bó hoa khác nữa” đựoc sử dụng theo biện pháp tu từ ẩn dụ (0,25 điểm) - Hình ảnh có ý nghĩa: giá trị tinh thần mà gái tìm thấy anh niên Từ điều cô chứng kiến, nghe được, từ trang sách anh độc dở, cô nhận vẻ đẹp tâm hồn anh Anh trở thành gương cho cô noi theo, cho cô yên tâm với lựa chọn (0,75 điểm) Câu 2: (1,5 điểm) Phân biệt: - Độc thoại: lời người nói với nói với tưởng tượng, nói thành lời phía trước câu nói có gạch đầu dịng (0,25 điểm) - Độc thoại nội tâm: lời nhân vật không phát thành tiếng, ý nghĩ, nên không ghi lại, khơng có gạch đầu dịng trước ý nghĩ (0,25 điểm) - Trong phần trích: + Câu: “Chúng bay… nhục nhã này” Độc thoại (0,25 điểm) + Các câu: “Chúng nó… Việt gian ư? Chúng cũng… hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu…” Độc thoại nội tâm (0,5 điểm) Câu 3: (2,5 điểm) - Hình ảnh “vầng trăng” thơ có nhiều ý nghĩa: + Là hình ảnh thiên nhiên tươi mát, bạn tri kỉ người năm tháng tuổi thơ thời chiến tranh rừng + Là biểu tượng khứ nghĩa tình, biểu tượng vẻ đẹp vĩnh sống + Là tượng trưng cho khứ vẹn nguyên phai mờ, người bạn – nhân chứng nghĩa tình thật nghiêm khắc nhắc nhở người đạo lí: “ Uống nước nhớ nguồn” rằng: Con người vơ tình q khứ mãi vẹn ngun, trịn đầy, bất diệt! + Hình ảnh “Vần trăng” làm rõ thêm chủ đề tác phẩm: nhắc nhở thái độ sống đắn, biết ơn, thuỷ chung với khứ dân tộc (Đoạn văn theo cách lập luận: phân tích - tổng hợp; có sử dụng câu hỏi tu từ) Câu 4: (5 điểm) I MB: (0,75 điểm) - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm nhân vật người Việt Nam lao động sản xuất (0,25 điểm) - Những phẩm chất tốt đẹp: làm chủ, say mê công việc, trách nhiệm cao, đóng góp cơng sức, trí tuệ vào nghiệp chung (0,5 điểm) II TB (3,5 điểm) (1,5 điểm) - Hình ảnh người lao động “Đồn thuyền đánh cá” - ngư dân Quảng Ninh - Niềm vui đựơc làm chủ thiên nhiên, biển trời tổ quốc sau hồ bình lập lại (1954) - Trong chuyến khơi đánh cá biển: hào hứng, phấn khởi, tin tưởng, khẩn trương thể hình ảnh “câu hát”; hoạt động công việc: “giàn đan trận, lưới vây giăng, kéo xoăn tay…” - Niềm vui, tự hào thành lao động (những hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở về) (0,5 điểm) (1,5 điểm) Hình ảnh người lao động lĩnh vực KHKT qua “Lặng lẽ Sa Pa”, nhân vật anh niên: - Yêu nghề, trách nhiệm cao, tự giác, hi sinh thầm lặng hoàn cảnh đặc biệt (trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m) - Lo lắng cho đất nước: tự xếp, tổ chức tốt sống (dẫn chứng) mến khách, trân trọng, khiêm nhường… - Các nhân vật khác: (cô kĩ sư trẻ, ông họa sĩ già…) người nghề nghiệp, điều kiện công tác khác tất say mê cơng việc, nhiệt tình, tâm huyết cống hiến trí tuệ,… cho nghiệp chung (dẫn chứng) Đánh giá chung: - Ở lĩnh vực, công việc, điều kiện làm việc riêng song họ có điểm chung: Tình u lao động, trách nhiệm, tự giác muốn cống hiến cơng sức, trí tuệ cho cơng xây dựng CNXH Miền Bắc thân yêu, góp phần đấu tranh giải phóng Miền Nam thống tổ quốc (0,25 điểm) - Họ tiêu biểu cho người Việt Nam công xây dựng bảo vệ đất nước Đảng lãnh đạo (0,25 điểm) III KB (0,75 điểm) - Khẳng định vẻ đẹp người lao động thành công tác phẩm (0,5 điểm) - Liên hệ thân, hệ trẻ Việt Nam thời kì đổi (0,25 điểm) Điểm trừ Bài văn: - Mắc từ lỗi trở lên (về tả, từ ngữ, câu, diển đạt…) trừ không điểm - Phép lập luận thếu chặt chẽ, bố cục không rõ ràng, tách đoạn, liên kết chưa hợp lý trừ khơng q điểm Điểm tồn bài: 10/10 Trường THCS Lõm Thao Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1:(1điểm) Trong Truyện Kiều Nguyễn Du có hai câu thơ sau: Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Hai câu thơ, câu nói nhân vật nào? hai cách miêu tả sắc đẹp nhân vật có giống khác nhau? Sự khác có liên quan đến tính cách số phận nhân vật? Câu 2.(4 điểm) Trong tác phẩm “Ý nghĩa văn chương” Hồi Thanh có nhận định “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có” ? Em hiểu vấn đề ? Hãy làm sáng tỏ vấn để qua số tác phẩm học chương trình Ngữ văn THCS? Câu 3: (5 điểm) Thơ văn đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, ngồi hình ảnh người chiến sĩ nghiệp bảo vệ Tổ quốc mang nhịp thở người lao động Bằng hiểu biết văn học giai đoạn này, em làm sáng tỏ nhận định ? Đáp án + biểu điểm Câu 1: - Hai câu thơ: câu đầu nói Thúy Vân, câu sau nói Thúy Kiều (0,25đ) - Giống nhau: tả nhan sắc hai nàng Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng để tả nhân vật diện… Từ tơn vinh đẹp nhân vật ta dễ dàng hình dung nhan sắc người Thúy Vân tóc mượt mà óng ả mây, da trắng tuyết Còn Thúy Kiều vẻ tươi tắn nàng đén hoa phải ghen, da mịn màng đến liễu phải hờn (0,25đ) - Khác nhau: (0,5đ) + Thúy Vân gợi tả cụ thể… để khắc họa Thúy Vân đoan trang phúc hậu + Thúy Kiều gợi tả khái quát… để khắc họa vẻ đẹp sắc sảo trí tuệ mặn mà tâm hồn + Thông điệp nghệ thuật qua vẻ đẹp dự báo số phận mai sau khác nhau… Câu 2: - Nói đến tầm quan trọng việc sáng tạo tiếp nhận tác phẩm văn chương, mối quan hệ văn chương với đời sống (0,5đ) - Các giá trị văn chương: giáo dục thẩm mĩ (1,75đ) + Văn chương gây tình cảm ta khơng có: nhấn mạnh tác dụng khơi gợi tình cảm cảm xúc cho người + Luyện tình cảm ta sẵn có: bồi đắp, phát huy tình cảm cho người - Làm sáng tỏ nhận định: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có thơng qua ý sau: + Văn chương làm cho ta biết vui, buồn, hờn, dận chuyện khơng đâu, người khơng quen biết ( Lấy dẫn chứng đời sống văn học để chứng minh.) + Văn chương làm cho đời sống thêm phong phú ( Lấy dẫn chứng đời sống văn học để chứng minh.) - Làm sáng tỏ nhận định:(1,75đ) Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có như: Giáo dục đạo đức, tình cảm, nhắc nhở hành động…trong người + Tình u ơng bà, cha, mẹ… tình cảm sẵn có, văn chương nhắc nhở ta tình cảm ông bà, cha, mẹ… ( Lấy dẫn chứng) + Văn chương giáo dục lòng biết ơn người ( Lấy dẫn chứng) + Văn chương giúp thêm yêu đẹp, yêu thiên nhiên đất nước… giúp ta biết phân biệt phải- trái, xấu- tốt…( Lấy dẫn chứng) - Khẳng định nâng cao vấn đề thông qua nhận định đề bà -> “Văn chương gây cho ta tình cảm khơng có” tức phẫn nộ trước xấu, ác, người có tình cảm u thương, căm ghét, giận hờn VD: Phẫn nộ mẹ Lý Thông truyện “Thạch Sanh - Lý Thơng” Đó phẫn nộ trước xấu “Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có”: Như ta biết văn chương xúc động trước đẹp, cao lịng u thương người, mn vật… Ai có tình cảm văn chương luyện cho ta tình cảm sẵn có: xúc động, u thương, xót xa, kính phục, tự hào trước hồn cảnh nhân vật VD: Bài Lượm (Tố Hữu): Xúc động trước đẹp, cao Câu 3: (5đ) Yêu cầu I Kĩ năng: - Học sinh hiểu yêu cầu đề bài, biết cách làm văn nghị luận văn học Bố cục rõ ràng, luận điểm khoa học, chặt chẽ, phép lập luận phù hợp - Lời văn xác, sinh động, có cảm xúc - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu II Kiến thức: - Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, có cảm nhận riêng, miễn phù hợp yêu cầu đề Với đề cần đảm bảo ý sau: Giải thích nhận định: - Hiện thực đất nước ta từ 1945 đến 1975 thực kháng chiến vệ quốc vĩ đại công xây dựng sống lên chủ nghĩa xã hội Hiện thực tạo nên cho dân tộc Việt Nam vóc dáng bật: vóc dáng người chiến sĩ ln tư chủ động chiến đấu chống kẻ thù, vóc dáng người xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội Hình ảnh người chiến sĩ người lao động hoà quyện tạo nên vẻ đẹp người dân tộc Việt Nam Và điều làm nên thở, sức sống văn học thời kì 1945 - 1975 Chứng minh a Hình ảnh người chiến sĩ nghiệp bảo vệ Tổ quốc: họ người tầng lớp, lứa tuổi bật với lòng yêu nước, ý chí tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, với tình đồng đội cao cả, sắt son, tinh thần lạc quan - Họ người tầng lớp, lứa tuổi như: người nông dân mặc áo lính (Đồng chí Chính Hữu), chàng trai trí thức vừa rời ghế nhà trường (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật - Họ người lính, người chiến sĩ có lịng u nước sâu sắc, có ý chí tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc (dẫn chứng) - Hoàn cảnh sống chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ song họ ln có tinh thần lạc quan tình đồng chí, đồng đội cao đẹp (dẫn chứng) b Hình ảnh người lao động mới: họ xuất với tư cách người làm chủ sống mới, họ lao động, cống hiến cách hăng say, hào hứng, sẵn sàng hi sinh tuổi xn lí tưởng cao tương lai đất nước - Người lao động "Đoàn thuyền đánh cá" Huy cận mang nhịp thở tươi vui, hăm hở, hồ trời cao biển rộng: họ khơi với niềm hân hoan câu hát, với ước mơ công việc, với niềm vui thắng lợi lao động Đó người mang tầm vóc vũ trụ, hăm hở khơi tất sức lực trí tụê mình.(Dẫn chứng) - "Lặng lẽ SaPa" Nguyễn Thành Long mang nhịp thở người lao động với phong cách sống đẹp, suy nghĩ đẹp, sống có lí tưởng, say mê, miệt mài cơng việc, qn sống chung, vơ tư thầm lặng cống hiến cho đất nước Cuộc sống họ âm thầm, bình dị mà cao đẹp (Dẫn chứng) Đánh giá, bình luận: Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đáp ứng yêu cầu lịch sử thời đại Ở ngồi tiền tuyến khói lửa hình ảnh người lính dũng cảm, kiên cường Nơi hậu phương người lao động bình dị mang nhịp thở thời đại Hình ảnh người chiến sĩ người lao động kết tinh thành sức mạnh người dân tộc Việt Nam kỉ XX Các tác giả văn học thời kì họ đồng thời vừa nhà văn, nhà thơ, vừa người lính, người chiến sĩ, người lao động cầm bút để ngợi ca người dân tộc Việt với niềm say mê tự hào Họ làm nên vẻ đẹp sức sống cho văn học Việt Nam B/ Thang điểm: - Điểm 5: Đáp yêu cầu nêu trên, luận điểm đầy đủ rõ ràng, văn viết có cảm xúc, phân tích bình luận tốt, làm bật trọng tâm, diễn đạt sáng - Điểm 4: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu trên, làm rõ trọng tâm song phân tích bình luận chưa sâu, cịn vài sai sót nhỏ - Điểm 3: Đáp ứng 2/3 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật đầy đủ phong phú, bình luận chưa sâu, làm rõ ý Còn mắc lỗi dùng từ diễn đạt - Điểm 2: Bài làm thể luận điểm chưa lấy dẫn chứng, bàn luận chung chung, chưa làm bật yêu cầu đề Hoặc thân yêu kháng chiến trường kỳ dân tộc Ơng xấu hổ, đau xót, căm giận nghe tin làng theo Tây “ cổ ông nghẹn đắng” “ nước mắt trào ra” Và ông thật hê, vui mừng, khoe tin cải làng ơng khơng theo Tây, làng ông bị tàn phá, nhà ông bị đốt Nhưng hi sinh mát đầy tự hào, mãn nguyện làng kháng chiến, làng u nước Ông vui mừng hiểu rõ tình Hình ảnh người nơng dân gắn bó với quê hương, yêu làng, yêu sống, yêu nước, yêu Cụ Hồ hăng hái kháng chiến => Khái quát, mở rộng: Người nông dân Việt Nam hai thời kỳ mang nét đẹp đặc trưng tiêu biểu cho truyền thống nơng dân Việt Nam Đó phẩm chất cần cù chịu khó, chăm lương thiện giàu lòng nhân Yêu nước, yêu quê hương (làng mình, mảnh vườn ) Cả hai nhân vật ơng Hai lão Hạc nông dân nghèo, chưa có nhận thức đầy đủ giai cấp trước Cách mạng Sau Cách mạng, kháng chiến chống Pháp, người nông dân ánh sáng Cách mạng tin theo Đảng, theo Cách mạng, tham gia kháng chiến Vẻ đẹp đẹp hết tình yêu làng, yêu nước gắn với cách mạng kháng chiến, không thoả hiệp với kẻ thù, không đội trời chung với kẻ thù Việt gian bọn Tây xâm lược 4.Đánh giá chung: - Dù viết người nơng dân giai đoạn hai nhà văn làm bật vẻ đẹp người nông dân truyền thống: Cần cù, chăm chỉ, hiền lành, chất phác Họ người giàu tình u thương, có lịng nhân đáng kính trọng - Vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn lão Hạc, ông Hai vẻ đẹp tiêu biểu người nông dân xưa Cuộc đời người nơng dân hơm thay đổi, đất nước phát triển, đời sống người nơng dân có nhiều đổi thay, tiến Thêm yêu quí tự hào người bình dị góp phần làm nên đất nước hôm Cách cho điểm: A- Mở bài: HS giới thiệu đề tài phạm vi nghị luận - 0, điểm B- Thân bài: - Ý 1: Khái quát đề tài hoàn cảnh sáng tác hai tác phẩm - 0,5 điểm - Ý 2: Vẻ đẹp chung hai nhân vật - điểm - Ý 3: Nét riêng hai nhân vật - Lão Hạc: điểm - Ông Hai: điểm - Khái quát, mở rộng: 0,5 điểm C- Kết bài: Đánh giá, khái quát chung 0,5 điểm Biểu điểm: - Điểm – 10: Đạt tốt yêu cầu (về nội dung, phương pháp, kỹ năng…), chấp nhận cách trình bày suy nghĩ cá nhân cách sáng tạo phải có hệ thống luận điểm hợp lý, bắt buộc phải có luận điểm Bài viết tỏ có kiến thức tác giả, tác phẩm, biết vận dụng so sánh văn học để đưa kiến giải cá nhân hợp lý - Điểm – 8: Bài chưa đạt yêu cầu khung điểm - 10 tốt yêu cầu khung điểm – - Điểm – 6: Đạt trung bình yêu cầu Bài viết có hệ thống luận điểm chưa rõ ràng, hợp lý (nhất luận điểm 1) Nếu viết thực phân tích đoạn trích khơng vượt q khung điểm - Điểm – 4: Chưa xác định yêu cầu đề Bài viết chưa có hệ thống luận điểm tỏ chưa nắm vững kiến thức tác phẩm mắc nhiều lỗi diễn đạt hành văn Nhìn chung, viết sơ sài, nghèo nàn… - Điểm – 2: Bài viết kém, chưa thể yêu cầu đề viết phần mở - Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn hoàn bỏ giấy trắng UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI PHÒNG GD-ĐT LƯƠNG TÀI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1.( điểm) Em đọc thơ sau: “ Ông tập đứng Cháu tập Ông bảy mươi ba Cháu mười tám tháng Ông tập mà lưng không thẳng Đã đời, lại cong Trước mặt ơng xe lăn Trước mắt cháu: nước non nghìn dặm.” ( “ Ông cháu”- Nguyễn Bùi Vợi- Báo văn nghệ trẻ- Xuân Bính Tuất- 2006) Sau đọc xong, em có suy nghĩ hai từ “thẳng” “cong” thơ? Suy ngẫm em hai câu cuối thơ? Câu 2.( điểm) Về người mẹ dấu yêu, Nguyễn Duy viết: “ …Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru”… Nguyễn Khoa Điềm thổn thức: “ Và thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh” Nhưng B Babbles lại nói: “ Sứ mạng người mẹ làm chỗ dựa cho mà làm chỗ dựa trở nên khơng cần thiết” Cách nhìn người mẹ Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm với B.Babbles có mâu thuẫn với khơng? Từ đó, em trình bày suy nghĩ vai trị người mẹ? ( Bài viết khoảng 400 từ) Câu (10 điểm): Trong tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi viết: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ…” Em hiểu lời nhận định nào? Thông qua văn bản“ Chuyện người gái Nam Xương”( Nguyễn Dữ), “Làng” (Kim Lân) “Ánh trăng”(Nguyễn Duy), em làm sáng tỏ nhận định trên? (Đề thi có 01 trang) Họ tên thí sinh………………………… Số báodanh……………………………… ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014 MƠN: NGỮ VĂN Câu 1.( điểm) Thí sinh trả lời ý sau: Từ “cong” thẳng mĩ từ gợi cảm, giàu tính hình tượng Chúng có hai lớp nghĩa: - Lớp nghĩa thực: Hình ảnh lưng lúc trẻ( thẳng) trở già( cong) ông( điểm) - Lớp nghĩa chuyển( ẩn dụ): Thể lối sống đẹp, khí phách: sống thẳng thắn( thẳng lưng) lố sống thấp hèn “ vào luồn, cúi”, khơng có khí phách( cong lưng uốn gối)( điểm) Thí sinh hoàn thiện văn ngắn phát liên tưởng vừa đối lập, vừa thống hai hình ảnh: “Trước mặt ông xe lăn” với “ Trước mắt cháu: nước non nghìn dặm” Hình ảnh “ xe lăn” “ nước non nghìn dặm” gợi liên tưởng đối lập sâu sắc( 0,5 điểm) Đó quy luật sống phát triển tất yếu: “ Tre già măng mọc”(0,5 điểm) Cũng khát vọng ông mong cháu trưởng thành, khôn lớn vững trãi đường đời đầy khó khăn, thử thách(1 điểm) *Lưu ý: Thí sinh đạt điểm tối đa viết có cảm xúc, bố cục chặt chẽ, diễn đạt tốt Câu 2.( điểm) Văn trình bày thí sinh cần thể yêu cầu sau: • Về hình thức: Bài viết ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết Bố cục cân đối • Về nội dung: Thí sinh hiểu biết lập luận vấn đề hai mặt hỗ trợ Dựa vào để bày tỏ suy nghĩ đầy đủ mẹ - Khẳng định: Những rung cảm suy ngẫm tác giả người mẹ không mâu thuẫn Đó chí cịn hỗ trợ nâng đỡ ý tưởng cách đủ đầy hình ảnh mẹ + Hai lời thơ Nguyễn Duy Nguyễn Khoa Điềm lời tự bạch thổn thức chân thành cảm động tình mẫu tử trước bước âm thầm mà nghiệt ngã thời gian Đây đồng thời tiếng lòng, lịng hướng mẹ Trước tình mẫu tử yêu thương, đứa “ thứ non xanh” chở che, nâng niu bàn tay mẹ( điểm) + Còn suy ngẫm B.Babbles lại nhấn mạnh tầm quan trọng việc giáo dục biết sống chủ động, tích cực, khơng dựa dẫm Người mẹ ln dang rộng vịng tay để che chở, yêu thương cần nới rộng vòng tay để nâng đỡ khơng khiến trẻ phụ thuộc Con phải biết tự đứng bước đơi chân Tức là: lẽ yêu thương mẹ không vun vén chở che mà cách giáo dục ý thức tự lập, nghị lực để trưởng thành thực thụ(1 điểm) - Suy ngẫm thí sinh vai trò mẹ( với luận sâu sắc, chọn lọc) + Mẹ hình ảnh ln tâm hồn tình yêu thương chở che(dẫn chứng)(1 điểm) + Mẹ yêu không vun vén, chắt chiu, hy sinh, chờ đợi… mà cách giáo dục mẫu mực nghị lực sống, giúp vững vàng cứng cỏi dặm dài thử thách đời( dẫn chứng)(1 điểm) + Hiểu vai trị tình thương mẹ, ta kính trọng mẹ biết nhường Hãy suy ngẫm sống cho trọn đạo làm con( điểm) *Lưu ý: Thí sinh đạt điểm tối đa viết có cảm xúc, bố cục chặt chẽ, diễn đạt tốt, quy định số từ Câu (10 điểm): A Yêu cầu chung Về nội dung: Thí sinh cần hiểu đặc điểm tác phẩm văn nghệ(nói chung), tác phẩm văn chương (nói riêng) nội dung phản ánh thực biểu đạt tư tưởng Sáng tạo, linh hoạt việc phản ánh thực thể tư tưởng khiến tác phẩm nghệ thuật mang độc đáo sâu sắc bao khía cạnh mn màu sống Những nét phong cách nghệ sĩ từ bộc lộ rõ ràng Về hình thức: Bài viết thí sinh có bố cục ba phần kiểu nghị luận tác phẩm văn học Trong thể cách nhuần nhuyễn, cụ thể, rõ ràng kĩ giải thích, phân tích, chứng minh với luận điểm, luận rõ ràng, văn viết sáng, diễn đạt linh hoạt B u cầu cụ thể Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo đựơc số ý chính: Giới thiệu: Tác phẩm nghệ thuật nói chung, tác phẩm văn chương nói riêng tranh thu nhỏ sống muôn màu Nhưng, không , nơi cịn có bao điều mẻ mà người nghệ sĩ muốn gửi gắm Trích nhận định Nguyễn Đình Thi nêu giới hạn tác phẩm dùng để giải vấn đề Giải thích ý kiến Nguyễn Đình Thi tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” - Giải thích từ ngữ: + “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực tại”: đặc trưng riêng tác phẩm nghệ thuật phương thức phản ánh đời sống Người nghệ sĩ sáng tác cũng lấy “vật liệu mượn thực tại” thực khách quan sống, người, xã hội, để xây dựng nên tác phẩm Có vậy, tác phẩm họ cơng chúng đón nhận, vào sống + “Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ”: tác phầm khơng phản ánh sống thực khách quan (ghi lại có rồi) mà cịn nơi thể suy nghĩ chủ quan, hay nói cách khác tâm tư tình cảm, tư tưởng người nghệ sĩ Đây “một điều mẻ” ln xuất sáng tác họ - Rút nội dung nhận định: ý kiến Nguyễn Đình Thi đề cập đến nội dung phản ánh, thể văn nghệ: tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực nơi nhà văn nhắn gửi, thể giới tình cảm tư tưởng, quan điểm nhân sinh Đây đặc trưng tác phẩm văn chương, tạo nên sức hút, lay động tâm hồn, “Tiếng nói văn nghệ.” 3.Chứng minh qua ba văn bản( nêu) nhằm làm rõ hai vấn đề chính: - Tác phẩm văn học phản ánh thực đời sống (ghi lại có rồi): thực sống ln thể rõ nét (ví dụ: xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XVI lên với mặt trái - xã hội vơ nhân đạo với lực tàn ác chà đạp người, số phận bi thảm người phụ nữ…(“ Chuyện người gái Nam Xương”- Nguyễn Dữ); Hiện thực đời sống tinh thần người nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến( “Làng”- Kim Lân); Hiện thực tháng năm khứ gian khổ, lam lũ, mát hy sinh nghĩa tình vong ân xót xa( “ Ánh trăng”- Nguyễn Duy) Đó vật liệu mượn từ sống Người nghệ sĩ cầm bút khéo léo đưa vào trang viết đằm thắm Vô hình trung, họ trở thành “ngưịi thư kí trung thành thời đại” - Tác phẩm văn chương nơi nhà văn nhắn gửi, thể tình cảm tư tưởng, quan điểm nhân sinh (muốn nói điều mẻ): Qua“ Chuyện người gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ thể rõ nét bất bình xã hội phong kiến, thái độ xót thương vơ hạn người phụ nữ; “Làng” Kim Lân thể nhìn u mến, trân trọng mà cịn nói lên biến chuyển nhận thức tình cảm người nông dân buổi đầu chống Pháp “ Ánh trăng” Nguyễn Duy gửi gắm suy nghĩ, học nhân sinh cho người đạo lí thuỷ chung với khứ (Lưu ý: học sinh cần ý đến tính tồn diện, tiêu biểu dẫn chứng) 4.Đánh giá chung: - Ý kiến Nguyễn Đình Thi đề cập đến nội dung có tính chất đặc trưng tác phẩm văn nghệ nói chung, tác phẩm văn chương nói riêng, gợi cho người đọc có phương pháp tiếp cận tác phẩm đắn sâu sắc - Để có nội dung sâu sắc, hấp dẫn, nhà văn phải có vốn sống phong phú mà cịn phải có tài nghệ thuật, quan trọng tình cảm chân thành, tư tưởng ỳng n C Biu im - Điểm 9-10: Đáp ứng đợc yêu cầu nêu Cảm thụ tinh tế, văn viết có cảm xúc, phân tích bình giá tốt, làm bật đợc trọng tâm, diễn đạt sáng Có thể có vài sai sót nhỏ - im 7-8: Bi vit ba phn.Cơ đáp ứng đợc yêu cầu nêu Phân tích sâu, luận rõ ràng Bố cục tương i cõn i, ớt mc li - Điểm 5-6: Bài làm có bố cục, có luận điểm, diễn đạt lu loát nhng văn viết cha hay, phân tích bình giá cha sâu sắc số sai sót diễn đạt - Điểm 3-4: Bài làm thể đợc luận điểm, nhng cha lấy đợc dẫn chứng bàn luận chung chung không yêu cầu đề Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ - Điểm 2: Hiểu đề nhng khai thỏc cịn lúng túng, khơng rõ ràng - ĐiĨm 0-1: Hồn ton khụng hiu Giám khảo cân nhắc thang mức cho điểm phù hợp Lu ý chung: Điểm thi tổng điểm câu cộng lại, cho từ đến 20, điểm lẻ làm tròn tính đến 0,5 ( Hng dn chm cú 06 trang) phòng giáo dục đào tạo lơng tài Kì thi chọn học sinh giỏi huyện Lớp thcs năm häc 2013-2014 Môn: Ngữ văn Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian phát đề) Câu I (2 điểm ): Giá trị biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau: Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi (Đồn thuyền đánh cá, Huy Cận, Ngữ văn tập I) Câu II(2 điểm): Về chữ “hát” thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Câu III(6 điểm): Thái độ hành động hai nhân vật anh niên làm cơng tác khí tượng thuỷ văn (Lặng lẽ SaPa- Nguyễn Thành Long) anh chiến sĩ lái xe (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính-Phạm Tiến Duật) gợi cho em suy nghĩ tuổi trẻ hơm -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Câu 1: Nội dung Xác định biện pháp tu từ Biện pháp tu từ so sánh: Mặt trời lửa Biện pháp tu từ nhân hố: Sóng cài then; đêm sập cửa, câu hát căng buồm Giá trị biện pháp tu từ Điểm 0,5 0.25 0.25 1.5 Nghĩa gợi tả: Miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi vào buổi hồng Nghĩa gợi cảm Thiên nhiên vửa rộng lớn, vừa gần gũi, rực rỡ, hòa nhịp với người Gợi cho người đọc liên tưởng, cảm nhận phong phú, sống động thiên nhiên, vũ trụ, vẻ đẹp khỏe khoắn, niềm vui, niềm lạc quan người lao động trước sống 0,5 0,5 0,5 Câu2: + Bài viết trình bày theo ý: - Bài thơ ĐTĐC diễn tả niềm vui, phấn chấn người lao động thiên nhiên đất nước - Cảm hứng xuyên suốt thơ cảm hứng lãng mạn - lần nhà thơ lặp “hát”(Câu hát căng buồm theo gió khơi,Hát rằng:Cá bạc biển Đơng lặng,Ta hát ca gọi cá vào,Câu hát căng buồm với gió khơi) - Lặp lần thành cơng tạo giọng điệu riêng âm hưởng đặc biệt.Bài thơ tráng ca- tráng khúc lao động thiên nhiên đất nước - “Hát” câu thơ sử dụng linh hoạt - Trình bày ý trên, văn viết trôi chảy, chữ viết rõ ràng cho điểm Giám khảo điểm tối đa thang điểm khác Câu : A Yêu cầu 1) Về nội dung: Bài làm có bố cục khác nhng phải kiểu văn nghị luận; ý trình bày không giống nhng sở hiểu văn Lặng lẽ Sa Pa Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, đại thể cần nêu đợc ý: a) Hai nhân vật anh niên (LLSP), anh chiến sĩ (BTVTĐXKK) - Người trẻ tuổi hai mặt trận khác nhau: xây dựng CNXH chống Mĩ cứu nước - Nhiệt tình, dũng cảm thực nghĩa vụ tuổi trẻ khơng vụ lợi - Với ý chí nghị lực tuổi trẻ, với trách nhiệm nghĩa vụ đất nước họ lạc quan, yêu đời b) Suy nghĩ thân: - Vấn đề cống hiến tuổi trẻ Hai nhân vật văn học cho thấy cống hiến họ khứ để làm nên đất nước hôm - Thế kỷ XXI có yêu cầu với hệ trẻ giống hơm qua có u cầu khác (do bối cảnh lịch sử, xã hội, thời đại ) - Dù hồn cảnh tuổi trẻ hơm phân biệt: cống hiến hưởng thụ mà cống hiến (trong điều kiện hoàn cảnh) mục đích quan trọng tuổi trẻ.Nét đẹp hai nhân vật hành trang vào đời tuổi trẻ hôm 2) Về hình thức: - Vận dụng nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt, phép lập luận học Văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc mắc lỗi diễn đạt B Tiêu chuẩn cho điểm: + Điểm 6: Bài làm đáp ứng u cầu Có thể cịn mắc vài lỗi diễn đạt nhng lỗi nhẹ + Điểm 4: Bài làm đạt yêu cầu nội dung, cách lập luận Cịn vài sai sót nhng khơng ảnh hởng nhiều đến viết Văn viết trôi chảy mắc số lỗi diễn đạt + Điểm 3: Bài làm đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu, dẫn chứng nghèo Còn mắc số lỗi diễn đạt + Điểm 1: Nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt Hết -PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG TÀI ĐỀ THI HSG LỚP NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút ĐỀ BÀI Câu ( điểm) Phân tích ý nghĩa từ láy đoạn thơ : "Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường, Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh." (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu (1 điểm): Viết đoạn văn ngắn cảm nhận em hình ảnh người lính lái xe thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Câu (7 điểm): Trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 mét, có anh cán khí tượng kiêm vật lý địa cầu sống mình, bốn bề có cỏ mây mù lạnh lẽo số máy móc khoa học Nhưng gặp ông họa sĩ già anh khẳng định: “Cháu sống thật hạnh phúc” ( Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Ngoài biển khơi xa, đêm tối, có người háo hức tiếng hát Họ “ Ra đậu dặm xa dò bụng biển/ Dàn đan trận lưới vây giăng” ( Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) Núi cao biển xa, chân trời góc bể người lao động nhiệt tình, âm thầm mang sức lao động cống hiến cho Tổ quốc Dựa vào hai tác phẩm trên, em làm sáng đẹp người lao động mới? Họ tên thí sinh: SBD: PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG TÀI HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2013 - 2014 Câu 1( điểm): Học sinh phát từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu thấy tác dụng chúng : vừa xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc người đọc Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh vật vừa thể tâm trạng người - Từ láy hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội mang nét tao trẻo mùa xuân nhẹ nhàng tĩnh lặng nhuốm đầy tâm trạng Từ láy "nao nao" gợi xao xuyến bâng khuâng ngày vui xuân mà linh cảm điều xảy xuất - Từ láy hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ám thê lương Các từ gợi tả hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng ngày lễ tảo mộ thật đáng tội nghiệp khiến Kiều động lòng chuẩn bị cho xuất hàng loạt hình ảnh âm khí nặng nề câu thơ → Được đảo lên đầu câu thơ, từ láy có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng người - dụng ý nhà thơ Các từ láy nao nao, rầu rầu làm bật lên nghệ thuật tả cảnh đặc sắc đoạn thơ: cảnh vật miêu tả qua tâm trạng người, nhuốm màu sắc tâm trạng người Câu (1 điểm): Học Người lái xe thơ người chiến sĩ trẻ trung Các anh hồn nhiên, tâm hồn gần gũi với thiên nhiên Khó khăn gian khổ anh coi thường: có bụi, ướt áo Thái độ “chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc, chưa cần thay, lái trăm số thách thức, coi thường khó khăn gian khổ Những xe từ bom rơi, bị bom giật, bom rung, người chiến sĩ ung dung Các anh nhìn thẳng phía trước, vui vẻ bắt tay Xe hư hỏng khơng có kính, khơng có đèn, khơng có mui xe, thùng xe có xước, xe chạy Miền Nam phía trước Tất tiền tuyến, mặt trận, hiệu họ Những xe mang đầy thương tích lăn bánh mặt trận Có thể nói người lái xe, người làm chủ phương tiện yếu tố định làm nên thắng lợi mặt trận vận tải kháng chiến chống Mĩ cứu nước Câu (7 điểm): * Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh nhận thức yêu cầu đề kiểu bài, nội dung, giới hạn - Biết cách làm nghị luận văn học: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; diễn đạt sáng, biểu cảm; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải bám sát yêu cầu đề Cần làm sáng tỏ nét đẹp bật người lao động ( người lao động sau Cách mạng tháng Tám) thể qua hai tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá (Huy cận), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) Cụ thể cần đảm bảo nội dung sau: Mở bài: ( 0,5 điểm) Nêu vấn đề giới hạn - vẻ đẹp người lao động hai tác phẩm: “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Thân bài: ( điểm) * Bối cảnh lịch sử hoàn cảnh sáng tác (0,5 điểm) Sau chiến thắng chống thực dân Pháp, miền Bắc nước ta bắt tay vào cơng xây dựng CNXH Một khơng khí phấn khởi, hăng say lao động kiến thiết đất nước dấy lên khắp nơi “Đoàn thuyền đánh cá” - Huy Cận (1958), “Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long (1970) kết chuyến thực tế mà tác giả sống trực tiếp với người lao động Hình tượng người lao động khắc họa rõ nét hai tác phẩm Họ thuộc đủ lớp người, lứa tuổi, với nghề nghiệp khác nhau, làm việc vùng khác có chung phẩm chất cao đẹp Luận điểm ( 0,5 điểm): Công việc, điều kiện làm việc họ đầy gian khó, thử thách Người ngư dân thơ “Đoàn thuyền đánh cá” khơi thiên nhiên, vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi Đánh cá biển công việc vất vả nguy hiểm Nhưng người ngư dân hòa nhập với thiên nhiên bao la trở thành hình ảnh sáng đẹp Trong “Lặng lẽ Sa Pa”: Anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét Anh sống mình, xung quanh anh có cỏ, mây mù lạnh lẽo số máy móc khoa học Cái gian khổ với anh cô độc Công việc anh “đo gió, đo mưa dự báo thời tiết” Công việc đồi hỏi phải tỉ mỉ, xác Mỗi ngày anh đo báo số liệu trạm bốn lần Nửa đêm, “ốp” dù mưa tuyết, gió rét phải trở dậy làm việc Luận điểm (2,5 điểm): Trong điều kiện khắc nghiệt người lao động nhiệt tình, hăng say, mang lực để cống hiến cho Tổ quốc - Những người ngư dân người lao động tập thể Họ hăm hở: “ Ra đậu dăm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng.” Họ làm việc nhiệt tình, hăng say câu hát - Anh niên có suy nghĩ đắn, sâu sắc cơng việc Anh hiểu việc làm có ý nghĩa quan trọng “ phục vụ sản xuất…” Công việc lặp lại đơn điệu song anh nhiệt tình, say mê, gắn bó với ( qua lời anh nói với ơng họa sĩ) Luận điểm (2 điểm): Đó cịn người sống có lí tưởng tràn đầy lạc quan Họ thực tìm thấy niềm hạnh phúc cơng việc lao động đầy gian khổ - Đánh cá đêm đầy vất vả, nguy hiểm, người ngư dân thu thành thật tốt đẹp Họ đi, làm việc trở câu hát Hình ảnh thơ cuối rạng rỡ niềm vui, tin tưởng, hi vọng người lao động Họ vui say lao động ngày mai “huy hồng” - Lí tưởng sống anh nhân dân, đất nước Chính từ suy nghĩ : “mình sinh ra… mà làm việc?” mà anh vượt lên nỗi “thèm người” để gắn bó với đỉnh n Sơn cơng việc thầm lặng Trong lặng im Sa Pa ấy, có anh niên mà cịn giới người “làm việc lo nghĩ cho đất nước” qua lời anh kể như: ông kĩ sư vườn rau, đồng chí cán nghiên cứu lập đồ sét… Họ thực tìm thấy niềm hạnh phúc lao động cống hiến * Đánh giá (0,5 điểm): Người lao động vô danh hai tác phẩm đủ thành phần, lứa tuối , nghề nhiệp, dù núi cao hay biển xa người nhiệt tình, say mê cơng việc, sống có lí tưởng Họ điển hình cao đẹp người lao động mới, người trưởng thành công xây dưng CNXH miền Bắc Kết (0,5 điểm) Khẳng định thành công tác giả việc khắc họa hình ảnh người lao động nêu cảm nghĩ liên hệ mở rộng Lưu ý: Ngoài cách triển khai trên, học sinh làm chứng minh theo tác phẩm biết dùng lập luận tổng - phân - hợp ( khái quát rõ vẻ đẹp nói chung người lao động hai tác phẩm chứng minh cụ thể, sau tổng hợp, nâng cao) để vấn đề sáng tỏ cho điểm cao Nếu viết lạc sang phân tích tràn lan, khơng bám sát gợi mở đề dù viết hay giám khảo khơng nên cho qúa 1/2 số điểm ... trên? (Đề thi có 01 trang) Họ tên thí sinh? ??……………………… Số báodanh……………………………… ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN Câu 1.( điểm) Thí sinh trả... lịch sử Nắng cho đời nên nắng cho thơ’’ ( Huy Cận) ®Ị thi häc sinh giỏi cấp huyện Môn thi: Ngữ Văn Đơn vị : Trờng THCS Lai Hạ Câu (1đ) Đoạn văn: Một ấn tợng hàm ơn khó tả dạt lên lòng cô gái Không... trang) PHÒNG GD & ĐT LƯƠNG TÀI TRƯỜNG THCS MINH TÂN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Ngữ văn Câu 1: ( điểm) - Học sinh phải lí giải được: + Ở câu thơ đầu dùng “bếp lửa” hình ảnh

Ngày đăng: 04/12/2014, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w