Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
103 KB
Nội dung
Một số biện pháp xây dựng nề nếp tự quản - tinh thần tập thể - học sinh tích cực tự giác học tập I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Đi đôi với chất lượng – Kết quả học tập, công tác xây dựng nề nếp cho học sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của người giáo viên tiểu học . Thực tế, nếu lớp học không có nề nếp thì không có tinh thần tập thể dẫn đến học sinh không có tinh thần tự giác học tập, nên việc giáo dục và dạy học trên lớp sẽ không đạt hiệu quả cao. - Tuy nhiên việc hình thành cho các em nề nếp tốt ở các mặt là một điều khó thực hiện đối với giáo viên . Với tình hình xã hội hội hiện nay, một số giáo viên đến trường chỉ quan tâm nhiều đến việc dạy, chưa thực sự quan tâm đến việc hình thành nề nếp và tìm hiểu tình cảm cuộc sống của các em … Vậy để nề nếp tự quản tốt – tinh thần tập thể - học sinh tích cực tự giác học tập cho học sinh chúng ta phải làm như thế nào cho có hiệu quả ? 1. Cơ sở xuất phát và cách đặt vấn đề: * Xuất phát từ quan điểm: Một lớp học có nề nếp kỷ luật tốt nhất định sẽ có nếp học tập tốt. - Một lớp học có nề nếp kỷ luật tốt nhất định sẽ phát huy tính tích cực - chủ động - tự giác học tập cao. - Một lớp học có nề nếp kỷ luật tốt nhất định sẽ tạo ra môi trường học tập hoà đồng giữa các đối tượng khác nhau. - Một lớp học có nề nếp kỷ luật tốt nhất định sẽ tạo ra môi trường lớp học thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau. - Muốn có được nề nếp kỷ luật và học tập tốt thì học sinh phải có khả năng tự quản và tinh thần tập thể cao. Vì thế các em mới có thể kiểm tra nhau, nhắc nhở và thi đua nhau để cùng thực hiện những yêu cầu của giáo viên và nhà trường đề ra. * Lớp có nếp tự quản sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm rất nhiều việc trong và ngoài lớp, nhất là khi không có mặt giáo viên, những việc không chỉ có ở trong trường mà cả ở ngoài trường. * Có được nếp tự quản, tinh thần tập thể thì lớp mới tham gia sôi nổi và hoàn thành tốt các phong trào thi đua của Đội và của trường đề ra. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 1 Mt s bin phỏp xõy dng n np t qun - tinh thn tp th - hc sinh tớch cc t giỏc hc tp * Cn c tỡnh hỡnh thc trng ca lp hin ti: 2. C s khoa hc v thc trạng: a. Cơ sở khoa học - tui lờn 10, cỏc em ó cú c hai nm c lm quen vi t chc i TNTP. Tuy cũn b ng nhng cỏc em cng ó thy c nhng hot ng ca i ũi hi tớnh t giỏc, tinh thn tp th cao. Vỡ vy rốn cho cỏc em tớnh t qun, tinh thn tp th s giỳp cho cỏc em cú tớnh ch ng, sỏng to, mnh dn hn trong hc tp v tham gia cỏc hot ng mt cỏch tớch cc hn. Thụng qua tp th lp kt hp vi cỏc hot ng ca i, di s hng dn ca giỏo viờn v giỏo dc tinh thn tp th cũn cú tỏc dng hỡnh thnh nhõn cỏch cho hc sinh. Giỳp cỏc em bit hc tp v noi gng nhng hnh vi tt, nhng c ch p ca cỏc bn trong lp mỡnh. a. Thực trạng - Hiện nay việc đổi mới phơng pháp dạy học là sự quan tâm và đợc chú trọng của mỗi giáo viên. Vì đó là một yếu tố quan trọng cho việc hoàn thành mục tiêu kế hoạch nâng cao chất lợng phát triển toàn diện. Nên chúng ta đã vô tình xem nhẹ việc hình thành và duy trì nề nếp, tính kỷ luật , ý thức xây dựng tập thể, tính tự học cho học sinh. Điều này đã ảnh hởng không nhỏ trong quả trình dạy và học. Không những vậy mà chất lợng không chuyển biến mà chúng ta không thấy đợc. Mỗi lúc chất lợng kém là lại nghĩ là do phơng pháp dạy cha phù hợp, dạy cha sát đối tợng, thậm chí lại do cả đầu vào có nghĩa là lớp trên đổi cho lớp dới. Trở thành một vòng luẩn quẩn mà không tháo gỡ đợc. Vậy việc hình thành thói quen cho học sinh về ý thức kỷ luật, ý thức xây dựng tính tập thể, tính tự học chính là chúng ta đang đào tạo một thế hệ công dân năng động trong thời kỳ mới. * Tỡnh hỡnh thc trng ca lp hin ti: + Hc sinh trong lp u xa trờng, đi lại khó khăn. Sáng kiến kinh nghiệm 2 Mt s bin phỏp xõy dng n np t qun - tinh thn tp th - hc sinh tớch cc t giỏc hc tp Mt s hc sinh trong lp cú hon cnh c bit, nh tàn tật, b m b nhau, sng vi ụng b, hoc cú b m đi làm ăn xa (miền Nam), i nớc ngoài Cũn phn ln cỏc em trong lp cú b m xut thõn t thnh phn nông thôn, trỡnh vn hoỏ thp khụng cú kh nng kốm cp con cỏi nh. Tụi nhn thy bn thõn cỏc em rt thiu thn, thit thũi c v cht ln tinh thn. Chớnh vỡ vy ch cú tp th lp mi cú th lụi cun hp dn v cun hỳt cỏc em vo nhng cụng vic chung ca lp, ca i. Cỏc em c sng trong mụi trng thõn thin, tỡnh gn bú, yờu thng ca bn bố, nờn xõy dng c tp th lp tt va giỳp cỏc em rốn luyn o c m cũn l ch da tinh thn cho nhng hc sinh cú hon cnh c bit. Do ú tp th lp l sõn chi hp dn nht ca cỏc em. Vi nhng lý do t qun trờn, ngay t u nm hc. T giai on n nh t chc lp cho n khi ging dy, tụi luụn chỳ ý, quan tõm n vic rốn cho lp np t qun, tinh thn tp th cỏc em cú tớnh t giỏc, tớch cc trong hc tp v sinh hot. T nhng suy ngh trờn tụi ó mnh dn chn ti ny ỏp dng vo thc t lp 5A. II. GII QUYT VN i vi nhim v ca ngi giỏo viờn, ngoi vic ging dy vn hoỏ cũn phi giỏo dc o c cho hc sinh. Xõy dng tp th lp vng mnh s l iu kin thun li giỏo dc o c, y mnh phong tro hc tp, lm cho khụng khớ hc tp thờm sụi ni, mang li hiu qu. Tạo môi trờng học tập thân thiện chủ động tích cực. Tạo cho học sinh có tính tự học. 1. Tỡm hiu hon cnh hc sinh: nm c hon cnh ca tng hc sinh , ngay t khi nhn lp , giỏo viờn cần phải điều tra c bn v hc sinh. Ngoi ra , giỏo viờn tham Sáng kiến kinh nghiệm 3 Mt s bin phỏp xõy dng n np t qun - tinh thn tp th - hc sinh tớch cc t giỏc hc tp kho ý kin giỏo viờn ch nhim c v tỡnh hỡnh chung ca lp cng nh cỏc trng hp c bit. Bờn cnh ú , giỏo viờn cn gn gi vi hc sinh , trc tip hi v gia ỡnh , bn thõn hc sinh. Khi xp ch cho hc sinh , chỳ ý nhng hc sinh cú sc kho yu , hc sinh mc bnh v tai, mt , hc sinh thp xp bờn trờn. Nhng hc sinh hc kộm , hiu ng c xp vo hng gia tin theo dừi. Giỏo viờn cng xp xen k hc sinh khỏ gii vi hc sinh trung bỡnh, yếu cỏc em cú iu kin giỳp nhau trong hc tp cng nh trong vic gi k lut ca lp.+ 2. Xõy dng i ng cỏn b cho lp: a. La chn: Ngay t u nm hc , tụi ó lu ý xõy dng i ng cỏn b cho lp. La chn cỏc em cú th t cỏc yờu cu c bn: - Sc hc vng , o c tt. - Cú uy tớn ln i vi cỏc bn. - Mnh dn , nhit tỡnh , cú trỏch nhim tt trong cụng vic c giao. b. Hun luyn: - Hun luyn phng phỏp lm vic cho tng i tng. - Cú s theo dừi thng xuyờn. Cỏch k s, vit trỡnh by s sỏch khoa hc, y , hp lý. - Phõn cụng vic lm phự hp vi kh nng tng em. - Phõn cụng phng phỏp kốm cỏc bn hc sinh yếu, học sinh cá biệt, học sinh tàn tật. * Sau khi ó quen vi cụng vic, phỏt huy tớnh ch ng, t qun, tụi cho cỏc em t t chc gi sinh hot vào tiết hoạt động buổi 2 thứ 3 mỗi tuần, t tng kt khen chờ v ra bin phỏp thc hin thit thc nht hon thnh c cỏc ni dung thi ua ca nhà trờng, i. c. cao vai trũ ca cỏn b lp: Sáng kiến kinh nghiệm 4 Mt s bin phỏp xõy dng n np t qun - tinh thn tp th - hc sinh tớch cc t giỏc hc tp rốn tớnh t qun, tụi giao trỏch nhim cho i ng cỏn b lp t qun lý, iu hnh, gii quyt mi cụng vic ca lp nht l khi khụng cú mt giỏo viờn ch nhim. Phối hợp thông tin hai chiều giữa giáo viên và cán bộ lớp. 3. Hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp: Hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp l nhng hot ng c t chc ngoi gi hc cỏc mụn hc vn hoỏ. Qua cỏc hot ng ny giỳp hỡnh thnh v phỏt trin hc sinh cỏc k nng ban u, c bn v cn thit phự hp vi s phỏt trin chung ca hc sinh. K nng giao tip, k nng tham gia cỏc hot ng tp th, k nng nhn thc, , gúp phn hỡnh thnh v phỏt trin tớnh tớch cc, t giỏc, tinh thn tp th cho hc sinh. Trờn c s ú bi dng cho hc sinh thỏi ỳng n vi cỏc hin tng t nhiờn v xó hi, cú tinh thn trỏch nhim chung vi cụng vic ca tp th. * Mt s con ng thc hin hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp - Hot ng giỏo dc theo ch im. - Hot ng trong gi sinh hot lp. - Hot ng trong bui sinh hot di c. - Hot ng ca i TNTP v nhi ng H Chớ Minh. - Hot ng bo v mụi trng xanh sch - p - Hoạt động tuyên truyền các cuộc vận động học tập nh: Thực hiện hai không với 4 nội dung, xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực học tập, học tập và làm theo tấm gờn đạo đức Hồ Chí Minh * Sau õy l mt s hot ng ngoi gi lờn lp m nh trng v giỏo viờn thng xuyờn t chc cho hc sinh: a. T chc tt cỏc gi sinh hot lp: Trờn c s cú c i ng cỏn b lp ó bit lm vic, t chc gi sinh hot lp l iu kin cỏc em th hin tớnh ch ng, t qun, vai trũ ca mỡnh i vi lp. + Cỏn b: c ỏnh giỏ mt cỏch vụ t v u khuyt im ca bn. Sáng kiến kinh nghiệm 5 Một số biện pháp xây dựng nề nếp tự quản - tinh thần tập thể - học sinh tích cực tự giác học tập + Học sinh: Được phát biểu tự do, thoải mái, thể hiện hết tâm tư nguyện vọng của mình. + Trong giờ sinh hoạt các em được nói, được hát, được chơi, được thể hiện hết mình, nên giờ sinh hoạt đã trở thành sự háo hức, sự chờ đợi đối với các em. Nó thực sự lôi cuốn được cả tập thể lớp nên tính tự quản, tinh thần tập thể có dịp để phát huy. b. Tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần: - Là một hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có tính chất tổng hợp nhằm giáo giục tư tưỏng chính trị cho học sinh. Qua giờ chào cờ, học sinh cũng rèn luyện thêm tinh thần tập thể. Nội dung hoạt động của tiết sinh hoạt dưới cờ thường gắn với nội dung hoạt động của tháng, tuần. Ngoài ra có thể có các nội dung và hình thức sau: + Chào cờ đầu tuần . + Phát động thi đua. + Hoạt động văn hoá, văn nghệ. + Sơ kết thi đua. + Tổ chức lễ kỉ niệm. + Hoạt động giao lưu, kết nghĩa. + Nghe nói chuyện truyền thống . c. Hoạt động tập thể: - Là hoạt động mà học sinh cũng rất háo hức tham gia vì trong giờ hoạt động tập thể, học sinh đựơc nói, được hát, được nêu ý kiến, được thể hiện mình. Nội dung giờ hoạt động tập thể cũng rất đa dạng nhưng nên đưa các hoạt động theo chủ điểm giáo dục như : Tìm hiểu an toàn giao thông, kính yêu thầy cô, bảo vệ môi trường, kính yêu mẹ và cô giáo, kính yêu Bác Hồ, hoà bình và hữu nghị Trong các hoạt động đó, học sinh có thể hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, thi tìm hiểu, vui chơi, và nhiều hình thức khác theo các chủ đề. Hoạt động này thực sự lôi cuốn đựoc cả tập thể lớp nên góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện tính tổ chức, kỉ luật, nâng cao tinh S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 6 Một số biện pháp xây dựng nề nếp tự quản - tinh thần tập thể - học sinh tích cực tự giác học tập thần trách nhiệm, lòng nhân ái, tình u bạn bè, tinh thần tập thể, khả năng tự quản. d. Rèn tính tập thể thơng qua hoạt động ngoại khố: Ngồi giờ học văn hố trên lớp thì hoạt động ngoại khố của Đội là điều kiện để rèn luyện tinh thần tập thể rất có hiệu quả. Mỗi lần tham gia là các em một lần đươc thể hiện tinh thần tập thể, ý thức tơn trọng kỷ luật, giữ gìn danh dự cho tập thể lớp. Đặc biệt là tính tự quản thể hiện rất rõ. Ví dụ: Lần đi tham quan ở đơn vị Trung đồn I, tơi phân cơng cho các em tự quản theo nhóm: chuẩn bị tư trang đi thăm quan, nội dung hình thức tham quan . Và đặc biệt là sự an tồn từ lúc đi đến lúc về. Tơi nhận thấy các em rất tự quản trong cơng việc nhất là khi xem – nghe các chú bộ đội thuyết trình, đã lơi cuốn tất cả các em (kể cả những em tinh nghịch, ở lớp bị coi là cá biệt lại càng hăng hái theo dõi) . Vai trò cán bộ lớp lúc này thể hiện rất rõ, các em tự phân cơng và hồn thành cơng việc xuất sắc nhất. Qua buổi tham quan ngoại khố tơi thấy các em gắn bó và hiểu nhau hơn thân thiện hơn. Cũng từ buổi tham quan đó mà hình thành nên những " đơi bạn cùng tiến". Như vậy là cơng tác Đội và hoạt động của lớp được kết hợp với nhau rất hài hồ, chặt chẽ để cuối cùng đạt kết quả là các em có tiến bộ rõ rệt về học tập và đạo đức. 4. X¸c ®Þnh ®éng c¬ häc tËp - Hình thành nhân cách thơng qua giờ đạo đức. Xây dựng động cơ học tập cho học sinh chính là xác đònh học sinh hiểu học để làm gì? Vì sao phải học? Người ta phân chia động cơ học tập của học sinh ra thành nhiều loại như sau: + Động cơ mang tính xã hội: học để sau này góp phần xây dựng đất nước,xây dựng quê hương… S¸ng kiÕn kinh nghiƯm 7 Một số biện pháp xây dựng nề nếp tự quản - tinh thần tập thể - học sinh tích cực tự giác học tập + Động cơ mang tính cá nhân: học vì lợi ích riêng của mình ,muốn hơn người, muốn sau này có vò trí cao trong xã hội… + Động cơ bên trong:xuất phát từ chính việc học, nghóa là học để nắm được kiến thức,vận dụng nó vào thực tế một cách khoa học. + Động cơ bên ngoài: Học vì muốn có điểm tốt , muốn thầy cô và cha mẹ vui lòng… Có động cơ học tập đúng đắn nghóa là động cơ xuất phát từ chính việc học,học sinh học tập để có kết quả tốt .Do vậy sẽ tạo cho học sinh cã ý thøc kû lt – tinh thÇn tËp thĨ – tÝch cùc tù gi¸c häc tËp, tõ ®ã yêu thích việc học, có hứng thú trong học tập. Động cơ tạo nên động lực học đó chính là thành tố quan trọng trong cấu trúc hoạt động học tập của học sinh. Để định hướng cho học sinh những hành vi đúng trong sinh hoạt, quan hệ bạn bè. Thơng qua các giờ Đạo Đức trên lớp, tơi muốn góp phần trong việc hình thành nhân cách của học sinh, bằng việc sử dụng xử lý các tình huống, trò chơi đóng vai Từ đó các em biết tự sửa sai, học tập và làm theo gương tốt một cách nhẹ nhàng, thoải mái. Các em tham gia với một tinh thần hào hứng, đồn kết giúp đỡ cho tập thể lớp càng gần gũi, gắn bó hơn. Chính vì vậy các em biết tơn trọng và giữ gìn danh dự cho tập thể lớp . 5. Đề cao tính tập thể trong giờ dạy văn hố: Trong giờ dạy văn hố, ngồi việc truyền thụ các kiến thức cơ bản, tơi ln muốn tạo ra khơng khí phấn khởi , dân chủ trong giờ học để học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo trong bài học cũng như tính cách. Từ đó khuyến khích được tính mạnh dạn , tự tin cho học sinh nhất là đối với các em yếu kém, nhút nhát, hay mặc cảm. - Để tạo sự gắn bó giữa cá nhân với tập thể lớp, khi phát vấn tơi thường dùng các câu hỏi: + Ai có câu trả lời (hoặc cách giải) giống bạn? + Ta nên sửa cho bạn thế nào? + Ai giúp bạn nào? S¸ng kiÕn kinh nghiƯm 8 Một số biện pháp xây dựng nề nếp tự quản - tinh thần tập thể - học sinh tích cực tự giác học tập + Cả lớp có đồng ý với câu trả lời của bạn không? + Ta nên cho bạn mấy điểm? + Cả lớp thưởng cho bạn một tràng pháo tay. Qua đó tôi thấy tính chủ động tự tin, của các em thay đổi rất nhiều. 6. Nếp tự quản: Giờ tự quản là khoảng thời gian không có giáo viên ví dụ như 15 phút đầu giờ, ra chơi, chào cờ,…các em tự học , tự giữ kỉ luật. Đội ngũ các bộ lớp có vai trò quan trọng trong các giờ tự quản. Bên cạnh đó, ý thức tự giác của mỗi học sinh là yếu tố quyết định trong giờ tự quản tốt hay không. Giáo viên yêu cầu học sinh giữ kỉ luật, học tập trong các giờ tự quản này. muốn vậy giáo viên cần đẩy mạnh công tác thi đua trong học sinh để học sinh phấn đấu đạt thành tích tốt trong thi đua của cá nhân, nhóm , tổ đến thi đua lớp, trường. Sau mỗi giờ tự quản, giáo viên có rút kinh nghiệm lớp nhận xét, tuyên dương hay nhắc nhở cá nhân, tổ thực hiện tốt trong giờ tự quản. 7. Tổ chức thi đua học tập theo nhóm. Để duy trì thi đua học tập theo nhóm thường xuyên cần giáo dục tính tự học. Để giáo dục tính tự học cho học sinh giáo viên cần biết được cách học và sự say mê, hứng thú học tập thường xuyên. Vậy để phát triển niềm say mê, hứng thú học tập cho học sinh cần: Tạo nên phong trào thi đua học tập trong lớp: Thi đua giữa các tổ, đôi bạn. Đặc biệt là đôi bạn, ghép nhóm Giỏi - yếu hay Khá – trung bình để có sự tương quan giữa các nhóm trong thi đua. Lấy kết quả kiểm tra định kỳ để đánh giá, xếp loại nhóm. 8. Kết hợp chặt chẽ với ban chỉ huy liên đội nhà trường: Để các hoạt động học tập , hoạt động ngoài giờ lên lớp đạt kết quả tốt thì cần kết hợp chặt chẽ với ban chỉ huy liên đội nhà trường đặc biệt là tổng phụ trách. Ban chỉ huy liên đội nhà trường có kế hoạch Đội thiếu niên tiền phong đưa ra hoạt động theo chủ điểm, tháng để thúc đẩy hoạt động học tập và các hoạt động khác của nhà trường. Sau mỗi hoạt động, ban chỉ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 9 Mt s bin phỏp xõy dng n np t qun - tinh thn tp th - hc sinh tớch cc t giỏc hc tp huy liờn i nh trng u cú phn tng kt, tuyờn dng khen thng. Hc sinh th hin rt rừ tinh thn tp th qua cỏc hot ng m ban ch huy liờn i phỏt ng. 9. Kt hp cht ch vi ph huynh lp: thỳc y cho hot ng ca lp, trng, s tin b ca con cng cn c b m bit kp thi ng viờn, nhc nh. Vỡ vy vic kt hp thng xuyờn, thụng bỏo kp thi tng t thi ua cho ph huynh ph huynh yờn tõm phn khi v con em mỡnh v cú s quan tõm thit thc. Nhng quyn v, chic bỳt chỡ, nhón v tuy l nh bộ nhng li l ngun ng viờn tip sc cho cỏc con phn u. Ngc li cỏc em rt phn khi t tin vo bn thõn khi s phn u ca mỡnh c b m, thy cụ v tp th lp ghi nhn. Bng nhng bin phỏp trờn c phi hp mt cỏch hi ho thng xuyờn, tụi nhn thy lp cú s chuyn bin ỏng k v n np. III. KT QU Vi bin phỏp ú lp cú chuyn bin rừ rt v nề nếp tự quản - tinh thn tp th - ý thức tự giác học tập, bit yờu thng v giỳp nhau hn trong hc tp v rốn luyn o c. c bit l hc lc. - V o c: S hc sinh thc hin 4 nhim v hc k I l 22/22 - Về học lực so với đầu năm tiến bộ hơn cụ thể: + Kiểm tra định kỳ lần 1 có 7 em học sinh yếu. + Kiểm tra định kỳ lần 2 chỉ còn 2 em đạt điểm yếu. Tham gia cỏc phong tro thi ua ca trng, ca i vi mt tinh thn rt ho hng, on kt, quyt tõm t kt qu cao. Lp t gii nhất cuộc thi nghi thức Đội. V cũn tham gia tt cỏc phong tro nh: + Xây dựng lớp học thân thiên, học sinh tích cực. + Thi ua t nhiu im tt. + Thi giọng hát hay. + Hot ng k hoch nh. Sáng kiến kinh nghiệm 10 [...]... qun - tinh thn tp th - hc sinh tớch cc t giỏc hc tp + Tham gia vn ngh trng + Thi k chuyn v Bỏc H + Thi tuyờn truyn mng non + ng h ngi nghốo tn tt S c gng ca tp th lp ó c nh trng v ban ch huy liờn i ghi nhn, ú l nim vui nim t ho cho tp th lp Xõy dng v duy trỡ c np t qun trong v ngoi lp ú l: + Np xp hng ra vo lp + Np kim tra trang phc ca i vo cỏc ngy th 2,4,6 v v sinh + Np t qun khi giỏo viờn vng + Np sinh. .. xut phỏt v cỏch t vn 2 C s khoa hc v thc tin Phn II: Thc hin I Vn cn gii quyt II Bin phỏp c th 12 Sáng kiến kinh nghiệm Mt s bin phỏp xõy dng n np t qun - tinh thn tp th - hc sinh tớch cc t giỏc hc tp 3 3 4 6 6 7 7 8 8 9 10 11 1 Tỡm hiu hon cnh hc sinh 2 Xõy dng i ng cỏn b lp 3 Hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp 4 Hỡnh thnh nhõn cỏch thụng qua gi o c 5 cao tớnh tp th trong gi dy vn hoỏ 6 Rốn tớnh tp th... dục rèn luyện học sinh, rất mong đợc quý độc giả góp ý, ng nghip giỳp thờm tụi hoàn thiện hơn trong cụng tỏc ch nhim Đô Lơng 2009 11 Sáng kiến kinh nghiệm Mt s bin phỏp xõy dng n np t qun - tinh thn tp th - hc sinh tớch cc t giỏc hc tp TI LIU THAM KHO Ti liu Bi dng thng xuyờn cho giỏo viờn tiu hc chu kỡ III (2003 2007), Tp 2 B Giỏo dc v o to biờn son NXB Giỏo dc 2005, Tr 4, 5 MC LC Trang 1 1 1 2... t hc lp - nh PHN IV: KT LUN S thay i v n np, kt qu hc tp v o c l cc mt quỏ trỡnh rốn luyn ca tp th lp iu ú khng nh vai trũ ca vic kp hp gia vic rốn luyn nn np v vic giỏo dc vn hoỏ cho hc sinh ú cũn l kt qu ca s kt hp gia cỏc hot ng ca i Thiu niờn Tin phong trong nh trng Riờng i vi tụi ú l nim vui trong cụng tỏc ch nhim Trờn õy l mt s kinh nghim ca tụi trong cụng tỏc giáo dục rèn luyện học sinh, rất... khoỏ 7 Np t qun 8 Kt hp cht ch vi ban thiu nhi nh trng 9 Kt hp cht ch vi ban ph huynh lp III Kt qu Phn III: Kt lun Ti liu tham kho 13 Sáng kiến kinh nghiệm Mt s bin phỏp xõy dng n np t qun - tinh thn tp th - hc sinh tớch cc t giỏc hc tp NHN XẫT NH GI CA HI NG KHOA HC CP TRNG . Một số biện pháp xây dựng nề nếp tự quản - tinh thần tập thể - học sinh tích cực tự giác học tập I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Đi đôi với chất lượng – Kết quả học tập, công tác xây dựng nề nếp cho. cao tinh S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 6 Một số biện pháp xây dựng nề nếp tự quản - tinh thần tập thể - học sinh tích cực tự giác học tập thần trách nhiệm, lòng nhân ái, tình u bạn bè, tinh thần tập thể, . Sáng kiến kinh nghiệm 5 Một số biện pháp xây dựng nề nếp tự quản - tinh thần tập thể - học sinh tích cực tự giác học tập + Học sinh: Được phát biểu tự do, thoải mái, thể hiện hết tâm tư nguyện