Nghiên cứu đề xuất phương pháp tái chế rác thải rắn sinh hoạt cho thành phố vũng tàu

76 627 0
Nghiên cứu đề xuất phương pháp tái chế rác thải rắn sinh hoạt cho thành phố vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước ta đang trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước cùng với sự tăng thêm các cơ sở sản xuất quy mô ngày càng lớn, các khu tập trung dân cư ngày càng nhiều, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm vật chất ngày càng tăng. Tất cả các yếu tố đó tạo điều kiện kích thích cho các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, đóng góp tích cực cho sự phát triển đất nước, nâng cao mức sống chung của xã hội. mặc khác cũng tạo ra một lượng chất thải lớn như: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải xây dựng…. Riêng về chất thải rắn, theo báo cáo diễn biến môi trường việt nam về chất thải rắn và lượng chất thải rắn phát sinh trên toàn quốc ước tính khoảng 15 triệu tấnnăm. Và 1% trong số đó là chất thải nguy hại. đến năm nay lượng chất thải rắn tăng từ 2430% nguyên nhân là do các ngành chức năng chưa thật sự quan tâm đến vấn đề xử lý rác thải, bảo vệ môi trường mà chỉ tập trung phát triển kinh tế và đáp ứng nhu cầu của đời sống. chất thải ra không được xử lý an toàn sẽ tích tụ lâu dài trong môi trường gây ô nhiễm đất, nước và khí ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, vấn đề môi trường đã trở thành mối quan tâm hàng đầu cho toàn xã hội. các nhà máy xí nghiệp liên tục phát triển về số lượng lẩn quy mô, nhằm tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. đồng thời với sự phát triển của sản xuất, lượng chất thải ra môi trường ngày càng gia tăng. Nhiều đề tài quan trắc chất lượng môi trường đã cho thấy mức độ ô nhiễm đã ở mức báo động nhất là ở các khu công nghiệp tập trung. Do đó, để bảo

Đồ án công nghệ GVHD:Th.s Lê Thị Bích Ngọc MỤC LỤC Mở đầu CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ VŨNG TÀU 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý 1.1.2. Đặc điểm khí hậu 1.2. Điều kiện kinh tế 1.2.1. Sản xuất công nghiệp 1.2.3. Thương mại, xuất nhập khẩu và dịch vụ 1.3. Điều kiện xã hội 1.3.1. Dân số 1.3.2. Y tế 1.3.3. Giáo dục CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 2.1. Tổng quan về CTRĐT 2.1.1. Khái niệm CTRĐT 2.1.2. Các nguồn phát sinh CTRĐT 2.1.3. Thành phần của CTRĐT 2.1.4. Tính chất của CTRĐT 2.1.5. Tốc độ phát sinh CTRĐT 2.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị Tái chế chất thải rắn đô thị Trang 1 Đồ án công nghệ GVHD:Th.s Lê Thị Bích Ngọc 2.3. Ảnh hưởng của CTRĐT đến môi trường 2.3.1. Ảnh hưởng đến môi trường nước 2.3.2. Ảnh hưởng đến môi trường không khí 2.3.3. Ảnh hưởng đến môi trường đất 2.3.4. Ảnh hưởng đến cảnh quan và sức khoẻ con người 2.4. Kỹ thuật và thiết bị xử lý CTRĐT 2.4.1. Xử lý cơ học 2.3.2. Xử lý hóa học 2.4.3 Xử lý sinh học 2.5. Phương pháp tái chế chất thải rắn 2.5.1 khái niệm về tái chế 2.5.2. Mục đích và ý nghĩa của việc thu hồi và tái chế 2.5.3. các loại vật liệu có khả năng tái chế 2.5.4. Nhừng yêu cầu để thực hiện thu hồi và tái chế chất thải rắn đô thị 2.5.5. Hoạt động thu hồi, tái chế và tái sử dụng phế liệu trên thế giới và ở việt nam CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ VŨNG TÀU 3.1. Hiện trạng khối lượng CTRĐT ở Thành Phố Vũng Tàu 3.2. Hiện trạng thành phần CTRĐT ở Thành Phố Vũng Tàu 3.2.1. Thành phần riêng biệt 3.2.2. Độ ẩm 3.3. Hiện trạng quản lý CTRĐT ở Thành Phố Vũng Tàu 3.3.1 Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt 3.3.2 Hiện trạng thu gom và xử lý rác thải khu công nghiệp và nông nghiệp Tái chế chất thải rắn đô thị Trang 2 Đồ án công nghệ GVHD:Th.s Lê Thị Bích Ngọc 3.3.3 Hiện trạng thu gom và xử lý rác thải y tế 3.4. Dự báo diễn biến về CTRĐT ở Thành Phố Vũng Tàu 3.4.1.Về rác thải y tế: 3.4.2. Về rác thải sinh hoạt 3.4.3 Về chất thải nguy hại: 3.4.4.Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO THÀNH PHỐ VŨNG TÀU 4.1. Đề xuất quy trình thu gom và phân loại 4.2. Đề xuất tái chế chất thải rắn hữu cơ dễ phân huỷ bằng phương pháp ủ phân compost 4.2.1. Mô hình ủ phân compost 4.2.2. Lợi ích của phân compost khi bón cho cây 4.2.3. Đánh giá nhận xét chung về việc áp dụng phương pháp ủ phân compost để xử lý chất thải rắn đô thị cho Thành Phố Vũng Tàu 4.3. Tái chế chất thải rắn khó phân huỷ thành các sản phẩm hữu ích cho sinh hoạt và sản xuất 4.3.1. Tái chế các chất thải nhựa 4.3.2. Tái chế các chất thải là giấy 4.3.3. Tái chế các chất thải là thủy tinh 4.3.4. Tái chế các chất thải là kim loại 4.3.5. Nhận xét đánh giá các công nghệ tái chế 4.4. Các giải pháp hỗ trợ cho phương pháp tái chế CTRĐT ở Thành Phố Vũng Tàu 4.5. Kết luận Tái chế chất thải rắn đô thị Trang 3 Đồ án công nghệ GVHD:Th.s Lê Thị Bích Ngọc 4.6. Kiến nghị Tái chế chất thải rắn đô thị Trang 4 Đồ án công nghệ GVHD:Th.s Lê Thị Bích Ngọc MỞ ĐẦU Nước ta đang trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước cùng với sự tăng thêm các cơ sở sản xuất quy mô ngày càng lớn, các khu tập trung dân cư ngày càng nhiều, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm vật chất ngày càng tăng. Tất cả các yếu tố đó tạo điều kiện kích thích cho các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, đóng góp tích cực cho sự phát triển đất nước, nâng cao mức sống chung của xã hội. mặc khác cũng tạo ra một lượng chất thải lớn như: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải xây dựng…. Riêng về chất thải rắn, theo báo cáo diễn biến môi trường việt nam về chất thải rắn và lượng chất thải rắn phát sinh trên toàn quốc ước tính khoảng 15 triệu tấn/năm. Và 1% trong số đó là chất thải nguy hại. đến năm nay lượng chất thải rắn tăng từ 24-30% nguyên nhân là do các ngành chức năng chưa thật sự quan tâm đến vấn đề xử lý rác thải, bảo vệ môi trường mà chỉ tập trung phát triển kinh tế và đáp ứng nhu cầu của đời sống. chất thải ra không được xử lý an toàn sẽ tích tụ lâu dài trong môi trường gây ô nhiễm đất, nước và khí ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, vấn đề môi trường đã trở thành mối quan tâm hàng đầu cho toàn xã hội. các nhà máy xí nghiệp liên tục phát triển về số lượng lẩn quy mô, nhằm tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. đồng thời với sự phát triển của sản xuất, lượng chất thải ra môi trường ngày càng gia tăng. Nhiều đề tài quan trắc chất lượng môi trường đã cho thấy mức độ ô nhiễm đã ở mức báo động nhất là ở các khu công nghiệp tập trung. Do đó, để bảo vệ môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững cho tương lai, con người đã đến lúc phải tham gia vào xử lý, thu hồi các chất ô nhiễm, độc hại do sản xuất gây ra. Tái chế chất thải rắn đô thị Trang 5 Đồ án công nghệ GVHD:Th.s Lê Thị Bích Ngọc Đối với Phành Phố Vũng Tàu nơi tập trung nhiều dân cư. Để đáp ứng nhu cầu cho cuộc sống thành phố đang ra sức phát triển kinh tế thông qua các loại như: sản xuất công nghiệp, dịch vụ thương mại…. do đó, tình hình phát sinh CTRĐT của thành phố đang tăng cao và diễn ra phức tạp nhưng hiện nay công tác xử lý vẫn chưa hiệu quả ảnh hưởng đến môi trường. Nên việc lựa chọn đề tài :“Nghiên cứu đề xuất phương pháp tái chế rác thải rắn sinh hoạt cho Thành Phố Vũng Tàu” là một vấn đề cần thiết. Tái chế chất thải rắn đô thị Trang 6 Đồ án công nghệ GVHD:Th.s Lê Thị Bích Ngọc CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ VŨNG TÀU 1.1 Điều kiện tự nhiên Vũng Tàu là thành phố thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở vùng Đông Nam Bộ Việt Nam. Vũng Tàu từng là trung tâm kinh tế, tài chính, văn hóa và giáo dục của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và là một trong những trung tâm kinh tế của vùng Đông Nam Bộ. Từ ngày 2 tháng 5 năm 2012, tỉnh lỵ Bà Rịa-Vũng Tàu chuyển đến thành phố Bà Rịa. Vũng Tàu là một thành phố ven biển, một địa điểm du lịch của miền Nam Việt Nam. Vũng Tàu là khu vực hậu cần của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam. 1.1.1 Vị trí địa lý –địa hình  Vị trí đia lý Vũng Tàu tiền thân là đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo là một bán đảo giáp Bà Rịa và huyện Long Điền qua sông Cỏ May, nằm trên bán đảo cùng tên và có cả đảo Long Sơn và đảo Gò Găng, cách Thành phố Hồ Chí Minh 125km về phía Đông Nam theo đường bộ và 80km theo đường chim bay, đây là cửa ngõ quan trọng của vùng Đông nam bộ ra biển. Nếu nhìn theo chiều Bắc Nam, Vũng Tàu nằm ở khúc quanh đang đổi hướng từ Nam sang Tây của phần dưới chữ S (bản đồ Việt Nam) và nhô hẳn ra khỏi đất liền như một dải đất có chiều dài khoảng 14km và chiều rộng khoảng 6km.  Địa hình Tái chế chất thải rắn đô thị Trang 7 Đồ án công nghệ GVHD:Th.s Lê Thị Bích Ngọc Vũng Tàu là một thành phố biển có 42km bờ biển bao quanh, có núi Lớn (núi Tương Kỳ) cao 245m và núi Nhỏ (núi Tao Phùng) cao 170m. Trên núi Nhỏ có ngọn hải đăng cao 18m, chiếu xa tới 30 hải lý và có tuổi đời trên 100 năm, được coi là ngọn hải đăng lâu đời nhất Việt Nam. Trên núi lớn có Hồ Mây là một hồ nước ngọt lớn và rừng nguyên sinh.Thành phố được bao bọc bởi biển, các cánh rừng nguyên sinh, các ngọn núi cao, ngoài ra còn có sông và nhiều hồ nước lớn giúp khí hậu nơi đây quanh năm mát mẻ ôn hòa, trong thành phố có rất nhiều cây xanh và hoa được trồng ở mọi nơi. 1.1.2 Đặc điểm khí hậu Vũng Tàu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ôn hòa do chịu ảnh hưởng của biển, phân thành hai màu rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm 25 0 C - 27 0 C, hiếm khi có bão, thường xuyên có nắng, độ ẩm trung bình trên 80%. Thành phố Vũng Tàu không có mùa đông nên có thể thực hiện các chuyến nghỉ ngơi, du lịch cả năm. 1.2 Điều kiện kinh tế Vũng Tàu nằm ở vị trí rất đặc biệt là cửa ngõ của các tỉnh miền Đông Nam Bộ hướng ra biền Đông, có ý nghĩa chiến lược về đường hàng hải quốc tế, có hệ thống cảng biển lớn là đầu mối tiếp cận với các nước trong khu vực Đông Nam Á và thế giới. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng là tiềm năng để phát triển nhanh và toàn diện các ngành kinh tế như: dầu khí, cảng và vận tải biển, sản xuất - chế biến hải sản và đặc biệt là du lịch… Có giao thông đường bộ, đường biển, đường hàng không phát triển khá đồng bộ… là điều kiện thuận lợi để giao lưu, phát triển du lịch, thương mại và hợp tác đầu tư trong và ngoài nước. Tái chế chất thải rắn đô thị Trang 8 Đồ án công nghệ GVHD:Th.s Lê Thị Bích Ngọc Trong 3 năm gần đây , kinh tế thành phố phát triển mạnh, đạt bình quân trên 17%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Công nghiệp xây dựng 86,54%; dịch vụ du lịch 11,5% và 0,52% là nông nghiệp 0,52% Nằm trên thềm bờ biển của một khu vực giàu dầu khí và khí đốt, Vũng Tàu hay cả tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu là tỉnh xuất khẩu dầu khí lớn nhất Việt Nam, nơi có trụ sở của Xí nghiệp liên doanh Dầu khí Việt-Xô (Vietsovpetro). Nơi duy nhất ở Việt Nam có khu nhà tập thể dành cho các chuyên gia Nga làm việc trong lĩnh vực khai thác dầu khí sinh sống cùng gia đình và trường học cho con em họ. Hiện có khoảng trên 3000 người Nga đang sinh sống và làm việc tại đây. Trên địa bàn thành phố hiện có 2 khu công nghiệp lớn là Khu công nghiệp Đông xuyên (160 Ha), Khu công nghiệp dầu khí Long Sơn (1.250 Ha) hiện đang triển khai dự án nhà máy lọc dầu Long Sơn và tổ hợp hóa dầu Miền nam. Ngoài ra thành phố còn có hơn 10 cảng biển và cảng sông phục vụ ngành dầu khí, quốc phòng, đóng tàu và xuất nhập khẩu, hiện thành phố cũng đang triển khai dự án cảng trung chuyển Container quốc tế Sao Mai - Bến Đình. Nghề thủ công sản xuất hàng mỹ nghệ của Vũng Tàu cũng phát triển. Những đồ trang sức được làm công phu từ các sản phẩm như vỏ ốc, đồi mồi Là trung tâm hành chính- chính trị- kinh tế- văn hóa tỉnh BR-VT, Vũng Tàu được nhiều người biết đến không chỉ với hình ảnh một thành phố biển tươi đẹp, quyến rũ, mà còn là một trong những địa phương làm tốt công tác xúc tiến đầu tư, thu hút các nguồn vốn trong và ngoài nước. Năm năm qua (2005-2010), đã có thêm 51 dự án nước ngoài có vốn đầu tư đăng ký 6,806 tỷ USD và trong 3 năm 2007- 2009, có 11 dự án trong nước đã được cấp phép với vốn đăng ký 12.457 tỷ đồng. Từ nguồn ngân sách tỉnh tăng cường, cùng một phần ngân sách của nguồn vượt thu, thành phố đã từng bước hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng cơ sở. Nhiều công trình trọng điểm trong các lĩnh vực giao thông, cấp thoát nước, trường học, trạm y tế, trụ Tái chế chất thải rắn đô thị Trang 9 Đồ án công nghệ GVHD:Th.s Lê Thị Bích Ngọc sở văn phòng làm việc và các công trình phúc lợi khác hoàn thành đã phát huy hiệu quả, thúc đẩy kinh tế- xã hội thành phố phát triển, cải thiện đời sống nhân dân. Hiện nay, 100% tuyến đường giao thông chính của TP.Vũng Tàu đã bê tông nhựa hóa. Trong đó, tuyến đường Hạ Long- Quang Trung- Trần Phú chạy dọc Bãi Trước được Bộ Giao thông Vận tải công nhận “đường đẹp Việt Nam”. Hơn 90% ngõ hẽm được xây sửa, nâng cấp khang trang bằng phương thức “nhà nước, nhân dân cùng làm”. Ngay xã Long Sơn, hiện cũng không còn là xã đảo biệt lập, bởi hệ thống cầu đường khang trang không chỉ nối liền đảo với các khu dân cư, mà đã mở hướng phát triển cho vùng đảo đầy tiềm năng, hòa nhập vào dòng chảy phát triển chung. Các tuyến đường giao thông kết nối liên vùng với các đô thị khác cũng đang trong quá trình đầu tư và chuẩn bị đầu tư như mở rộng quốc lộ 51 (Vũng Tàu - Biên Hòa) rộng 8 làn xe dài 90 km, hoàn thành năm 2012, xây mới tuyến đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu kết nối với đường cao tốc Bắc Nam, dự án đường sắt cao tốc Vũng Tàu - Biên Hòa - TP.HCM kết nối với hệ thống đường sắt quốc gia, xây dựng sân bay Quốc tế Gò Găng trên đảo Gò Găng để di dời sân bay Vũng Tàu các dự án hạ tầng giao thông này khi hoàn thành sẽ thúc đẩy kinh tế thành phố phát triển nhanh hơn. 20 năm qua (1/11/1991 – 1/11/2011) với tốc độ tăng trưởng hàng năm bình quân là 18%/năm, TP. Vũng Tàu đã không ngừng vươn lên về mọi mặt để xứng đáng với vai trò là một đô thị tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh. Phát triển kinh tế tại TP. Vũng Tàu trong những năm qua không chỉ đạt được sự tăng trưởng cao mà còn bảo đảm những yêu cầu của sự phát triển bền vững, theo đúng định hướng, cơ cấu phát triển kinh tế của địa phương. Tổng sản phẩm nội địa (không tính dầu khí) tăng bình quân hàng năm 22,6%. Thu nhập bình quân đầu người (không tính dầu khí) đạt 6.060 USD/người/năm. Doanh thu ngành dịch vụ năm 2011 là 9.000 tỷ đồng, gấp 170 lần so với năm 1992. Trong đó, doanh thu dịch vụ du lịch đến năm 2011 ước đạt 2.500 tỷ đồng, tăng gấp 100 lần so Tái chế chất thải rắn đô thị Trang 10 [...]... nhiệt độ, pH… 2.5 Phương pháp tái chế chất thải rắn 2.5.1.Khái niệm về tái chế Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất Để chế biến thành các sản phẩm mơí, các vật liệu chất thải phải trải qua các quá trình xử lý lý , hoá hoặc sinh học tuỳ thuộc vào nhu cầu sản phẩm tái chế Sau đây là... khỏe cho những người hoạt động trong mạng lưới thu hồi, tái chế chất thải Với những ý nghĩa từ lợi ích đó, trong chiến lược quản lý và xử lý CTR đã coi trọng việc sử dụng lại, tái chế và nâng cao giá trị của chất thải theo thứ tự ưu tiên là: Tái chế chất thải rắn đô thị Trang 33 Đồ án công nghệ GVHD:Th.s Lê Thị Bích Ngọc + Gỉam thiểu chất thải rắn + Tái sử dụng chất thải rắn + Tái chế chất thải rắn. .. chất thải rắn công nghiệp và chất thải độc hại Trong đề tài này nhóm em xin đề cập đến chất thải rắn đô thị 2.1.2 Nguồn phát sinh CTRĐT Chất thải rắn phát sinh từ các nguồn khác nhau chất thải rắn đô thị có 6 loại: CTR phát sinh từ nhà ở khu dân cư, CTR thương mại, CTR phát sinh từ các cơ quan, cơ sở, trường học, CTR xây dựng, CTR phát sinh từ các dịch vụ đô thị, CTR phát sinh từ các khu xử lý, tái chế. .. phế liệu cho các cơ sở tái chế khác bên ngoài nhà máy Tái chế chất thải rắn đô thị Trang 35 Đồ án công nghệ GVHD:Th.s Lê Thị Bích Ngọc Ngành sản xuất plastic: plastic phế phẩm, bao bì nylon được tái sử dụng hoặc tái chế thành những sản phẩm khác ngay tại nhà máy hoặc bán nguồn “nguyên liệu phế phẩm” này cho các cơ sở tái chế khác ngoài nhà máy 2.5.4 Những yêu cầu thực hiện tái chế chất thải rắn Để thu... thiên nhiên, các nguy cơ phát tán dịch bệnh từ rác thải sinh hoạt, không gây mất mỹ quan đô thị vì các bãi rác lộ thiên, góp phần xã hội hóa công tác quản lý chất thải rắn và giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước về khoản công tác vệ sinh đường phố, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đô thị b Thu gom chất thải rắn Thu gom chất thải rắn là quá trình thu nhặt rác thải từ các hộ dân, công sở hay từ những điểm... hại Tái chế chất thải rắn đô thị Trang 16 Đồ án công nghệ GVHD:Th.s Lê Thị Bích Ngọc Theo mức độ nguy hiểm CTR đô thị có 2 loại:  Chất thải rắn đô thị loại thông thường;  Chất thải rắn đô thị nguy hại Chất thải rắn đô thị thông thường chủ yếu là chất thải sinh hoạt Chất thải rắn nguy hại là chất rắn có 1 trong 7 đặc tính sau đây: dễ cháy;dễ ăn mòn; dễ bị oxy hóa; dễ nổ; gây độc cho người và sinh. .. CTR xây dựng, CTR phát sinh từ các dịch vụ đô thị, CTR phát sinh từ các khu xử lý, tái chế chất thải Bảng 2.1 Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Nguồn phát Hoạt động phát sinh CTR Chất thải rắn sinh Chất thải rắn đô thị: a) CTR CTR nhà ở( độc lập, nhiều Chất thải thực phẩm, cuống rau, Tái chế chất thải rắn đô thị Trang 13 Đồ án công nghệ khu dân cư GVHD:Th.s Lê Thị Bích Ngọc hộ), chung cư b) CTR Nhà... Giảm thiểu tại nguồn 2 Tái chế 3 Chế biến chất thải: sản xuất phân bón, khí sinh học, đốt tận dụng nhiệt, tiêu hủy 4 Chôn lấp hợp vệ sinh Tái chế chất thải rắn đô thị Trang 20 Đồ án công nghệ GVHD:Th.s Lê Thị Bích Ngọc 2.2.3 Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý CTRĐT a Phân loại CTR tại nguồn Phân loại rác tại nguồn nhằm tận dụng được các phế liệu có thể tái sinh, tái chế, hạn chế việc khai thác nguồn... cộng khác, vệ sinh bến tàu, bãi biển và các khu vui chơi khác f) CTR Nhà máy xử lý nước cấp, khu xử lý, trạm xử lý nước thải, khu tái chế chất xử lý, tái chế CTR thải Rác quét dọn từ công viên và các nơi công cộng khác, CTR loại đặt biệt Rác thải từ các song chắn rác; bùn đất, cát phát sinh trong quá trình xử lý 2.1.3 Phân loại chất thải rắn đô thị Người ta có thể phân loại chất thải rắn đô thị theo... CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ 2.1 Tổng quan về CTRĐT 2.1.1 Khái niệm về CTRĐT Chất thải rắn là toàn bộ vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế-xã hội của mình (bao gồm hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự sống của cộng đồng,….) Trong đó quan trọng nhất là chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động đời sống Chất thải rắn có thể phân thành ba nhóm: chất thải đô . hại CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO THÀNH PHỐ VŨNG TÀU 4.1. Đề xuất quy trình thu gom và phân loại 4.2. Đề xuất tái chế chất thải rắn hữu cơ dễ phân huỷ bằng phương pháp. chọn đề tài : Nghiên cứu đề xuất phương pháp tái chế rác thải rắn sinh hoạt cho Thành Phố Vũng Tàu là một vấn đề cần thiết. Tái chế chất thải rắn đô thị Trang 6 Đồ án công nghệ GVHD:Th.s Lê. phẩm hữu ích cho sinh hoạt và sản xuất 4.3.1. Tái chế các chất thải nhựa 4.3.2. Tái chế các chất thải là giấy 4.3.3. Tái chế các chất thải là thủy tinh 4.3.4. Tái chế các chất thải là kim

Ngày đăng: 04/12/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan