1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu đề xuất phương án tái chế rác thải rắn đô thị cho thành phố vũng tàu

79 636 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

công trình, bóc vở áođường.đi, của sổ, tre, gỗ, gỗ ván, bêtông vỡ,vôi vửa, gạch ốp lát, đất, đá, gạch ngói,sành gạch, săt thép phế liệu,… - Đất cát do đào móng công trình - Trong quá trì

Trang 1

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ 4

1.1 Tổng quan về CTRĐT 4

1.1.1 Khái niệm về CTRĐT 4

1.1.2 Nguồn phát sinh CTRĐT 4

1.1.3 Phân loại chất thải rắn đô thị 7

1.1.4 Tính chất của CTRĐT 12

1.1.5 Tốc độ phát sinh CTRĐT 13

1.2 Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị 14

1.2.1 Mục đích của quản lý CTRĐT 14

1.2.2 Thứ bậc của quản lý tổng hợp CTRĐT 15

1.2.3 Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý CTRĐT 15

1.3 Ảnh hưởng của CTRĐT đến môi trường 17

1.3.1 Ảnh hưởng của môi trường nước 17

1.3.2 Ảnh hưởng đến môi trường không khí 18

1.3.3 Ảnh hưởng đến môi trường đất 19

1.3.4 Ảnh hưởng đến cảnh quan và sức khỏe con người 19

1.4 Kỹ thuật và thiết bị xử lý CTRĐT 20

1.4.1 Xử lý cơ học 20

Trang 2

1.5 Phương pháp tái chế chất thải rắn 25

1.5.1 Khái niệm về tái chế 25

1.5.2 Mục đích và ý nghĩa của việc thu hồi, tái chế chất thải rắn 26

1.5.3 Các loại vật liệu có khả năng tái chế 27

1.5.4 Những yêu cầu thực hiện tái chế CTR 29

1.5.5 Hoạt động thu hồi, tái chế và tái sử dụng phế liệu trên Thế Giới và ở Việt Nam 32

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ VŨNG TÀU 37

2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của thành phố vũng tàu 37

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37

2.1.2 Điều kiện kinh tế 39

2.2 Hiện trạng khối lượng CTRĐT ở Thành Phố Vũng Tàu 43

2.3 Hiện trạng tái chế CTRĐT ở Thành Phố Vũng Tàu 45

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO THÀNH PHỐ VŨNG TÀU 51

3.1 Xử lý rác ở Vũng Tàu 51

3.2 Đề xuất tái chế chất thải rắn hữu cơ dễ phân huỷ bằng phương pháp ủ phân sinh học 55

3.2.1 Mô hình ủ phân sinh học 55

3.2.2 Lợi ích của phân compost khi bón cho cây 58 3.2.3 Đánh giá nhận xét chung về việc áp dụng phương pháp ủ phân compost

Trang 3

3.3.1 Tái chế các chất thải nhựa 60

3.3.2 Tái chế các chất thải là giấy 62

3.3.3 Tái chế các chất thải là Nylon 64

3.3.4 Tái chế các chất thải là kim loại 66

3.3.5 Nhận xét đánh giá các công nghệ tái chế 68

3.4 Các giải pháp hỗ trợ cho phương pháp tái chế CTRĐT ở TPVT 69

KẾT LUẬN 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

Trang 4

MỞ ĐẦU

Nước ta đang trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước cùng với

sự tăng thêm các cơ sở sản xuất quy mô ngày càng lớn, các khu tập trung dân cưngày càng nhiều, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm vật chất ngày càng tăng Tất cảcác yếu tố đó tạo điều kiện kích thích cho các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch

vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, đóng góp tích cực cho sự phát triểnđất nước, nâng cao mức sống chung của xã hội Mặt khác cũng tạo ra một lượngchất thải lớn như: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thảixây dựng,…

Riêng về chất thải rắn, theo báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam về chấtthải rắn và lượng chất thải rắn phát sinh trên toàn quốc ước tính khoảng 15 triệutấn/năm Và 1% trong số đó là chất thải nguy hại Đến năm nay lượng chất thải rắntăng từ 24-30% nguyên nhân là do các ngành chức năng chưa thật sự quan tâm đếnvấn đề xử lý rác thải, bảo vệ môi trường mà chỉ tập trung phát triển kinh tế và đápứng nhu cầu của đời sống Chất thải ra không được xử lý an toàn sẽ tích tụ lâu dàitrong môi trường gây ô nhiễm đất, nước và khí sẽ làm ảnh hưởng đến các hệ sinhthái và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người

Chính vì vậy, trong những năm gần đây vấn đề môi trường đã trở thành mốiquan tâm hàng đầu cho toàn xã hội Các nhà máy xí nghiệp liên tục phát triển về sốlượng lẫn quy mô, nhằm tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của

xã hội Đồng thời với sự phát triển của sản xuất, lượng chất thải thải ra môi trườngngày càng gia tăng Nhiều đề tài quan trắc, chất lượng môi trường đã cho thấy mức

độ ô nhiễm đã ở mức báo động nhất là ở các khu công nghiệp tập trung Do đó, để

Trang 5

bảo vệ môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững cho tương lai, con người đã đếnlúc phải tham gia vào xử lý, thu hồi các chất ô nhiễm, độc hại do sản xuất gây ra

Đối với Thành Phố Vũng Tàu, nơi tập trung nhiều dân cư Để đáp ứng nhu cầucho cuộc sống thành phố đang ra sức phát triển kinh tế thông qua các loại như: sảnxuất công nghiệp, dịch vụ thương mại,… Do đó, tình hình phát sinh CTRĐT củathành phố đang tăng cao và diễn ra phức tạp Nhưng hiện nay công tác xử lý vẫnchưa hiệu quả làm ảnh hưởng đến môi trường Nên việc lựa chọn đề tài : “Nghiêncứu đề xuất phương pháp tái chế rác thải rắn đô thị cho Thành Phố Vũng Tàu” làmột vấn đề cần thiết

Ý nghĩa đề tài :

 Đề tài đã cung cấp một số cơ sở khoa học phục vụ cho công tác sử lýCTRĐT của Thành Phố Vũng Tàu nói riêng và tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu nóichung

 Đề xuất những giải pháp mới phù hợp mới để xử lý CTRĐT cho Thành PhốVũng Tàu

Mục tiêu nghiên cứu :

Trên cơ sở khảo sát thực tế và thu thập số liệu hiện có tại Sở Tài Nguyên VàMôi Trường Thành Phố Vũng Tàu Đề tài thực hiện một số mục tiêu sau :

 Đánh giá hiện trạng khối lượng, thành phần và hệ thống quản lý CTRĐTThành Phố Vũng Tàu

 Thu thập thông tin và các biện pháp tái chế CTRĐT

Trang 6

 Đề xuất các phương pháp tái chế CTRĐT phù hợp cho Thành Phố Vũng Tàu.

Nội dung đồ án :

 Thực trạng và diển biến CTRĐT của Thành Phố Vũng Tàu

 Thực trạng về khối lượng CTRĐT Thành Phố Vũng Tàu

 Thực trạng về thành phần CTRĐT Thành Phố Vũng Tàu

 Giới thiệu các biện pháp tái chế và điều kiện thuận lợi để áp dụng choThành Phố Vũng Tàu

 Các hoạt dộng thu gom CTRĐT

 Các hoạt động phân loại CTRĐT

Trang 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN

PHÁP XỬ LÝ 1.1 Tổng quan về CTRĐT

1.1.1 Khái niệm về CTRĐT [1]

Chất thải rắn là toàn bộ vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt độngkinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự sốngcủa cộng đồng,….) Trong đó quan trọng nhất là chất thải sinh ra từ các hoạt độngsản xuất và hoạt động đời sống

Chất thải rắn có thể phân thành ba nhóm: chất thải đô thị, chất thải rắn côngnghiệp và chất thải độc hại Trong đề tài này nhóm em xin đề cập đến chất thải rắn

Trang 8

Bảng 1.1 Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt [1]

Chất thải thực phẩm: cuống rau, vỏhoa quả, giấy, bìa carton, nhựa,… CTR

có nguồn gốc từ hàng dệt may, da,CTR vườn, gỗ, thủy tinh, can thiếc,nhôm và các kim loại khác, tro bếp, lácây đường phố, CTR loại đặc biệt(CTR cồng kềnh, đồ điện gia dụng, đồ

gỗ hỏng), dầu mỡ, lốp xe, pin và chấtthải rắn nguy hại gia đình

b) CTR thương

mại

Nhà kho, cửa hàng ănuống, chợ, siêu thị, vănphòng, cửa hàng in, photo,trạm phục vụ, cửa hàngsửa chửa ôtô

Giấy, bìa cacton, nhựa, gỗ, CTR thựcphẩm, đồ ăn thải bỏ, thủy tinh, kimloại, chất thải đặc biệt (như trên)

Giấy, bìa cacton, nhựa, gỗ, CTR thựcphẩm, đồ ăn thải bỏ, thủy tinh, kimloại, chất thải đặc biệt (như trên)

d) CTR xây

dựng

Công trường xây dựng,(xây dựng mới, cải tạo):

cải tạo đường phố, phá vở

- Phế thải do các hoạt động như là: dâyđiện và các thiết bị điện, thiết bị vệsinh,… Các sản phẩm từ gỗ: khuôn cửa

Trang 9

công trình, bóc vở áođường.

đi, của sổ, tre, gỗ, gỗ ván, bêtông vỡ,vôi vửa, gạch ốp lát, đất, đá, gạch ngói,sành gạch, săt thép phế liệu,…

- Đất cát do đào móng công trình

- Trong quá trình xây dựng: vật liệu rơivãi do hoạt động xây dựng công trình,vôi, vửa, sành gạch, gỗ, bêtông,…đinh, dây thép buộc, ximăng, mẫu sắtthép, đường ống, cấp, thoát nước,…

- Chất thải rắn nguy hại phát sinh từquá trình xây dựng: vỏ hộp đựng sơnsau sử dụng; các hóa chất dùng trongxây dựng, đinh và các vật nhọn, quehàn

Rác quét dọn từ công viên và các nơicông cộng khác, CTR loại đặt biệt

f) CTR khu xử

lý, tái chế chất

thải

Nhà máy xử lý nước cấp,trạm xử lý nước thải, khu

xử lý, tái chế CTR

Rác thải từ các song chắn rác, bùn đất,cát phát sinh trong quá trình xử lý

Trang 10

1.1.3 Phân loại chất thải rắn đô thị

Người ta có thể phân loại CTRĐT theo các cách sau:

a Nguồn gốc phát sinh, bản chất nguồn tạo thành CTR (trình bày ở mục 1.1.2)

b Chất thải rắn loại vô cơ, hữu cơ

Chất thải rắn loại hữu cơ, vô cơ cũng được phân loại theo khả năng phân hủy:loại dễ phân hủy và loại khó phân hủy

Chất thải hữu cơ dễ phân hủy như: cuống rau, hoa quả hỏng, mẩu thịt, đầu cá

và các loại chất thải khác phát sinh trong quá trình chế biến thực phẩm, các loạithức ăn thừa,… Các loại chất thải này nhanh phân hủy, dễ tạo mùi và thu hút côntrùng (ruồi, nhặng, gián, muỗi và các lạo côn trùng khác)

Chất thải hữu cơ khó phân hủy như: nilông, nhựa,…

Đây là yếu tố quan trọng để lựa chọn tần suất thu gom, các trang thiết bị lưuchứa, vận chuyển CTR, xem xét khả năng sản xuất phân compost từ CTR loại hữu

cơ dễ phân hủy

Chất thải rắn vô cơ như: thủy tinh, sành sứ, can thiết, nhôm, kim loại sắt vàkim loại không sắt, đất đá và bụi đất

Trang 11

Hình 1.1 Rác thải thực phẩm

c Theo khả năng tái chế và thu hồi phế liệu

Có thể tận dụng nhiều loại phế thải làm nguồn vật liệu thô như: giấy, bìa cáttông, cao su, chất dẻo, vải dụng, thủy tinh, nhôm, kim loại sắt và kim loại khôngsắt Giấy cũng có nhiều loại theo phân loại có đến 40 loại khác nhau: các loai giấythải điển hình là giấy báo, sách vở, tạp chí, giấy in văn phòng, bìa cacton giấy, bìacacton bao bì, giấy vệ sinh, giấy ăn,… Ngoại trừ giấy vệ sinh và giấy ăn các loạigiấy khác có thể thu hồi và tái chế

Nhựa cũng có nhiều loại Trong thực tế thường có 7 loại nhựa, chất dẻo sau đây:

 Polyethylene terephtalene (PETE/1)

 High-density Polyethylene (HDPE/2)

 Polyvinyl Chloride (PVC/3)

Trang 12

 Low-density Polyethylene (LDPE/4)

 Polypropylene (PP/5)

 Polystyrene (PS/6)

 Other mitylayered plastic material (7)

Những loại CTR không tái chế được thu hồi rồi mới đi chôn lắp

Hình 1.2 Vỏ chai nhựa

d Theo khả năng cháy được và không cháy được

 Các loại chất thải hữu cơ cháy được như: giấy, bìa cát tông, nhựa và các sảnphẩm có nguồn gốc từ nhựa, vải, da, gỗ, cành cây và các chất thải thực phẩmnhư: mở thịt thái bỏ,… Người ta tận dụng các loại chất thải hữu cơ loại cháyđược, có năng lượng tỏa nhiệt cao đem đốt để thu hồi nhiệt

 Các chất thải không cháy được thường là CTR vô cơ như: thủy tinh, kimloại, bụi, tro, gạch,…

Trang 13

e Theo mức độ nguy hại và không nguy hại

Theo mức độ nguy hiểm CTR đô thị có 2 loại:

 CTRĐT loại thông thường

 CTRĐT nguy hại

CTRĐT thông thường chủ yếu là chất thải sinh hoạt

Chất thải rắn nguy hại là chất rắn có 1 trong 7 đặc tính sau đây: dễ cháy, dễ ănmòn, dễ bị oxy hóa, dễ nổ, gây độc cho người và sinh vật, độc hại cho hệ sinh thái,lây nhiễm bệnh Chất thải nguy hại chủ yếu phát sinh từ các cơ sở công nghiệp, y

tế, làng nghề,… Cũng có một lượng CTR nguy hại từ hoạt động sinh hoạt

Hình 1.3 Rác thải y tế

f Chất thải rắn loại đặc biệt

Trang 14

Phát sinh từ các khu dân cư, thương mại bao gồm: Chất thải cồng kềnh, đồđiện gia dụng, thùng sắt tây, dầu mỡ, pin, lớp xe Các loại CTR rắn này cần phảithu gom và xử lý riêng.

 CTR cồng kềnh như: các loại đồ dùng gia đình và cơ quan có kích thước lớnnhư: gường, tủ (tủ hồ sơ, tủ sách, tủ đựng quần áo, ), bàn, ghế hỏng bị loạibỏ

 Đồ điện gia dụng bị hỏng, vở như: tivi, tủ lạnh, máy giặt, máy sáy, lò nướng,

lò vi sóng Các loại chất thải này cần phải gom riêng để đem đến các cơ sởsửa chửa, tái chế,… Ví dụ như: thu hồi nhôm, đồng, chì,…

 Pin, bình ắc quy: nguồn thải từ các hộ gia đình, cơ quan, công sở, ắc quy ôtô

và các sơ sở sửa chửa, bảo dưởng xe máy, ôtô

Pin cũng có rất nhiều loại: trong pin có chất kiềm, bạc, thủy ngân, kẽm,cadimi, niken… Các chất có trong pin là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước,mạch nước ngầm do chúng gỉ ra từ pin ở dạng lỏng

Trong ắc quy ôtô có chứa axit lỏng, trong mỗi ắc quy ước tính chứa khoảng 18pound chất lỏng (pound = 0.453kg) và 1 gallon axit sunfuric (1gallon = 1.78lít), cảhai chất trên điều rất nguy hại

Dầu mỡ ôtô sau sử dụng, nếu không được thu gom đúng quy cách, mà đổ rađất không những gây mất vệ sinh mà còn gây ô nhiễm môi trường đất, nước mặt,nước ngầm và không khí Nếu lẫn với các chất thải thông thường khác sẽ gây ônhiễm các thành phần khác của CTR, làm phức tạp quá trình thu gom, phân loại,vận chuyển và xử lý sau này

Trang 15

g Bùn, rác do nạo vét cống và bùn, rác tù khu xử lý chất thải

Các loại chất thải này thường ở dạng bán lỏng như bùn, rác cống thoát nước, ởtrạm xử lý nước thải Bùn cũng rất khác nhau, phụ thuộc vào dây chuyền công nghệ

xử lý Thu gom và xử lý bùn, cặn lại không thuộc vào trách nhiện của Công ty môitrường đô thị, tuy nhiên bùn xử lý từ trạm xử lý được xử lý và sử dụng làm phâncompost, hoặc chôn lắp tại bãi chất thải hợp vệ sinh

Như vậy, việc quản lý bùn, rác từ hoạt động nạo vét cống, phát sinh từ các trạm

xử lý chất thải là một trong các thành phần nội dung của hệ thống huy hoạch xử lýCTR

Hình 1.4 Bùn từ nơi xử lý nước thải

1.1.4 Tính chất của CTRĐT

a Tính chất vật lý

Trang 16

Những tính chất quan trọng của chất thải rắn gồm: nhiệt độ, độ ẩm, khả nănggiữ ẩm của chất thải, kích thước hạt của chất thải rắn.

1.1.5 Tốc độ phát sinh CTRĐT

Việc tính toán tốc độ phát sinh CTRĐT là một yếu tố quan trọng trong việcquản lý, bởi vì từ đó người ta có thể xác định lượng CTRĐT phát sinh tương laitrong một khu vực cụ thể để có kế hoạch thu gom, vận chuyển và xử lý

Phương pháp xác định tốc độ phát thải chất thải rắn sinh hoạt cũng gần giốngnhư phương pháp tổng lượng CTRĐT Người ta dùng phân tích để xác định lượngchất thải sinh hoạt thải ra ở một khu vực:

Đo khối lượng

Phân tích thống kê

Phương pháp xác định tỷ lệ chất thải sinh hoạt

Trang 17

Tính cân bằng vật chất.

Dựa vào các đơn vị thu gom CTRĐT (xe đẩy, thùng chứa,…)

1.2 Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị [2]

Hệ thống quản lý CTR đô thị là một cơ cấu tổ chức quản lý chuyên trách vềCTR đô thị trong cấu trúc quản lý tổng thể của một tổ chức (cơ quan quản lý nhànước về môi trường, doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp, đơn vị sản xuất,…) đượcbiểu diễn:

Hình 1.5 Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thông chất thải rắn

1.2.1 Mục đích của quản lý CTRĐT

1 Bảo vệ sức khỏe cộng đồng

2 Bảo vệ môi trường

3 Sử dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên và năng lượng

4 Tái chế và sử dụng tối đa rác hữu cơ

Nguồn phát sinh chất thải

Phân loại, lưu trữ, tái sử dụng

tại nguồn Thu gom tập trung

Trung chuyển và vận chuyểnPhân loại, xử lý và tái chế CTR

Thải bỏ

Trang 18

5 Giảm thiểu chất thải rắn.

1.2.3 Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý CTRĐT [2]

a Phân loại CTR tại nguồn

Phân loại rác tại nguồn nhằm tận dụng được các phế liệu có thể tái sinh, táichế, hạn chế việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, các nguy cơ phát tán dịchbệnh từ rác thải sinh hoạt, không gây mất mỹ quan đô thị vì các bãi rác lộ thiên,góp phần xã hội hóa công tác quản lý chất thải rắn và giảm gánh nặng cho ngânsách nhà nước về khoản công tác vệ sinh đường phố, vận chuyển và xử lý chất thảirắn đô thị

Hình 1.6.Phân loại rác thải

Trang 19

b Thu gom chất thải rắn

Thu gom chất thải rắn là quá trình thu nhặt rác thải từ các hộ dân, công sở hay

từ những điểm thu gom, chất chúng lên xe và vận chuyển đến điểm trung chuyển,trạm xử lý hay những nơi chôn lấp CTR Thu gom CTR trong khu đô thị là vấn đềkhó khăn và phức tạp, bởi vì CTR phát sinh từ mọi nhà, mọi khu thương mại, khucông nghiệp cũng như trên các đường phố, công viên và ngay cả các khu đất trống.CTR lại phát sinh phân tán (không tập trung) và tổng khối lượng CTR gia tăng làmcho công tác thu gom trở nên phức tạp hơn bởi chi phí nhiên liệu và nhân công cao

Do đó, công tác thu gom là một trong những vấn đề quan trọng trong việc quản lýCTR

c Trung chuyển và vận chuyển

Trung chuyển

Trung chuyển là hoạt động mà trong đó CTR từ các xe thu gom nhỏ đượcchuyển sang các xe lớn hơn Các xe này được sử dụng để vận chuyển chất thải trênmột khoảng cách khá xa, hoặc đến trạm thu hồi phế liệu, hoặc đến bãi đổ rác

Các trạm trung chuyển rác là cần thiết bởi:

- Hạn chế tối đa sự xuất hiện các bãi rác hở không hợp pháp do khoảng cáchvận chuyển khá xa

- Vị trí của bãi đỗ cách xa tuyến thu gom

- Việc sử dụng các loại xe thu gom vừa và nhỏ không thích hợp cho việc vậnchuyển rác đi xa

- Có nhiều tổ chức thu gom rác quy mô nhỏ từ các khu dân cư

- Sự hiện hữu của khu vực thu gom CTR có mật độ dân cư thấp

- Việc hoạt động của các xe thu gom dùng thùng chứa luân chuyển cho cáckhu thương mại

Trang 20

- Việc sử dụng phương thức vận chuyển rác từ nguồn bằng khí nén hoặc dòngnước

- Khi có sự thay đổi phương tiện vận chuyển: đường bộ - đường sắt, đường bộ

- đường thủy

Phương tiện và phương pháp vận chuyển

Xe vận chuyển đường bộ, xe lửa và tàu thuỷ là những phương tiện chủ yếu

sử dụng để vận chuyển chất thải rắn Hệ thống khí nén và hệ thống thuỷ lực cũngđược dùng

Ở những nơi có thể vận chuyển chất thải từ TTC đến BCL cuối cùng bằng xevận tải thì các loại xe có toa moóc, xe có toa kéo một cầu và xe ép được dùng đểvận chuyển Tất cả các loại xe náy có thể sử dụng ở bất cứ loại TTC nào Một cáchtổng quát, các xe vận chuyển phải thoả mãn những yêu cầu sau:

- Chi phí vận chuyển thấp nhất

- Chất thải phải được phủ kín trong suốt thời gian vận chuyển

- Xe phải được thiết kế vận chuyển trên đường cao tốc

- Không vượt quá giới hạn khối lượng cho phép

- Phương pháp tháo dỡ chất thải phải đơn giản và có khả năng thực hiện độclập

1.3 Ảnh hưởng của CTRĐT đến môi trường [3]

1.3.1 Ảnh hưởng của môi trường nước

Các CTR giàu hữu cơ, trong môi trường nước nó sẽ bị phân hủy nhanh chóng.Phần nổi lên mặt nước bị phân hủy với tốc độ cao Chúng sẽ trải qua quá trìnhkhoáng hóa chất hữu cơ để tạo ra các sản phẩm trung gian Sau đó, những sản phẩmcuối cùng sẽ là khoáng chất và nước Phần chìm trong nước sẽ có quá trình phân

Trang 21

giải yếm khí để tạo các hợp chất trung gian và sau đó là sản phẩm cuối cùng như:

CH4, H2S, H2O, CO2 Tất cả các chất trung gian đều gây mùi hôi thối và rất độc

Bên cạnh đó còn có rất nhiều vi trùng và siêu vi trùng làm ô nhiễm nguồnnước

Những chất kim loại trong CTRĐT sẽ gây nên hiện tượng ăn mòn trong môitrường nước Sau đó quá trình oxy hóa sẽ xuất hiện và gây nhiễm bẩn cho môitrường nước, nguồn nước Những chất thải độc như: thủy ngân, chì hoặc các chấtphóng xạ sẽ làm nguy hiểm hơn

1.3.2 Ảnh hưởng đến môi trường không khí

Một phần chất hữu cơ như: thực phẩm, trái cây bị hôi thối,… có trong CTRĐT

dễ phân hủy, mang theo mùi làm ô nhiễm môi trường không khí và ảnh hưởng đếnsức khỏe và khả năng hoạt động của con người Đặc biệt trong các điều kiện nhiệt

Trang 22

1.3.3 Ảnh hưởng đến môi trường đất

Phẩn hữu cơ dễ bị phân hủy trong CTRĐT sẽ được các vi sinh vật phân hủytrong môi trường đất trong hai điều kiện thiếu khí và kỵ khí Khi có độ ẩm thíchhợp sẽ tạo ra hàng loạt các sản phẩm trung gian và cuối cùng hình thành các chấtkhoáng đơn giản, nước, CO2, CH4,…

Với khả năng tự làm sạch của môi trường đất, một lượng CTRĐT và nước rò

rĩ vừa phải sẽ được phân hủy trở thành các chất ít ô nhiễm hoặc không ô nhiễm.Còn đối với các chất thải khó phân hủy như: nhựa, cao su,… nếu không có giảipháp xử lý thích hợp sẽ là nguy cơ gây thoái hóa vả giảm độ phì của đất

1.3.4 Ảnh hưởng đến cảnh quan và sức khỏe con người

CTRĐT phát sinh ra nếu không được thu gom và xử lý đúng cách sẽ gây ônhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư và làm mất vẽ

Tại các bãi lộ thiên, nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn đềnghiêm trọng cho cộng đồng dân cư trong khu vực như: gây ô nhiễm không khí,nguồn nước, ô nhiễm đất và là nơi nuôi dưỡng các vật chủ trung gian truyền bệnhcho người

Trang 23

1.4 Kỹ thuật và thiết bị xử lý CTRĐT [5]

1.4.1 Xử lý cơ học

a Giảm thể tích bằng phương pháp cơ học

Giảm thể tích cũng là một công đoạn quan trọng trong quá trình quản lýCTRĐT Chính vì vậy ở hầu hết thành phố hiện nay trên Thế giới nói chung vàViệt Nam nói riêng người ta sử dụng các xe vận chuyển CTRĐT có thiết bị nén và

để tăng thời gian hoạt động của các bãi trôn lấp người ta cũng thường nén chất thảirắn sinh hoạt trước khi chôn lấp

Thiết bị nén CTRĐT chia làm 2 loại: cố định và di động Người ta thường sửdụng phương pháp nén CTRĐT với áp lực thấp (nhỏ hơn 7kg/cm2) và áp lực cao(lơn hơn 7kg/cm2) Máy nén áp lực cao có thể đạt tới 35kg/cm2 CTRĐT sau khiđược nén có mật độ khối vào khoảng 950 - 1100kg/cm2 Với phương pháp nén áplực cao, CTRĐT có thể giảm thể tích dao động ở tỷ lệ từ 3 còn 1 đến từ 8 còn 1

b Giảm kích thước bằng phương pháp cơ học

Giảm kích thước CTRĐT là một khái niệm dùng để chuyển đổi chất thải rắnthu gom thành những mảnh nhỏ hơn Mục đích của công việc này là làm chất thảirắn sinh hoạt tương đối đồng nhất và giảm về kích thước Việc giảm kích thước củaCTRĐT là một công đoạn quan trọng trong thiết kế và vận hành hệ thống quản lýCTRĐT

c Phân loại CTRĐT bằng phương pháp cơ học

Phân loại CTRĐT là một công việc vô cùng quan trọng để thu hồi các nguyênliệu trong CTRĐT, giúp cho việc tiến hành tái chế rác thải được thuận lợi hơn.Sau đây là một số phương pháp phân loại CTRĐT:

Phân loại bằng tay: đây là phương pháp thường được sử dụng ở các hộ gia

đình và các cụm dân cư Việc phân loại này giúp cho việc thu hồi các nguyên liệu

Trang 24

có thể tái chế, tái sử dụng trong CTRĐT Tuy nhiên vì thành phần CTRĐT rất đadạng nên người ta thường có thể phân loại tại nhà đối với một số thành phần nhưthủy tinh, giấy, kim loại, nhựa,…

Hình 1.7 Phân loại rác bằng tay

Phân loại bằng khí: đối với các thiết bị bằng khí, việc thiết kế phải tính toán

đến rất nhiều yếu tố như: đặc điểm CTRĐT (kích thước, độ ẩm, thành phần,…),đặc điểm của các thành phần chất thải rắn sinh hoạt nhẹ, cách thức đưa CTRĐTvào máy phân loại, tỷ lệ chất rắn - khí, các đòi hỏi về kinh tế như: năng lượng, bảotrì và các điều kiện về môi trường như tiếng ồn, ô nhiễm nước và không khí,…Thiết bị phân loại khí thông dụng nhất là loại có tốc độ dòng khí dao động từ460m/phút – 1500m/phút

Phân loại bằng từ: đây là phương pháp thông dụng nhất để tách các kim loại

và hợp kim sắt ra khỏi CTRĐT bằng cách sử hệ thống hút và giữ bằng từ trường.Các thiết bị phân loại bằng từ thường có một băng tải đưa CTRĐT qua một trống từ

để cho các vật liệu bằng sắt được trống từ giữ lại rồi bằng cần gạt tách ra theođường khác Thiết bị từ tính có hai dạng chính đó là trống từ quay và trống từ cốđịnh Tuy nhiên khi sử dụng các thiết bị phân loại bằng từ cần phải lưu ý tính chấtcủa CTRĐT như kích thước vật liệu sắt, cách thức và tốc độ đưa chất thải rắn vào

Trang 25

băng từ, hệ thống làm mát từ, các đòi hỏi về kinh tế như: năng lượng, bảo trì và cácđiều kiện về môi trường như tiếng ồn, ô nhiễm nước và không khí.

Sàng: phương pháp sàng dùng để tách vật liệu hỗn hợp có kích thước khác

nhau thành hai hay nhiều loại qua bề mặt sàng Phương pháp sàng thường được ápdụng cho CTRĐT thô, hiện nay thiết bị sàng gồm có hai dạng: sàng rung và sàng

có trống quay Việc lựa chọn thiết bị sàng phải chú ý yếu tố như: địa điểm lắp đặt,kích thước và dạng lỗ sàng, tổng diện tích mặt sàng, tốc độ quay, tần số rung vàhiệu suất sàng, các đòi hỏi về kinh tế vận hành như: năng lượng, bảo trì và các điềukiện về môi trường như tiếng ồn, khống chế ô nhiễm nước và không khí

1.4.2 Xử lý hóa học

a Thiêu đốt CTRĐT

Thiêu đốt CTRĐT là một trong những phương án xử lý hấp dẫn nhất vì quátrình này có thể giảm thể tích ban đầu của CTRĐT đến 80-90% Đối với một sốthiết bị thiêu đốt hiện đại vận hành đến độ nóng chảy của tro

Việc sử dụng các lò thiêu đốt chất thải rắn hiện nay không chỉ dừng lại ở mụcđích giảm thể tích ban đầu ban đầu của CTRĐT, mà còn với mục đích thu hồi nhiệtlượng phục vụ dân sinh và các hoạt động công nghiệp cần nhiệt Thông thườngnhiệt từ khí đốt chuyển về dạng hơi nước Dẫn đi theo các đường ống dẫn tới khuvực cần nhiệt hoặc được truyền đi theo các đường ống dẫn nước được lắp đặt theoống tỏa nhiệt của lò thiêu

Với các lò thiêu hiện đại ngày nay, có thể lắp đặt nồi hơi để thu hồi khí cháy

mà không cần phải cung cấp thêm không khí hoặc độ ẩm Thông thường khí từ lòthiêu đốt được làm nguội khoảng từ 1800 - 2000oF tới khoảng 600 - 1000oF trướckhi được xả vào môi trường Bên cạnh đó việc tạo ra hơi nước, việc sử dụng hệ

Trang 26

thống nồi hơi còn có lợi trong việc giảm thể tích khí thải cần xử lý Mặc dù vậythiêu đốt được coi là phương pháp xử lý tốn kém nhất Vì bên cạnh chi phí cao choviệc xây dựng và vận hành, nó đòi hỏi hệ thống trang bị xử lý khí thải hết sức tốnkém Một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu khi xây dựng các lò đốt rác đó làvấn đề ô nhiễm không khí, chủ yếu là bụi nhuyễn, để xử lý bụi các thiết bị lọc túivải hoặc lắng tĩnh thường được sử dụng cho hiệu quả cao nhất.

Việc thiết kế và vận hành lò thiêu đốt CTRĐT cũng hết sức phức tạp liên quanđến chế độ nhiệt của lò Nhiệt độ đốt thiết kế thường dao động từ 1400 - 1600oF.Người ta đã chứng minh được rằng ở nhiệt độ đốt dưới 1200oC khí thải từ plastic sẽgiải phóng ra dioxin như là một sản phẩm phụ của quá trình thiêu đốt, và là yếu tốhết sức nguy hiểm với môi trường cũng như sức khỏe con người

Hình 1.8.Lò đốt rác

b Nhiệt phân

Nhiệt phân là quá trình đốt không có oxy hoặc đốt kết hợp với oxy Vớiphương pháp này có khả năng nâng cao nhiệt lượng của CTRĐT hoặc chuyển chấtthải thành dạng khí đốt Đặc trưng của ba phân đoạn sản phẩm nhiệt phân là:

 Dòng hơi khí có chứa hydro, methane, oxide cacbon, dioxin cacbon, và nhiềuloại khí khác phụ thuộc vào thành phần hữu cơ của hỗn hợp được đốt

Trang 27

 Phân đoạn chứa hắc ín và dầu, có dạng lỏng ở nhiệt độ trong phòng và chứanhiều loại hóa chất như acid axetic, axetone và methanone.

 Than chứa chủ yếu cacbon tinh khiết và các vật liệu trơ

1.4.3 Xử lý sinh học

Xử lý sinh học là một phương pháp xử lý rẻ tiền nhất, hiệu quả nhất và ít gây

ô nhiễm môi trường Các vi sinh vật tham gia vào quá trình phân hủy CTRĐT baogồm cả đơn bào và đa bào Vi khuẩn, nấm, men và atimomycetes là các vi sinh vậtquan trọng và cần thiết cho quá trình phân hủy CTRĐT

Vi khuẩn: thường là đơn bào bao gồm các dạng như: hình que, hình cầu và

hình xoắn Cầu khuẩn có đường kính dao động từ 0,5 - 4 µm; vi khuẩn que

có chiều rộng trung bình từ 0,5 - 4µm, chiều dài từ 0,5 - 20µm; vi khuẩnxoắn có chiều rộng trung bình từ 0,5µm, chiều dài có thể lớn hơn 10µm

Nấm: là các cơ thể đa bào, không quang hợp, có kích thước tương đối lớn và

dễ dàng phân biệt chúng với vi sinh vật khác Hầu hết các loại nấm có khảnăng phát triển ở môi trường có nồng độ nitơ, pH và độ ẩm thấp, pH = 5,6 rấtthích hợp cho nấm phát triển.Cơ thể trao đổi chất của nấm thường là hiếukhí

Men: Là những tế bào nấm không thể hình thành trong sợi dài, và vì vậy

chúng là đơn bào Một số men tạo tế bào có hình dạng elip, kích thước chiềudài từ 8 - 15µm và chiều rông từ 3 - 12µm

Atimomycetes: là các sinh vật mang tính trung gian giữa vi khuẩn và nấm Về

hình dạng chúng giống với nấm, chỉ khác về bề rộng dao động từ 0,5 1,4µm

-Cả hai quá trình kỵ khí và hiếu khí đều được sử dụng để xử lý CTRĐT Trongquá trình xử lý, để duy trì sự tăng trưởng của vi sinh vật cần đảm bảo các yếu tố

Trang 28

như: nguồn cacbon, oxy, nitơ, phopho, các muối vô cơ, lưu huỳnh và các nguyên tố

vi lượng; các điều kiên về môi trường như: độ ẩm, nhiệt độ, pH,…

1.5 Phương pháp tái chế chất thải rắn [4]

1.5.1 Khái niệm về tái chế

Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng đểchế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sảnxuất

Để chế biến thành các sản phẩm mới, các vật liệu chất thải phải trải qua cácquá trình xử lý, hoá hoặc sinh học tuỳ thuộc vào nhu cầu sản phẩm tái chế Sau đây

là một số cách chế biến sản phẩm tái chế thông dụng hiện nay

Tái sinh sản phẩm chuyển hóa hóa học: chủ yếu dùng phương pháp đốt để

thành các sản phẩm khí đốt, hơi nóng và các hợp chất hữu cơ

Tái sinh sản phẩm chuyển hóa sinh học: chủ yếu thông qua quá trình lên

men, phân hủy chuyển hóa sinh học để thu hồi các sản phẩm như phân bón, khímethane, các loại cồn và nhiều hợp chất hữu cơ khác

Tái sinh năng lượng từ các sản phẩm chuyển hóa: từ các sản phẩm chuyển

hóa bằng quá trình hóa học, sinh học có thể tái sinh năng lượng bằng quá trình đốttạo thành hơi nước và phát điện

Khi lựa chọn công nghệ xử lý CTR cần xem xét các yếu tố sau đây:

- Thành phần, tính chất giá trị kinh tế hay giá trị sử dụng các loại vật liệu

- Tổng lượng vật liệu có thể tái sử dụng, tái chế từ chất thải rắn

- Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng cũng như thiết bị công nghệ

- Yêu cần bảo vệ môi trường

Trang 29

Hình 1.9.“ Vòng lặp kín” tái chế làm giảm tiêu thụ nguồn tài nguyên thiên nhiên và giảm

rác thải

1.5.2 Mục đích và ý nghĩa của việc thu hồi, tái chế chất thải rắn

Hoạt động thu hồi và tái chế CTR có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế, xã hội

và môi trường, bởi nó mang lại những lợi ích thiết thực:

Giảm đáng kể lượng CTR phải xử lý, từ đó giảm công suất của công trình xử

lý nên sẽ tiết kiệm diện tích chôn lấp, hoặc giảm bớt kinh phí đầu tư cho nhà máy

xử lý (đốt, chế biến phân bón) và giảm tác động đến môi trường

Thu hồi lại năng lượng, vật liệu và sản phẩm chuyển hóa từ chất thải rắn đểcung cấp cho một số ngành sản xuất, sinh hoạt Do tận dụng vật liệu, năng lượng táisinh thay thế cho nguyên vật liệu gốc phải khai thác từ thiên nhiên nên sẽ tiết kiệmtài nguyên thiết thực bảo vệ môi trường - phát triển bền vững

Góp phần giải quyết vấn đề khó khăn nhất về xử lý CTR khó phân hủy hiệnnay Việc xử lý loại CTR này thường đòi hỏi chi phí cao Do đó, nếu tăng cường táichế sẽ giảm được chi phí xử lý

Sản xuấtTái chế

Tiêu hủy

Tiêu dùng Rác

Nguồi tài nguyên thiên nhiên

Trang 30

Tái sản xuất ra 1 lượng sản phẩm từ phế liệu nên sẽ góp phần nâng cao tổngsản phẩm trong nước và có thể tiết kiệm ngoại tệ trong việc nhập nguyên liệu chosản xuất (đối với các nguyên liệu không có sẵn trong nước).

Tạo công ăn việc làm cho người lao động và tăng doanh thu từ hoạt động táichế chất thải

Bên cạnh những lợi ích về nhiều mặt đó, hoạt động tái chế nếu không được tổchức quản lý và kiểm soát chặc chẽ cũng gây ra những tác động tiêu cực, ảnhhưởng trực tiếp đến môi trường và sức khỏe cho những người hoạt động trongmạng lưới thu hồi, tái chế chất thải

Với những ý nghĩa từ lợi ích đó, trong chiến lược quản lý và xử lý CTR đã coitrọng việc sử dụng lại, tái chế và nâng cao giá trị của chất thải theo thứ tự ưu tiênlà:

1.5.3 Các loại vật liệu có khả năng tái chế

Chủng loại phế liệu có thể tái chế rất đa dạng, được phân thành một số loạisau:

a Vật liệu từ khu dân cư

 Nhôm gồm:

Trang 31

 Nhôm dẻo: gồm những vật dụng có thành phần nhôm tinh khiết cao(xoong, nồi, thau, ấm nước, )

 Nhôm cứng: gồm những vật dụng bằng nhôm nhưng chất lượng nhôm

có pha tạp chất tùy theo mục đích sử dụng (niềng xe, bộ lọc máy,piston, )

 Lon nhôm: lon bia, lon nước ngọt,

 Nhôm tạp: gồm những vật dụng bằng nhôm có kích thước nhỏ, vụn,không thuần nhất

 Nhựa: là phế liệu có tính phổ thông do việc sử dụng rộng rãi vật liệu nhựatrong đời sống hàng ngày Do đó, chúng rất đa dạng về chủng loại, bao gồmmột số loại chính sau:

 Nhựa dẻo trong (PE dẻo): gồm những vật dụng bằng nhựa PE nguyênchất mới qua một lần sản xuất

 Mủ thau (nhựa PP): thau, rổ, ca,

 Nhựa cứng (PVC, PS): ống nước cứng, những vật dụng nhựa cứng

 Túi xốp, bao nylon

 Sắt: bao gồm cả những khối sắt lớn và những mẩu sắt vụn

 Giấy phế liệu:

 Giấy có thể tái sử dụng: thùng carton, sách báo cũ chưa bị rách, bẩn,

 Giấy vụn, tập,

 Nhớt cặn: từ các xe máy, xe ôtô, động cơ,

 Thủy tinh phế liệu: gồm những chai lọ chưa vỡ, kể cả những vật liệu thủytinh bị vỡ hoặc bao bì thủy tinh không sử dụng được nữa

 Gang: thường là những chi tiết máy, vật dụng gia đình

 Đồng gồm:

 Đồng dây: dây điện, dây cuốn motor,

Trang 32

 Đồng miếng: các vật dụng bằng đồng không sử dụng được nữa.

 Cao su: gồm mủ cao su thải bỏ, cao su phế phẩm, bao bì,

 Vải vụn

b Vật liệu từ khu công nghiệp.

Ngành chế biến thực phẩm: bao bì bằng giấy, nhựa … bán lại cho các cơ sở táichế giấy, tái chế nhựa Các vỏ tôm, vỏ ghẹ, ruột cá,… được tái chế làm thức ăn chogia súc, gia cầm, làm phân bón,…

Ngành may mặc, dệt nhuộm: vải vụn được tái sử dụng lại cho mục đích khácnhư làm giẻ lau nhà, đan thành tấm chà chân, xơ sợi phế phẩm được dùng để nhồivào thú bông, tận dụng làm đệm trong chăn (mền)

Ngành sản xuất thủy tinh: chai lọ thủy tinh phế phẩm, mảnh vỡ thủy tinh,…được tái sản xuất

Ngành giấy và bột giấy: giấy vụn, bột giấy, các loại giấy phế phẩm được đemnghiền với giấy nguyên liệu, trộn phụ gia để tái chế ra sản phẩm mới

Ngành sản xuất gỗ: gỗ vụn, mạt cưa, dăm bào,… tất cả đều tận dụng lại bánlàm chất đốt

Ngành cơ khí: kim loại phế thải, vụn sắt được tái chế lại ngay trong nhà máyhoặc bán phế liệu cho các cơ sở tái chế khác bên ngoài nhà máy

Ngành sản xuất plastic: plastic phế phẩm, bao bì nylon được tái sử dụng hoặctái chế thành những sản phẩm khác ngay tại nhà máy hoặc bán nguồn “nguyên liệuphế phẩm” này cho các cơ sở tái chế khác ngoài nhà máy

1.5.4 Những yêu cầu thực hiện tái chế CTR [2]

Để thu hồi năng lượng và sản phẩm chuyển hoá từ chất thải rắn cần thiết phảithực hiện những yêu cầu sau:

Trang 33

- Thực hiện phân loại chất thải rắn.

- Lựa chọn công nghệ xử lý CTR thích hợp để thu hồi năng lượng sản phẩm

- Tăng cường đầu tư và khuyến khích tái chế phế thải

- Tăng cường công tác bảo vệ môi trường tại các làng nghề

a Thực hiện phân loại chất thải rắn

Nhất thiết phải phân loại chất thải rắn trước khi xử lý, vì như vậy mới thu hồitrực tiếp những thành phần vật chất có giá rị trong chất thải (lon, chai thuỷ tinh,kim loại, giấy vụn,…) Việc phân loại có thể thực hiện:

- Tại nguồn (nơi phát sinh chất thải)

- Tại trạm trung chuyển

- Tại công trình xử lý

Trong đó, phân loại tại nguồn là hợp lý nhất, vì sẽ thu hồi một cách nhanhnhất, trực tiếp nhất những vật chất có giá trị (tách riêng chất thải hữu cơ để chế biếnphân vi sinh, chất thải có thể tái chế và các thành phần khác để thải bỏ) Như vậy sẽgiảm lượng chất thải phải tập trung để vận chuyển đến công trình xử lý và đảm bảođiều kiện vệ sinh môi trường Ở các nước, thường phân chia chất thải rắn thành 3đến 4 loại gồm thành phần hữu cơ, thành phần tái chế, thành phần nguy hại vànhững thành phần còn lại Trong điều kiện nước ta (riêng phế thải tái sinh đượcmọi người tự phân loại tại gia đình), nên chỉ còn phân thành 2 đến 3 loại (thànhphần hữu cơ, thành phần nguy hại và những thành phần còn lại) Để việc này thànhcông đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực của cộng đồng

Trang 34

b Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn để thu hồi năng lượng sản phẩm.

Việc thu hồi năng lượng sản phẩm từ CTR chủ yếu phụ thuộc vào quan điểm,chính sách và công nghệ xử lý chất thải Trong thực tế, có thể lựa chọn những côngnghệ sau:

- Thiêu đốt có thu hồi năng lượng (nhiệt và khí để sản xuất điện năng)

- Ủ sinh học để chế biến phân vi sinh

- Metan hóa bằng sinh học để thu khí metan

- Chôn lấp có thu hồi khí ga làm nhiên liệu

Tuy nhiên muốn đạt hiệu quả trong việc thu hồi năng lượng, vật liệu phải căn

cứ vào thành phần và đặc tính của những chất thải rắn tại địa phương sao cho thíchhợp với công nghệ đã lựa chọn

c Tăng cường đầu tư và khuyến khích tái chế phế thải.

- Đầu tư thiết bị tái chế ngay tại các cơ sở sản xuất tập trung

- Thu phí xử lý và tái chế phế thải đối với các cơ sở sản xuất không tái chế tại

cơ sở

- Hỗ trợ cho các cơ sở có nghề truyền thống tái chế chất thải có điều kiện cảitiến công nghệ tái chế để hạn chế ô nhiễm môi trường

- Trong chính sách quản lý, cần coi tái chế chất thải là một ngành công nghiệp

để đầu tư cho tương xứng với tiềm năng

d Tăng cường công tác bảo vệ môi trường tại các làng nghề

Bên cạnh những lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội từ các hoạt động tái chế phếthải, thì vấn đề ô nhiễm môi trường (đất, nước và không khí) tại các làng nghề trênvẫn là vấn đề cần quan tâm

Trang 35

1.5.5 Hoạt động thu hồi, tái chế và tái sử dụng phế liệu trên Thế Giới và

ở Việt Nam [4]

a Tình hình thu hồi, tái chế và tái sử dụng CTR trên Thế giới

Trên thế giới, tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển đã xây dựng một chiếnlược quản lý chất thải mà trong đó chính sách thu hồi và tái sinh chất thải đóng vaitrò tất yếu trong toàn bộ hệ thống Năm 1989, Liên Hiệp Châu Âu đã lãnh đạo hệthống quản lý này và ưu tiên thực hiện công tác ngăn ngừa phát sinh chất thải, thuhồi và giảm thiểu thải bỏ cuối cùng Liên Hiệp Châu Âu đề nghị sự gia tăng hợp tácgiữa các nước thành viên nhằm giảm thiểu xuất nhập khẩu bất hợp lý và các hoạtđộng phát sinh chất thải nguy hại Điều này được xem như một phần của công tácquản lý chất thải, những nhà sản xuất ở những nước này phải luôn tính đến khảnăng tái sinh phế phẩm của mình như một mục tiêu được đặt ra đầu tiên trong kếhoạch thiết kế sản phẩm, sản xuất và mua bán Hệ thống quản lý này được nhiềuquốc gia trên thế giới hưởng ứng và áp dụng cho việc quản lý chất thải rắn như:Pháp, Mỹ, Hà Lan, Đức,…

Bảng 1.3: Chỉ số quản lý rác thải của một số nước trên thế giới vào năm 1992 [4]

Tên nước Dân sô

(triệu)

Thunhậpquốc nộiGDP

Chất thải(kg/người/

năm)

Chônlắp (%)

Đốt(%)

Ủ sinhhọc(%)

Thuhồi táichế

Trang 36

Tây Ban Nha 39.7 14.200 323 75 76 20 _

Hình 1.10.:Bãi chôn lấp rác ở Singapore

Thái Lan: sự phân loại rác được thực hiện ngay từ nguồn Người ta chia ra 3loại rác và bỏ vào 3 thùng riêng: những chất có thể tái sinh, thực phẩm và các chấtđộc hại Các loại rác này được thu gom và chở bằng các xe ép rác Ngoài ra TháiLan còn kết hợp xử lí rác bằng phương pháp đốt

Trang 37

Đức: từ đầu những năm 1991, Đức coi 3R: giảm thiểu, tái sử dụng và tái chếchất thải là khái niệm quản lý chất thải tổng hợp và sau đó trở thành nguyên tắctrong các chính sách và pháp luật của Đức về quản lý chất thải.

b Tình hình ở Việt Nam

Việc áp dụng nguyên tắc 3R giảm thiểu, tái chế và tái sử dụng chất thải đangđóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý CTR hiện nay ở nước ta Thông quacác hoạt động thu hồi tái chế, tái sự dụng vật liệu từ chất thải, những giải pháp đềxuất đã được kiến nghị để đề ra các chính sách mới trong chiến lược quốc gia vềhoạt động, lĩnh vực này

 Phát triển đô thị và áp lực với môi trường:

Cùng với những biến chuyển tích cực về kinh tế xã hội, mạng lưới đô thị quốcgia không ngừng được mở rộng và phát triển Năm 1990 cả nước mới có 500 đôthị, đến năm 2000 đã tăng lên 649 đô thị và đến năm 2005 đã có 715 đô thị, với 2thành phố loại đặc biệt là Hà Nội, TP HCM và 3 thành phố loại I là Hải Phòng, ĐàNẵng và Cần Thơ Tăng trưởng dân số đô thị từ 11,87 triệu người năm 1998 lên 18triệu người năm 1999 và khoảng 22 triệu người năm 2002, nâng tỷ lệ đô thị hoá từ19,3% năm 1998 lên 26% năm 2005 Tăng trưởng kinh tế khu vực đô thị trung bình

từ 12-15% Thu nhập đầu người tăng nhanh, tại các đô thị lớn đạt khoảng 1000USD và tại các đô thị trung bình đạt trên 500 USD Tăng trưởng không gian đô thịcũng đạt tỷ lệ đáng kể: năm 1999 đất đô thị chiếm 0,2% diện tích đất tự nhiên cảnước, đến năm 2000 đã tăng lên 0,35% và năm 2004 đạt 1%

Quá trình đô thị hoá làm tăng dòng người di dân từ nông thôn ra thành thị, gâynên áp lực đáng kể về nhà ở và vệ sinh môi trường, hình thành các khu nhà ổ chuột

và khu nghèo đô thị Điều này làm phát sinh một lượng lớn chất thải sinh hoạt

Thông tin chung về lượng CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn toàn quốc (bảng

Trang 38

1.4) Theo báo cáo quan trắc của Trung tâm Kỹ thuật môi trường - ĐH Xây dựng,

mức gia tăng về lượng CTR sinh hoạt trong vài năm gần đây (bảng 1.5).

Bảng 1.4: Thông tin chung về chất thải rắn sinh hoạt ở Việt nam [6]

Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tấn/năm

 Toàn quốc

 Các khu vực đô thị

 Các khu vực nông thôn

12.800.0006.400.0006.400.000

Tỷ lệ được thu gom % tổng lượng phát sinh

Số lượng bãi chôn lấp

 Bãi rác và các bãi chôn lấp không hợp vệ

sinh

 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh

74

17

(Nguồn: Trích dẫn từ báo cáo hiện trạng môi trường 2004)

Bảng 1.5: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng năm tấn/năm [6]

Trang 39

Khu vực nông thôn 5 800 000 6 400 000 7 360 000

Tốc độ gia tăng so với

1.151.10

1.351.15

Ngày đăng: 09/01/2015, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. PGS.TS. Nguyễn Đức Khiển - KS.CC. Hồ Sỹ Nhiếp – TS.Nguyễn Kim Hoàng – ThS. Nguyễn Thị Diễm Hằng, “ Công nghệ xử lý, tái chế tái sử dụng chất thải rắn” NXB Xây Dựng Hà Nội, Năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Công nghệ xử lý, tái chế tái sử dụng chất thải rắn”
Nhà XB: NXB Xây Dựng Hà Nội
[2]. T.S. Cù Huy Đấu- PGS.TS. Trần Thị Hường, “Quản lý chất thải rắn xây dựng”, NXB Xây Dựng Hà Nội, Năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn xây dựng”
Nhà XB: NXB Xây Dựng Hà Nội
[3]. GS.TS. Lê Văn Khoa, Trường Đại học khoa học Tự nhiên- ĐHQGHN, “Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, tái chế và tái sử dụng là giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội và môi trường ở các đô thị” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, tái chế và tái sử dụng là giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội và môi trường ở các đô thị
[4]. SV.Nguyễn Thị Nhã Uyên, “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tái chế CTRSH cho tỉnh Long An”, Năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tái chế CTRSH cho tỉnh Long An”
[5]. Trịnh Thi thanh – Trần Yêm – Đồng Kim Loan, “Giáo trình công nghệ môi trường”, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình công nghệ môi trường”
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
[6]. Trích dẫn từ “Báo cáo hiện trạng môi trường”, Năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường
[7]. Trích dẫn từ “Báo cáo trắc quan phòng CTR, CEETIA”, Năm 2004 [8]. Batiavungtautourism.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo trắc quan phòng CTR, CEETIA
[10]. Máy phân loại rác thải do kỹ sư Lại Minh Chức chế tạo - Người kỹ sư "gàn" bỏ việc về quê làm bạn với... rác http://www.vinafiltertech.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: gàn
[11]. SV.Vũ Quý Ba ,Từ Thanh Định, “ Nghiên cứu đề tài xử lý chất thải rắn bằng phương pháp hiếu khí” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiên cứu đề tài xử lý chất thải rắn bằng phương pháp hiếu khí
[12]. Th.S. Nguyễn Thị Diễm Hằng, “Các giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải rắn thành phố Hà Nội đến năm 2020”. Đề tài cấp thành phố năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải rắn thành phố Hà Nội đến năm 2020”
[13]. PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, “Giáo trình xử lý chất thải rắn công nghiệp”. NXB Xây dựng 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình xử lý chất thải rắn công nghiệp”
Nhà XB: NXB Xây dựng 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w