1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiểm tra sau thụng quan về trị giỏ hải quan ở việt nam

195 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5 DANH MỤC BẢNG 8 LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 7 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 7 1.1.3 Đánh giá các tài liệu thu thập được 10 1.2 Khoảng hở cho các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 12 1.4 Các câu hỏi nghiên cứu 13 Chương 2 14 TRỊ GIÁ HẢI QUAN VÀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN 14 2.1 Một số vấn đề cơ bản về trị giá hải quan 15 2.2.Tổng quan về kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 24 2.2.1. Khái niệm kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 24 2.2.2. Đối tượng và phạm vi của kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 26 2.2.3. Nội dung kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 27 2.2.4. Các kỹ thuật nghiệp vụ được sử dụng trong kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 30 2.2.5. Quy trình kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 44 2.3 Sự cần thiết khách quan của kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 49 2.3.1 Gian lận trị giá hải quan và các hình thức gian lận qua trị giá hải quan. 49 2.3.1.2 .Các hình thức gian lận thương mại qua trị giá hải quan 51 2.3.2 Vai trò của kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 55 2.3.3. Yêu cầu đối với của kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 57 2.4. Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan của Hải quan một số nước trên thế giới 59 2.4.3. Kinh nghiệm của Hải quan Hàn Quốc 62 2.4.4 Kinh nghiệm của Hải quan Thái Lan 64 Chương 3 70 THỰC TRẠNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN Ở VIỆT NAM 70 3.2.2 Thực trạng về tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 84 3.2.4 Thực trạng về phương pháp, kỹ thuật nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 92 3.3. Đánh giá thực trạng kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam thời gian qua. 98 3.3.1 Những kết quả đạt được của công tác kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam 98 3.3.2 Những hạn chế của công tác kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam 109 Công tác KTSTQ về trị giá hải quan đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu đang trở nên phức tạp hơn khi chủng loại hàng hoá nhập khẩu ngày càng đa dạng, các mức giá cho hàng hoá nhập khẩu tương tự khác biệt nhau rất lớn cũng như các giao dịch mua bán được thực hiện ở nhiều cấp độ khác nhau với nhiều điều kiện bán hàng khác nhau. Phần nhiều thông tin cần có cho KTSTQ về trị giá hải quan là không có sẵn do chúng được các nhà cung cấp nắm giữ. Ví dụ, việc tiến hành kiểm tra chéo hoá đơn xuất ra của bên bán (doanh nghiệp xuất khẩu) với hoá đơn nhập vào của bên mua (doanh nghiệp nhập khẩu) là không thể thực hiện được hay nếu được phải qua các quy trình, thủ tục rất phức tạp, rườm rà. Khi phát hiện dấu hiệu gian lận thuế qua giá, thông thường KTSTQ về TGHQ phải tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ từ nhiều nguồn mà ở đó cần đến sự hợp tác hiệu quả của nhiều cơ quan hữu quan. Hậu quả là cơ quan Hải quan thường buộc phải chấp nhận giá khai báo như là trị giá giao dịch thực tế cho phần lớn hàng hóa nhập khẩu. Bên cạnh đó, việc kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan đối với những trường hợp chuyển giá hầu như là chưa có kết quả. 115 Khối lượng và kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ngày càng lớn nhưng thanh toán phổ biến vẫn dùng tiền mặt hoặc doanh nghiệp sử dụng nhiều tài khoản để thanh toán, sử dụng hoá đơn không đáng tin cậy, không áp dụng các chuẩn mực kế toán và ghi chép sổ sách kế toán, không có địa chỉ kinh doanh cố định hoặc thường thay đổi tên doanh nghiệp. Trong những điều kiện như vậy, rất khó để áp dụng kiểm soát trị giá dựa trên KTSTQ về TGHQ. 115 3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế nói trên. 117 Chương 4 127 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN Ở VIỆT NAM 127 4.2.1 Quan điểm trực hiện 138 4.3.1. Tăng cường mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng cán bộ KTSTQ, đặc biệt là cán bộ KTSTQ về trị giá hải quan. 142 4.3.2. Có kế hoạch nâng cấp, kiện toàn hệ thống thông tin dữ liệu về trị giá hải quan để hổ trợ kịp thời cho việc thực hiện quy trình KTSTQ về TGHQ. 148 4.3.4 Tăng cường phối hợp công tác giữa lực lượng KTSTQ về TGHQ với các lực lượng trong và ngoài Ngành Hải quan. 159 4.4.2 Khuyến nghị với Bộ Tài Chính: 169 4.4.3 Khuyến nghị với Tổng Cục Hải Quan: 171 KẾT LUẬN 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEO : Doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt APEC : Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM : Diễn đàn hợp tác Á- Âu CNH- HĐH : Công nghiệp hóa- hiện đại hóa CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DN : Doanh nghiệp EU : Liên minh kinh tế châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài KTSTQ : Kiểm tra sau thông quan KBNN : Kho bạc nhà nước NSNN : Ngân sách Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại SXKD : Sản xuất kinh doanh TGHQ : Trị giá Hải quan TNCN : Thu nhập cá nhân TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt TTXLTT Trung tâm xử lý thông tin TN- TX Tạm nhập - Tái xuất WCO : Tổ chức Hải quan thế giới WTO : Tổ chức thương mại thế giới XNK : Xuất nhập khẩu VPHC : Vi phạm hành chính DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5 DANH MỤC BẢNG 8 LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 7 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 7 1.1.3 Đánh giá các tài liệu thu thập được 10 1.2 Khoảng hở cho các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 12 1.4 Các câu hỏi nghiên cứu 13 Chương 2 14 TRỊ GIÁ HẢI QUAN VÀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN 14 2.1 Một số vấn đề cơ bản về trị giá hải quan 15 2.2.Tổng quan về kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 24 2.2.1. Khái niệm kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 24 2.2.2. Đối tượng và phạm vi của kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 26 2.2.3. Nội dung kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 27 2.2.4. Các kỹ thuật nghiệp vụ được sử dụng trong kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 30 2.2.5. Quy trình kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 44 2.3 Sự cần thiết khách quan của kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 49 2.3.1 Gian lận trị giá hải quan và các hình thức gian lận qua trị giá hải quan. 49 2.3.1.2 .Các hình thức gian lận thương mại qua trị giá hải quan 51 2.3.2 Vai trò của kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 55 2.3.3. Yêu cầu đối với của kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 57 2.4. Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan của Hải quan một số nước trên thế giới 59 2.4.3. Kinh nghiệm của Hải quan Hàn Quốc 62 2.4.4 Kinh nghiệm của Hải quan Thái Lan 64 Chương 3 70 THỰC TRẠNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN Ở VIỆT NAM 70 Bảng 3.1: Số liệu thống kê trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2006-2013. 70 3.2.2 Thực trạng về tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 84 Bảng 3.2 : Bảng số liệu cán bộ kiểm tra sau thông quan từ 2006- 2013 86 3.2.4 Thực trạng về phương pháp, kỹ thuật nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 92 3.3. Đánh giá thực trạng kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam thời gian qua. 98 3.3.1 Những kết quả đạt được của công tác kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam 98 Bảng 3.6. Bảng tổng hợp số thu NSNN của KTSTQ về trị giá hải quan từ năm 2010 đến 2013 do phòng 1- Tổng Cục Hải quan thực hiện 102 Bảng 3.7. Số thuế thu được qua kiểm tra xác định trị giá khâu sau thông quan đối với các trường hợp gian lận thương mại qua giá năm 2008-2013. 103 3.3.2 Những hạn chế của công tác kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam 109 Bảng 3.10. Thực hiện nhiệm vụ KTSTQ năm 2006 và 2013 110 Biểu đồ 3.4. Số lượng hồ sơ chuyển sang lực lượng kiểm tra xác định trị giá khâu sau thông quan được xử lý. 112 Công tác KTSTQ về trị giá hải quan đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu đang trở nên phức tạp hơn khi chủng loại hàng hoá nhập khẩu ngày càng đa dạng, các mức giá cho hàng hoá nhập khẩu tương tự khác biệt nhau rất lớn cũng như các giao dịch mua bán được thực hiện ở nhiều cấp độ khác nhau với nhiều điều kiện bán hàng khác nhau. Phần nhiều thông tin cần có cho KTSTQ về trị giá hải quan là không có sẵn do chúng được các nhà cung cấp nắm giữ. Ví dụ, việc tiến hành kiểm tra chéo hoá đơn xuất ra của bên bán (doanh nghiệp xuất khẩu) với hoá đơn nhập vào của bên mua (doanh nghiệp nhập khẩu) là không thể thực hiện được hay nếu được phải qua các quy trình, thủ tục rất phức tạp, rườm rà. Khi phát hiện dấu hiệu gian lận thuế qua giá, thông thường KTSTQ về TGHQ phải tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ từ nhiều nguồn mà ở đó cần đến sự hợp tác hiệu quả của nhiều cơ quan hữu quan. Hậu quả là cơ quan Hải quan thường buộc phải chấp nhận giá khai báo như là trị giá giao dịch thực tế cho phần lớn hàng hóa nhập khẩu. Bên cạnh đó, việc kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan đối với những trường hợp chuyển giá hầu như là chưa có kết quả. 115 Khối lượng và kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ngày càng lớn nhưng thanh toán phổ biến vẫn dùng tiền mặt hoặc doanh nghiệp sử dụng nhiều tài khoản để thanh toán, sử dụng hoá đơn không đáng tin cậy, không áp dụng các chuẩn mực kế toán và ghi chép sổ sách kế toán, không có địa chỉ kinh doanh cố định hoặc thường thay đổi tên doanh nghiệp. Trong những điều kiện như vậy, rất khó để áp dụng kiểm soát trị giá dựa trên KTSTQ về TGHQ. 115 3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế nói trên. 117 Chương 4 127 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN Ở VIỆT NAM 127 4.2.1 Quan điểm trực hiện 138 4.3.1. Tăng cường mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng cán bộ KTSTQ, đặc biệt là cán bộ KTSTQ về trị giá hải quan. 142 4.3.2. Có kế hoạch nâng cấp, kiện toàn hệ thống thông tin dữ liệu về trị giá hải quan để hổ trợ kịp thời cho việc thực hiện quy trình KTSTQ về TGHQ. 148 4.3.4 Tăng cường phối hợp công tác giữa lực lượng KTSTQ về TGHQ với các lực lượng trong và ngoài Ngành Hải quan. 159 4.3.5 Tăng cường hiệu quả tham vấn giá trong KTSTQ về TGHQ. 165 4.4.2 Khuyến nghị với Bộ Tài Chính: 169 Nghiên cứu đề xuất với Chính Phủ xây dựng cơ chế trưng mua tài sản đối với trường hợp gian lận qua trị giá hải quan. Việc trưng mua, trưng dụng tài sản của cá nhân, tổ chức đã được quy định trong các luật, pháp lệnh được ban hành trong thời gian gần đây nhưng mới chỉ dừng lại ở nguyên tắc chung, chưa có quy định cụ thể về đối tượng, thẩm quyền, điều kiện tiến hành việc trưng mua, trưng dụng. Vì vậy, để thực hiện đầy đủ Hiệp định trị giá GATT/WTO, thực hiện tốt kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan cần sớm nghiên cứu, xây dựng cơ chế trưng mua đối với những trường hợp trưng mua tài sản đối với trường hợp gian lận qua trị giá hải quan. Áp dụng cơ chế “trưng mua hàng hóa” trong trường hợp hàng nhập khẩu được bán phá giá, được trợ giá hoặc doanh nghiệp khai báo trị giá hàng hóa nhập khẩu quá thấp mà cơ quan hải quan chưa thể có đủ căn cứ để đấu tranh, thì có thể trưng mua hàng hóa đó theo giá khai báo sau khi đã bù đắp một số chi phí hợp lý cho doanh nghiệp. Như vậy mới góp phần răn đe, ngăn chặn việc gian lận thương mại qua giá tính thuế ở một số mặt hàng hóa xuất, nhập khẩu trong. Để làm được điều đó cần phải có cơ sở pháp lý quy định rõ ràng, minh bạch việc trưng mua, trưng dụng trưng mua tài sản đối với trường hợp gian lận qua trị giá Hải quan. 170 4.4.3 Khuyến nghị với Tổng Cục Hải Quan: 171 KẾT LUẬN 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5 DANH MỤC BẢNG 8 LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 7 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 7 1.1.3 Đánh giá các tài liệu thu thập được 10 1.2 Khoảng hở cho các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 12 1.4 Các câu hỏi nghiên cứu 13 Chương 2 14 TRỊ GIÁ HẢI QUAN VÀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN 14 2.1 Một số vấn đề cơ bản về trị giá hải quan 15 2.2.Tổng quan về kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 24 2.2.1. Khái niệm kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 24 2.2.2. Đối tượng và phạm vi của kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 26 2.2.3. Nội dung kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 27 2.2.4. Các kỹ thuật nghiệp vụ được sử dụng trong kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 30 2.2.5. Quy trình kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 44 2.3 Sự cần thiết khách quan của kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 49 2.3.1 Gian lận trị giá hải quan và các hình thức gian lận qua trị giá hải quan. 49 2.3.1.2 .Các hình thức gian lận thương mại qua trị giá hải quan 51 2.3.2 Vai trò của kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 55 2.3.3. Yêu cầu đối với của kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 57 2.4. Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan của Hải quan một số nước trên thế giới 59 2.4.3. Kinh nghiệm của Hải quan Hàn Quốc 62 2.4.4 Kinh nghiệm của Hải quan Thái Lan 64 Chương 3 70 THỰC TRẠNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN Ở VIỆT NAM 70 Bảng 3.1: Số liệu thống kê trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2006-2013. 70 3.2.2 Thực trạng về tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 84 Bảng 3.2 : Bảng số liệu cán bộ kiểm tra sau thông quan từ 2006- 2013 86 3.2.4 Thực trạng về phương pháp, kỹ thuật nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 92 3.3. Đánh giá thực trạng kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam thời gian qua. 98 3.3.1 Những kết quả đạt được của công tác kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam 98 Bảng 3.6. Bảng tổng hợp số thu NSNN của KTSTQ về trị giá hải quan từ năm 2010 đến 2013 do phòng 1- Tổng Cục Hải quan thực hiện 102 Bảng 3.7. Số thuế thu được qua kiểm tra xác định trị giá khâu sau thông quan đối với các trường hợp gian lận thương mại qua giá năm 2008-2013. 103 3.3.2 Những hạn chế của công tác kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam 109 Bảng 3.10. Thực hiện nhiệm vụ KTSTQ năm 2006 và 2013 110 Công tác KTSTQ về trị giá hải quan đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu đang trở nên phức tạp hơn khi chủng loại hàng hoá nhập khẩu ngày càng đa dạng, các mức giá cho hàng hoá nhập khẩu tương tự khác biệt nhau rất lớn cũng như các giao dịch mua bán được thực hiện ở nhiều cấp độ khác nhau với nhiều điều kiện bán hàng khác nhau. Phần nhiều thông tin cần có cho KTSTQ về trị giá hải quan là không có sẵn do chúng được các nhà cung cấp nắm giữ. Ví dụ, việc tiến hành kiểm tra chéo hoá đơn xuất ra của bên bán (doanh nghiệp xuất khẩu) với hoá đơn nhập vào của bên mua (doanh nghiệp nhập khẩu) là không thể thực hiện được hay nếu được phải qua các quy trình, thủ tục rất phức tạp, rườm rà. Khi phát hiện dấu hiệu gian lận thuế qua giá, thông thường KTSTQ về TGHQ phải tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ từ nhiều nguồn mà ở đó cần đến sự hợp tác hiệu quả của nhiều cơ quan hữu quan. Hậu quả là cơ quan Hải quan thường buộc phải chấp nhận giá khai báo như là trị giá giao dịch thực tế cho phần lớn hàng hóa nhập khẩu. Bên cạnh đó, việc kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan đối với những trường hợp chuyển giá hầu như là chưa có kết quả. 115 Khối lượng và kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ngày càng lớn nhưng thanh toán phổ biến vẫn dùng tiền mặt hoặc doanh nghiệp sử dụng nhiều tài khoản để thanh toán, sử dụng hoá đơn không đáng tin cậy, không áp dụng các chuẩn mực kế toán và ghi chép sổ sách kế toán, không có địa chỉ kinh doanh cố định hoặc thường thay đổi tên doanh nghiệp. Trong những điều kiện như vậy, rất khó để áp dụng kiểm soát trị giá dựa trên KTSTQ về TGHQ. 115 3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế nói trên. 117 Chương 4 127 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN Ở VIỆT NAM 127 4.2.1 Quan điểm trực hiện 138 4.3.1. Tăng cường mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng cán bộ KTSTQ, đặc biệt là cán bộ KTSTQ về trị giá hải quan. 142 4.3.2. Có kế hoạch nâng cấp, kiện toàn hệ thống thông tin dữ liệu về trị giá hải quan để hổ trợ kịp thời cho việc thực hiện quy trình KTSTQ về TGHQ. 148 4.3.4 Tăng cường phối hợp công tác giữa lực lượng KTSTQ về TGHQ với các lực lượng trong và ngoài Ngành Hải quan. 159 4.4.2 Khuyến nghị với Bộ Tài Chính: 169 4.4.3 Khuyến nghị với Tổng Cục Hải Quan: 171 KẾT LUẬN 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 [...]... và phải tiến hành sau khi đã giải phóng hàng hoá Chính quy định này không những đảm bảo tốc độ thông quan hàng hoá tại cửa khẩu mà còn mở rộng quyền lực của cơ quan hải quan trong công tác quản lý hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu sau khi hàng đã vào lãnh thổ hải quan 2.2.Tổng quan về kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 2.2.1 Khái niệm kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan Kiểm tra sau. .. kiểm tra sau thông quan trong lĩnh vực mã số hàng hóa, thuế suất thuế nhập khẩu; kiểm tra sau thông quan trong lĩnh vực xuất xứ hàng hóa; kiểm tra sau thông quan trong lĩnh vực gia công, sản xuất- xuất khẩu; kiểm tra sau thông quan trong lĩnh vực ưu đãi đầu tư; kiểm tra sau thông quan chính sách mặt hàng và kiểm tra sau thông quan trong lĩnh vực trị giá Có thể nói rằng, kiểm tra sau thông quan về trị. .. thiện thêm các vấn đề lý luận cơ bản về kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan - Đánh giá xác đáng thực trạng kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam, chỉ ra những điểm còn tồn tại và làm rõ nguyên nhân của những tồn tại đó - Đề xuất một số giải pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan đối với trị giá hải quan ở Việt Nam trong thời gian tới 3 Đối tượng... tính khoa học, góp phần tạo luận cứ về lý luận và thực tiễn cho việc quản lý kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan Luận án nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan của một số nước trên thế giới và rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận án đánh giá thực trạng kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam thời gian qua, phát hiện những điểm... tra sau thông quan đối với trị giá hải quan Chương 3: Thực trạng kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam Chương 4: Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam 7 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình nghiên cứu trước đây 1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài Theo khảo sát,... khá nhiều quan niệm về trị giá hải quan và cách áp dụng các phương pháp khác nhau về xác định trị giá hải quan Một số quan niệm về trị giá hải quan như sau: Theo các chuyên gia hải quan Nhật Bản, thì trị giá hải quan là chỉ số thể hiện giá trị của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới, ra hoặc vào lãnh thổ hải quan, để phục vụ cho mục đích quản lý nhà nước về hải quan của cơ quan hải quan theo... về trị giá hải quan là nội dung then chốt, là lĩnh vực quan trọng nhất của kiểm tra sau thông quan Chính vì vậy, kiểm tra xác định tính chính xác tính trung thực trong khai báo về trị giá hải quan là nội dung cốt yếu và quan trọng nhất trong toàn bộ nội dung của công tác kiểm tra sau thông quan Kiểm tra sau thông quan ở các nước có thể có sự khác nhau về tên gọi hoặc hình thức tổ chức kiểm tra nhưng... mình, Ngành Hải quan đã phải tăng cường biện pháp kiểm tra bằng cách áp dụng các biện pháp nghiệp vụ kéo dài thời gian kiểm tra, mở rộng phạm vi và đối tượng kiểm tra, kiểm soát, chuyển đổi từ kiểm tra trong 2 thông quan (tức là kiểm tra hàng hóa ngay tại cửa khẩu trước khi cho phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu) chuyển sang kiểm tra sau thông quan (tức là cho phép hàng hóa thông quan sau đó sẽ kiểm tra sâu,... thông quan Kiểm tra sau thông quan có 25 thể thực hiện tại trụ sở Hải quan cũng có thể thực hiện tại trụ sở doanh nghiệp tùy theo nội dung và yêu cầu của việc kiểm tra sau thông quan Kiểm tra sau thông quan nhằm làm rõ những nghi vấn về sự không phù hợp giữa hồ sơ hải quan mà doanh nghiệp đã kê khai với tình hình thực tế của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Nội dung hay đối tượng của kiểm tra sau thông quan. .. 14 1.4.1 Trị giá hải quan, kiểm tra thông quan về trị giá hải quan và ý nghĩa của KTSTQ về TGHQ 1.4.2 Việc KTSTQ về TGHQ hiện đã đạt được kết quả gì? Những vấn đề còn tồn tại là gì? Nguyên nhân do đâu? 1.4.3 Giải pháp tăng cường công tác KTSTQ về TGHQ tới đây là gì? Một số các khuyến nghị để thực hiện các giải pháp nêu trên? Chương 2 TRỊ GIÁ HẢI QUAN VÀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN 15 . trong kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 30 2.2.5. Quy trình kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 44 2.3 Sự cần thiết khách quan của kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. trong kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 30 2.2.5. Quy trình kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 44 2.3 Sự cần thiết khách quan của kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. trong kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan. 30 2.2.5. Quy trình kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 44 2.3 Sự cần thiết khách quan của kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan

Ngày đăng: 03/12/2014, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
30. Nghiên cứu hải quan : “Áp dụng quản lý rủi ro trong lĩnh vực tri giá hải quan – Kinh nghiệm của Hải quan Indonesia” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng quản lý rủi ro trong lĩnh vực tri giá hải quan – Kinh nghiệm của Hải quan Indonesia
37. Phương Linh (2001), “Kinh nghiệm Hải quan Thái Lan khi thực hiện Hiệp định Trị giá Hải quan GATT/WTO ”, Tạp chí Hải quan số 4, tr10.38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm Hải quan Thái Lan khi thực hiện Hiệp định Trị giá Hải quan GATT/WTO ”, Tạp chí Hải quan số 4, tr10
Tác giả: Phương Linh
Năm: 2001
67. Website: WTO.org Customs.gov.vnTrang Web của Tổ chức Asean, http://www.aseansec.org/14302.htmTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Customs.gov.vnTrang Web của Tổ chức Asean, "http://www.aseansec.org/14302.htm
13. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999), Nghị định số 16/1999/NĐ-CP ngày 27/03/1999 quy định về thủ tục hải quan, giám sát và lệ phí hải quan Khác
14. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 của Chính phủ quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Khác
15. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Khác
16. Đề án tăng cường công tác kiểm tra sau thông quan, Tổng cục Hải quan (2006 ) Khác
17. Đào Ngọc Xuân, Xây dựng chuẩn mực kiểm tra sau thông quan, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài chính.(2007) Khác
18. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ- Xây dựng chuẩn mực Kiểm tra sau thông quan Khác
19. . Hải quan New Zealand (2012), Cải thiện tính tuân thủ của Hải quan New Zealand www.customs.govt.nz Khác
20. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT)- Kết quả vòng đàm phán Uruguay về hệ thống thương mại đa biên – NXB Thống kê năm 2000 Khác
22. Hoàng Việt Cường, Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan đối với hoạt động thanh toán quốc tế qua ngân hàng Khác
23. Hoàng Trần Hậu,( 2005), Sử dụng hiệu quả các công cụ kế toán, kiểm toán trong hoạt động kiểm tra sau thông quan ở Việt Nam hiện nay, Nà Nội Khác
24. Học viện tài chính, (2009)- Giáo trình trị giá hải quan Khác
25. Luật Hải quan Mỹ, (2003), Lực lượng Hải quan và Bảo vệ Bờ biển Hoa Kỳ Khác
27. Luật Hải quan Nhật Bản, (2000), Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản 28. Luật Thuế Hải quan của Nhật Bản, (2000), Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản Khác
29. Mai Thế Huyên (2002), Cơ sở lý luận thực tiễn nội dung và tác nghiệp cụ thể nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan trong ngành Hải quan Khác
31. Nguyễn Thị An Giang, (2008)- Nâng cao hiệu quả hoạt động tham vấn trong khâu kiểm tra xác định trị giá hải quan tại các cục hải quan địa phương- Khác
32. Nguyễn Thị Thương Huyền,(2008) Kiểm tra hồ sơ hải quan đối với hàng hoá xuất, nhập khẩu - thực trạng và giải pháp , Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài chính Khác
34. Nguyễn Văn Bình, (2007), Nâng cao hiệu quả kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu theo loại hình gia công, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Tổng cục Hải quan Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Số liệu thống kê trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt - kiểm tra sau thụng quan về trị giỏ hải quan ở việt nam
Bảng 3.1 Số liệu thống kê trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt (Trang 81)
Bảng 3.7. Số thuế thu được qua kiểm tra xác định trị giá khâu sau thông   quan đối với các trường hợp gian lận thương mại qua giá năm 2008-2013. - kiểm tra sau thụng quan về trị giỏ hải quan ở việt nam
Bảng 3.7. Số thuế thu được qua kiểm tra xác định trị giá khâu sau thông quan đối với các trường hợp gian lận thương mại qua giá năm 2008-2013 (Trang 114)
Bảng 3.10. Thực hiện nhiệm vụ KTSTQ năm 2006 và 2013 - kiểm tra sau thụng quan về trị giỏ hải quan ở việt nam
Bảng 3.10. Thực hiện nhiệm vụ KTSTQ năm 2006 và 2013 (Trang 121)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w