1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ

118 708 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

Ngân hàng TMCP Quốc Dân – NCB được thành lập từ năm 1995, trải qua hơn 18 năm hoạt động, NCB đã từng bước khẳng định được vị thế thương hiệu trên thị trường tài chính – tiền tệ Việt Nam.Là chi nhánh của ngân hàng có hơn 18 năm lịch sử, ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân chi nhánh Huế có được nhiều lợi thế, song phải đối mặt với áp lực cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn, vừa phải thích nghi với xu hướng thay đổi tâm lý của khách hàng khi giao dịch. Hơn thế, việc đổi tên từ Ngân hàng Navibank thành Ngân hàng Quốc Dân – NBC đã gây ra nhiều nhầm lẫn trong định vị của khách hàng. Nên việc kế thừa và phát triển thương hiệu là công việc cần thiết và không thể xem thường. Tuy nhiên, vị trí thương hiệu NCB trong nhận biết của khách hàng đang ở vị trí nào, khách hàng nhận thức ra sao về NCB? Tất cả những vấn đề đó vẫn chưa có một nghiên cứu nào thực hiện trước đây để đo lường, đánh giá. Để cho khách hàng nhận biết được giá trị thương hiệu và luôn biết đến thương hiệu NCB thì ngân hàng phải dùng đến truyền thông, marketing về thương hiệu của mình. Dùng bằng cách nào, và như thế nào, đó vẫn là câu hỏi cần lời giải đáp thích đáng.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH d&c TÓM TẮT BÁO CÁO THỰC TẾ GIÁO TRÌNH Đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA KHÁCH HÀNG THÀNH PHỐ HUẾ ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN (NCB) CHI NHÁNH HUẾ Giáo viên hướng dẫn: GV. TRẦN NAM CƯỜNG Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6 Lớp: K45A - QTKDTH Huế, 10/2014 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH d&c BÀI BÁO CÁO THỰC TẾ GIÁO TRÌNH Đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA KHÁCH HÀNG THÀNH PHỐ HUẾ ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN (NCB) CHI NHÁNH HUẾ Giáo viên hướng dẫn: GV. TRẦN NAM CƯỜNG Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6 1. Đoàn Thị Liễu 2. Nguyễn Thị Ngân 3. Văn Thị Bảo Vi 4. Nguyễn Phan Ngọc Thuận 5. Võ Hồng Hải 6. Ngô Trí 7. Lê Viết Bích Huệ 8. Đậu Văn Quảng 9. Trương Minh Thắng Lớp: K45A - QTKDTH Huế, 10/2014 Thực Tế Giáo Trình GVHD:Trần Nam Cường LỜI CẢM ƠN Sau quá trình thực tế tại NH TMCP Quốc Dân- chi nhánh Huế với sự tích lũy kiến thức trong suốt thời gian học tập tại trường Đại Học Kinh tế Huế, nhóm chúng em đã hoàn thành được báo cáo thực tế nghề nghiệp của mình . Để hoàn thành bài báo cáo này, ngoài sự nỗ lực của cả nhóm, chúng em còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô và các anh chị trong Phòng Quan hệ khách hàng NH Quốc Dân- chi nhánh Huế. Nhân dịp này nhóm xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại Học Kinh tế Huế đã tận tình giảng dạy trong thời gian qua, đã trang bị cho chúng em những kiến thức cần thiết cho việc hoàn thành bài báo cáo. Đặc biệt xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo – GV. Trần Nam Cường đã hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ nhóm hoàn thành bài báo cáo này. Song thời gian tìm hiểu thực tế có hạn, kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu sót. Kính mong quý thầy cô cùng ban lãnh đạo công ty đóng góp ý kiến để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng 10 năm 2014 Nhóm sinh viên Nhóm 6 Nhóm 6 i Thực Tế Giáo Trình GVHD:Trần Nam Cường MỤC LỤC ĐẠI HỌC HUẾ i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ i KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH i i TÓM TẮT BÁO CÁO i THỰC TẾ GIÁO TRÌNH i Đề tài: i ĐẠI HỌC HUẾ ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ii KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ii ii BÀI BÁO CÁO ii THỰC TẾ GIÁO TRÌNH ii Đề tài: ii DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu cơ bản của ngân hàng NCB trong 4 năm 2010-2013 35 Bảng 2.1.2: Cơ cấu lao động của NCB chi nhánh Huế 2011-2013 42 Bảng 2.1.3: Cơ cấu nguồn vốn hoạt động của NCB chi nhánh Huế 2011-2013 44 Bảng 2.1.4 : Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế của chi nhánh 45 giai đoạn 2011- 2013 45 Bảng 2.2: Đặc điểm của mẫu điều tra 46 Nhóm 6 ii Thực Tế Giáo Trình GVHD:Trần Nam Cường Bảng 2.4: Các nguồn tiếp cận thông tin chủ yếu của khách hàng đối với thương hiệu NCB 51 Bảng 2.5: Các yếu tố về thương hiệu phân biệt NCB với các ngân hàng khác 52 Bảng 2.6: Tình hình nhận biết các yếu tố của thương hiệu ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) 53 Bảng 2.7: Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến Tên thương hiệu 54 Bảng 2.8: Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến Logo 54 Bảng 2.9: Kiểm định Cronbach’s alpha đối với biến khẩu hiệu (Slogan) 55 Bảng 2.10: Kiểm định Cronbach’s alpha đối với biến Đồng phục nhân viên 55 Bảng 2.11: Kiểm định Conbach’s alpha đối với biến Hoạt động quảng bá của ngân hàng 56 Bảng 2.12: Các biến quan sát được chấp nhận 56 Bảng 2.13: Kiểm định Cronbach’s alpha đối với mức độ nhận biết thương hiệu 58 Bảng 2.14: Kiểm định KMO và Bartlett 58 Bảng 2.15: Tiêu chuẩn phương sai trích 61 Bảng 2.16: Kiểm định KMO và Bartlett cho biến phụ thuộc 62 Bảng 2.17: Phân tích nhân tố khám phá EFA của biến phụ thuộc 62 Bảng 2.18: Đặt tên nhân tố cho biến độc lập 64 Bảng 2.19: Kiểm định phân phối chuẩn của số liệu 65 Bảng 2.20: Hệ số tương quan Pearson mô hình nhận biết thương hiệu 66 Bảng 2.21: Kiểm định độ phù hợp của mô hình nhận biết thương hiệu 67 Bảng 2.22: Kiểm định độ phù hợp của mô hình dựa trên hệ số R 67 Bảng 2.23: Kết quả phân tích hồi quy đa biến nhận biết thương hiệu 68 Bảng 2.24: Kết luận các giả thuyết các biến độc lập mô hình Nhận biết thương hiệu 70 Bảng 2.25: Mô tả giá trị trung bình của các nhân tố 72 Bảng 2.26: Kiểm định One Sample T test đối với biến “ Tên thương hiệu dễ nhớ” 73 Bảng 2.27: Kiểm định One Sample T- test đối với biến “Logo ấn tượng” 74 Bảng 2.28: Kiểm định One Sample T-test đối với biến “ Slogan có ý nghĩa” 75 Bảng 2.29: Kiểm định One Sample T-test với biến “Đồng phục nhân viên lịch sự” 76 Bảng 2.30: Kiểm định One Sample T-test với biến “Quảng bá hình ảnh thương hiệu” 77 Nhóm 6 iii Thực Tế Giáo Trình GVHD:Trần Nam Cường DANH MỤC HÌNH Hình I.1 :Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu BERNAMA của nhóm nghiên cứu đến từ Wangsa Maju, Kuala Lumpuar (2011) 8 Hình I.2: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu EXIMBANK An Giang tại thành phố Long Xuyên (2009 9 Hình I.3: Mô hình nghiên cứu dự kiến về Đánh giá mức độ nhận biết của khách hàng thành phố Huế đối với thương hiệu ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB)-Chi nhánh Huế” 10 Hình 2.1.1:Sơ đồ tổ chức hoạt động 36 Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng Quốc Dân – chi nhánh Huế 39 Hình 2.2: Mô hình nhận biết thương hiệu 65 Hình 2.3 Kết quả xây dựng mô hình Nhận biết thương hiệu NCB chi nhánh Thừa Thiên Huế của người dân 69 Nhóm 6 iv Thực Tế Giáo Trình GVHD:Trần Nam Cường DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Mức độ nhận biết thương hiệu NCB Huế 49 Biểu đồ 2.2: Nguyên nhân chưa nhận biết thương hiệu 70 Nhóm 6 v Thực Tế Giáo Trình GVHD:Trần Nam Cường Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Nhận biết thương hiệu là giai đoạn đầu tiên trong tiến trình mua sắm của khách hàng và là tiêu chí quan trọng để đo lường sức mạnh một thương hiệu trên thị trường. Một thương hiệu càng nổi tiếng và càng được yêu thích sẽ dễ dàng có cơ hội được khách hàng lựa chọn trong mua sắm, tiêu dùng. Đặc biệt, trong bối cảnh thị trường với sự xuất hiện ồ ạt của các thương hiệu cạnh tranh nhau thì những thương hiệu nào có độ nhận diện lớn, thương hiệu ấy đủ sức tồn tại trước cơn bão cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt. Bên cạnh đó, việc nắm được đặc điểm, nhận thức của khách hàng về thương hiệu là chìa khóa vô cùng quan trọng để xây dựng chiến lược thương hiệu phù hợp, hướng đến tạo dựng sự trung thành thương hiệu trong nhận thức của khách hàng. Trong những năm trở lại đây, lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn Thừa Thiên Huế có nhiều biến động lớn với sự có mặt của hơn 25 ngân hàng lớn-nhỏ, trải khắp các tuyến đường quan trọng của thành phố. Đây là dấu hiệu phản ánh điểm hấp dẫn của lĩnh vực ngân hàng và mức sống phát triển theo chiều hướng tích cực của người dân. Cơ hội được phục vụ và khả năng lựa chọn đối tượng phục vụ của khách hàng ngày càng được cải tiến. Tuy nhiên, khi thị trường xuất hiện quá nhiều thương hiệu cạnh tranh thì cơ hội để thương hiệu được ghi nhớ sẽ giảm xuống. Chính vì lẽ đó, bản thân các ngân hàng phải tích cực xây dựng, quảng bá, nâng cao mức nhận biết về thương hiệu mình trong tâm trí khách hàng. Ngân hàng TMCP Quốc Dân – NCB được thành lập từ năm 1995, trải qua hơn 18 năm hoạt động, NCB đã từng bước khẳng định được vị thế thương hiệu trên thị trường tài chính – tiền tệ Việt Nam. Là chi nhánh của ngân hàng có hơn 18 năm lịch sử, ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân chi nhánh Huế có được nhiều lợi thế, song phải đối mặt với áp lực cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn, vừa phải thích nghi với xu hướng thay đổi tâm lý của khách hàng khi giao dịch. Hơn thế, việc đổi tên từ Ngân hàng Navibank thành Ngân hàng Quốc Dân – NBC đã gây ra nhiều nhầm lẫn trong định vị của khách Nhóm 6 1 Thực Tế Giáo Trình GVHD:Trần Nam Cường hàng. Nên việc kế thừa và phát triển thương hiệu là công việc cần thiết và không thể xem thường. Tuy nhiên, vị trí thương hiệu NCB trong nhận biết của khách hàng đang ở vị trí nào, khách hàng nhận thức ra sao về NCB? Tất cả những vấn đề đó vẫn chưa có một nghiên cứu nào thực hiện trước đây để đo lường, đánh giá. Để cho khách hàng nhận biết được giá trị thương hiệu và luôn biết đến thương hiệu NCB thì ngân hàng phải dùng đến truyền thông, marketing về thương hiệu của mình. Dùng bằng cách nào, và như thế nào, đó vẫn là câu hỏi cần lời giải đáp thích đáng. Từ những lí do trên, nhóm chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Đánh giá mức độ nhận biết của khách hàng thành phố Huế đối với thương hiệu ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB)-Chi nhánh Huế” nhằm phản ánh thực tiễn nhận thức khách hàng, góp phần nâng cao nhận biết của họ về thương hiệu NCB; đồng thời có những giải pháp thích hợp giúp Ngân hàng duy trì và cải tiến hoạt động phát triển thương hiệu. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Như đã đề cập trên, tìm hiểu mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu NCB-chi nhánh Huế là rất cần thiết và sẽ là cơ sở dữ liệu để cho ngân hàng NCB hoạch định chiến lược kinh doanh. Mục tiêu chung: Đánh giá được mức độ nhận biết thương hiệu NCB-chi nhánh Huế của người dân trong thành phố, từ đó đưa ra một số giải pháp cụ thể để nâng cao sự nhận biết của họ đối với thương hiệu NCB-chi nhánh thừa thiên Huế trong thời gian tới. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến thương hiệu và nhận dạng thương hiệu. - Đo lường mức độ nhận biết của người dân thành phố Huế đối với thương hiệu NCB-chi nhánh Huế. - Xác định các yếu tố chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nhận diện thương hiệu NCB của người dân thành phố Huế. - Thông qua kết quả phân tích, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu của người dân thành phố Huế với thương hiệu NCB. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nhóm 6 2 Thực Tế Giáo Trình GVHD:Trần Nam Cường - Đối tượngđiều tra: khách hàng hiện tại và tiềm năng của Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB)-Chi nhánh Huế trên địa bàn thành phố Huế. - Phạm vi điều tra: • Không gian: nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn Thành phố Huế. • Thời gian: từ ngày 12/09 đến ngày 03/10/2014. 4. Phương pháp nghiên cứu a. Thiết kế nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu của nhóm sử dụng mô hình nghiên cứu mô tả được tiến hành qua 2 giai đoạn chính: Nghiên cứu sơ bộ nhằm xây dựng bảng hỏi thăm dò ý kiến khách hàng. Trong giai đoạn này nhóm sẽ tiến hành nghiên cứu tại bàn nhằm phân tích, đánh giá các nghiên cứu trước đó có liên quan để hình thành, định hướng mô hình nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài. Nhóm sẽ tiến hành nghiên cứu định tính bằng phương pháp thảo luận nhóm tiêu điểm (focus group) bao gồm 30 người dân thành phố Huế, trên 18 tuổi theo nội dung được chuẩn bị trước dựa trên cơ sở lý thuyết đã thu thập được từ dữ liệu thứ cấp. Sau quá trình phỏng vấn những nội dung thu thập và tổng hợp được sử dụng để xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện thang đo và mô hình nghiên cứu. Để đảm bảo mức độ tin cậy cao nhất có thể cho kết quả nghiên cứu định tính, chúng tôi sẽ tiến hành như sau: liệt kê tất cả các đối tượng khách hàng mà các thành viên trong nhóm có thể tiếp cận. Kết quả, nhóm mục tiêu sẽ gồm có 30 khách hàng. Sau đó thiết kế câu hỏi phỏng vấn. Nghiên cứu chính thức nhằm thu thập, phân tích dữ liệu và phân tích mô hình Tiến hành nghiên cứu định lượng bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp cá nhân. b. Phương pháp thu thập dữ liệu Dữ liệu thứ cấp Đề tài thu thập số liệu thứ cấp bao gồm các thông tin, số liệu liên quan đến Ngân hàng TMCP Quốc Dân-chi nhánh Huế như tình hình lao động, tổng tài sản và nguồn vốn, kết quả hoạt động kinh doanh… từ trang Web chính thức http://ncb-bank.vn/ và các phòng ban tại Ngân hàng trong khoảng thời gian từ năm 2011 - 2013. Thông tin về Nhóm 6 3 [...]... ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu Hãng truyền thông quốc gia Malysia-BERNAMA và đưa ra mô hình gồm các nhân tố: Các chương trình quảng cáo, uy tín thương hiệu trên Web… Danh tiếng của công ty Các chương trình quảng cáo Mức độ nhận biết thương hiệu BERNAMA Uy tín thương hiệu tên Web Danh tiếng công ty Hình I.1 :Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu BERNAMA... cứu trên, kết hợp với cơ sở lý thuyết Quản trị hàng hóa lý thuyết và thực tiễn của Trương Đình Chiến (2005) nhằm vạch ra hướng nghiên cứu phù hợp với đề tài Để thực hiện đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu NCB trên địa bàn thành phố Huế, nghiên cứu tập trung vào việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng với mô hình dự kiến như sau: Tên thương hiệu Logo Câu khẩu hiệu (slogan) Mức độ nhận biết thương hiệu. .. nhận biết của khách hàng thành phố Huế đối với thương hiệu BIDV chi nhánh Huế Những yếu tố giúp khách hàng nhận biết thương hiệu BIDV được đề tài này nghiên cứu là: tên thương hiệu, logo, slogan, trụ sở giao dịch, màu sắc thương hiệu, đồng phục nhân viên, quảng cáo Đối với nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu ngân hàng NCB của người dân thành phố Huế, các yếu tố nhận biết có thể áp dụng tương tự  Mô... cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu EXIMBANK An Giang tại thành phố Long Xuyên và đưa ra mô hình gồm các nhân tố: Nhận diện thương hiệu (Quảng cáo, tiếp thị trực tiếp, khuyến mãi, quan hệ công chúng và truyền miệng, bán hàng trực tiếp) và Phân biệt thương hiệu (Logo, slogan, đồng phục) Mức độ nhận biết thương hiệu Nhận diện thương hiệu Phân biệt thương hiệu Quảng cáo Logo Tiếp thị... chọn - Yếu tố “ Nhận biết qua hoạt động của doanh nghiệp” chưa phải là yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến mức độ nhận biết thương hiệu của công ty nên không được lựa chọn để đưa vào mô hình nghiên cứu dự kiến - Trong yếu tố nhận biết qua hoạt động truyền thị giác” thì “quảng cáo”, “logo”, “khẩu hiệu được lựa chọn vì nó có ảnh hưởng mạnh đến mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu NCB Còn “khuyến... Tế Giáo Trình GVHD:Trần Nam Cường Hình I.2: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu EXIMBANK An Giang tại thành phố Long Xuyên (2009 (3) Trần Thị Huyền Trang.2010 Đánh giá mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu BIDV chi nhánh Huế Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế Huế Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu về mức độ nhận biết. .. Dựa trên cơ sở lý thuyết Quản trị thương hiệu hàng hóa lý thuyết và thực tiễn của Trương Đình Chiến(2005) về các yếu tố nhận biết thương hiệu ở đề mục 1.1.7, chỉ những yếu tố nào có ảnh hưởng mạnh đến mức độ nhận biết thương hiệu NCB mới được lựa chọn và đưa vào mô hình nghiên cứu dự kiến để phù hợp với mô hình nghiên cứu này Cụ thể: - Trong yếu tố Nhận diện qua triết lý kinh doanh” thì “khẩu hiệu ... cảm nhận được bằng thị giác như hình vẽ, biểu tượng (hình bông sen của Vietnam Airlines), màu sắc (màu xanh của Nokia, đỏ của Coca-Cola, hay kiểu dáng thiết kế, bao bì (kiểu chai bia Henniken) và các yếu tố nhận biết (bằng mắt) khác 1.1.3.3 Chức năng của thương hiệu • Nhận biết và phân biệt thương hiệu Đây là chức năng rất đặc trưng và quan trọng của thương hiệu, khả năng nhận biết được của thương hiệu. .. khách hàng, nhưng thương hiệu là động lực cực kỳ quan trọng đế giữ chân khách hàng ở lại với hàng hóa, dịch vụ đó và là địa chỉ dể người tiêu dùng đặt lòng tin Chức năng này chỉ được thể hiện khi thương hiệu đã được chấp nhận trên thị trường • Chức năng kinh tế Thương hiệu mang trong nó một giá trị hiện tại và tiềm năng Giá trị đó được thể hiện rõ nhất khi sang nhượng thương hiệu Thương hiệu được coi là... trực tiếp” , “hệ thống nhận diện thương Nhóm 6 9 Thực Tế Giáo Trình GVHD:Trần Nam Cường hiệu khác” (đồ dùng văn phòng, ngoại cảnh doanh nghiệp, phương tiện giao thông…) tuy công ty có triển khai nhưng ở mức độ yếu nên khách hàng khó có thể nhận biết được thông qua các yếu tố này Do vẫn chưa có mô hình nghiên cứu chuẩn, được công bố rộng rãi về đo lường mức độ nhận biết thương hiệu nên đề tài sẽ đi từ . sai trích 61 Bảng 2. 16: Kiểm định KMO và Bartlett cho biến phụ thuộc 62 Bảng 2.17: Phân tích nhân tố khám phá EFA của biến phụ thuộc 62 Bảng 2.18: Đặt tên nhân tố cho biến độc lập 64 Bảng 2.19:. phân phối chuẩn của số liệu 65 Bảng 2.20: Hệ số tương quan Pearson mô hình nhận biết thương hiệu 66 Bảng 2.21: Kiểm định độ phù hợp của mô hình nhận biết thương hiệu 67 Bảng 2.22: Kiểm định độ phù. của ngân hàng 56 Bảng 2.12: Các biến quan sát được chấp nhận 56 Bảng 2.13: Kiểm định Cronbach’s alpha đối với mức độ nhận biết thương hiệu 58 Bảng 2.14: Kiểm định KMO và Bartlett 58 Bảng 2.15: Tiêu

Ngày đăng: 02/12/2014, 21:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình I.1 :Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết  thương hiệu BERNAMA của nhóm nghiên cứu đến từ Wangsa Maju, Kuala - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
nh I.1 :Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu BERNAMA của nhóm nghiên cứu đến từ Wangsa Maju, Kuala (Trang 15)
Hình I.3: Mô hình nghiên cứu dự kiến về Đánh giá mức độ nhận biết của khách  hàng thành phố Huế đối với thương hiệu ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB)-Chi - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
nh I.3: Mô hình nghiên cứu dự kiến về Đánh giá mức độ nhận biết của khách hàng thành phố Huế đối với thương hiệu ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB)-Chi (Trang 17)
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu cơ bản của ngân hàng NCB trong 4 năm 2010-2013 - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu cơ bản của ngân hàng NCB trong 4 năm 2010-2013 (Trang 42)
Hình 2.1.1:Sơ đồ tổ chức hoạt động - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Hình 2.1.1 Sơ đồ tổ chức hoạt động (Trang 43)
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng Quốc Dân – chi nhánh Huế - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng Quốc Dân – chi nhánh Huế (Trang 46)
Bảng 2.1.2: Cơ cấu lao động của NCB chi nhánh Huế 2011-2013 - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.1.2 Cơ cấu lao động của NCB chi nhánh Huế 2011-2013 (Trang 49)
Bảng 2.1.4 : Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế của chi nhánh - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.1.4 Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế của chi nhánh (Trang 52)
Bảng 2.2: Đặc điểm của mẫu điều tra - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.2 Đặc điểm của mẫu điều tra (Trang 53)
Bảng 2.3: Các nguồn tiếp cận thông tin chủ yếu của khách hàng về lĩnh vực ngân  hàng - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.3 Các nguồn tiếp cận thông tin chủ yếu của khách hàng về lĩnh vực ngân hàng (Trang 57)
Bảng 2.4: Các nguồn tiếp cận thông tin chủ yếu của khách hàng đối với thương - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.4 Các nguồn tiếp cận thông tin chủ yếu của khách hàng đối với thương (Trang 58)
Bảng 2.10: Kiểm định Cronbach’s alpha đối với biến Đồng phục nhân viên - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.10 Kiểm định Cronbach’s alpha đối với biến Đồng phục nhân viên (Trang 62)
Bảng 2.9: Kiểm định Cronbach’s alpha đối với biến khẩu hiệu (Slogan) - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.9 Kiểm định Cronbach’s alpha đối với biến khẩu hiệu (Slogan) (Trang 62)
Bảng 2.12: Các biến quan sát được chấp nhận - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.12 Các biến quan sát được chấp nhận (Trang 63)
Bảng 2.14: Kiểm định KMO và Bartlett - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.14 Kiểm định KMO và Bartlett (Trang 65)
Bảng 2.13: Kiểm định Cronbach’s alpha đối với mức độ nhận biết thương hiệu - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.13 Kiểm định Cronbach’s alpha đối với mức độ nhận biết thương hiệu (Trang 65)
Bảng 2.15: Tiêu chuẩn phương sai trích. - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.15 Tiêu chuẩn phương sai trích (Trang 68)
Bảng 2.18: Đặt tên nhân tố cho biến độc lập - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.18 Đặt tên nhân tố cho biến độc lập (Trang 71)
Hình 2.2: Mô hình nhận biết thương hiệu - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Hình 2.2 Mô hình nhận biết thương hiệu (Trang 72)
Bảng 2.20: Hệ số tương quan Pearson mô hình nhận biết thương hiệu - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.20 Hệ số tương quan Pearson mô hình nhận biết thương hiệu (Trang 73)
Bảng 2.23: Kết quả phân tích hồi quy đa biến nhận biết thương hiệu - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.23 Kết quả phân tích hồi quy đa biến nhận biết thương hiệu (Trang 75)
Hình 2.3 Kết quả xây dựng mô hình Nhận biết thương hiệu NCB chi nhánh Thừa - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Hình 2.3 Kết quả xây dựng mô hình Nhận biết thương hiệu NCB chi nhánh Thừa (Trang 76)
Bảng 2.24: Kết luận các giả thuyết các biến độc lập mô hình Nhận biết thương hiệu - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.24 Kết luận các giả thuyết các biến độc lập mô hình Nhận biết thương hiệu (Trang 77)
Bảng 2.25: Mô tả giá trị trung bình của các nhân tố - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.25 Mô tả giá trị trung bình của các nhân tố (Trang 79)
Bảng 2.26: Kiểm định One Sample T test đối với biến “ Tên thương hiệu dễ nhớ” - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.26 Kiểm định One Sample T test đối với biến “ Tên thương hiệu dễ nhớ” (Trang 80)
Bảng 2.30: Kiểm định One Sample T-test với biến “Quảng bá hình ảnh thương hiệu” - ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ
Bảng 2.30 Kiểm định One Sample T-test với biến “Quảng bá hình ảnh thương hiệu” (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w