Kiểm định Cronbach’s alpha đối với mức độ nhận biết thương hiệu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ (Trang 65)

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan tổng biến Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại

biến Thương hiệu NCB có thể nhận biết dễ dàng 7,3636 1,519 0,484 0,610

Thương hiệu NCB là dễ nhớ 7,2929 1,352 0,462 0,630

Thương hiệu NCB là ấn tượng 7,4646 1,129 0,555 0,507

((Nguồn: xử lý số liệu SPSS phụ lục 2.3)

Kết quả đánh giá độ tin cậy của nhân tố “Mức độ nhận biết thương hiệu” cũng cho hệ số Cronbach’s Alpha = 0,681. Hệ số tải của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do đó, thang đo “Mức độ nhận biết thương hiệu” cũng đảm bảo độ tin cậy để thực hiện các kiểm định tiếp theo.

2.2.2.6.Phân tích nhân tố khám phá EFA

2.2.2.6.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

Trước khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá nhằm rút trích các nhân tố tác động đến mức độ nhận biết thương hiệu của ngân hàng Quốc Dân NCB chi nhánh Huế từ các biến quan sát, nhóm tiến hành kiểm định sự phù hợp của dữ liệu thông qua hai đại lượng là chỉ số Kaiser - Meyer - Olkin (KMO) và kiểm định Bartlett. Điều kiện để số liệu phù hợp với phương pháp phân tích nhân tố khám phá là giá trị KMO từ 0,5 trở lên và kiểm định Bartlett cho kết quả p-value bé hơn mức độ ý nghĩa 0,05.

Từ dữ liệu thu thập được, nhóm sẽ tiến hành phân tích nhân tố khám phá.

Kiểm định Bartlett được tính tốn dựa trên đại lượng Chi – bình phương và được ra quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0 căn cứ trên mức ý nghĩa p-value của kiểm định. Ở đây giá trị p-value = 0,000 cho phép ta an toàn bác bỏ giả thuyết H0 (H0: Phân tích nhân tố khơng phù hợp với dữ liệu). Chỉ số KMO = 0,743 cho thấy độ phù hợp của mơ hình.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NCB TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w