Gọi tên sự vât, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.. 2.Bài tập 2 SGK tran
Trang 1Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Gọi tên sự vât, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Phép tu từ ẩn dụ:
Trả lời
Phép tu từ hoán dụ:
Trang 21.Bài tập 1(SGK trang 135)
Giống nhau
-Lời của người con gái
Khác nhau
-Lời nhắn gởi: lòng thủy chung
khăng khăng,đợi chờ.
-Nỗi dằn vặt: vì hoàn cảnh đành
phải xa nhau
Khẳng định tuyệt đối Lời thanh minh
- Họ có quan hệ gắn bó nhưng vì hoàn cảnh phải xa nhau
Câu1:
Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Câu1:
Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Câu 2:
Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ, con đò khác đưa
Câu 2:
Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ, con đò khác đưa
Trang 32.Bài tập 2 (SGK trang 135)
Tìm và phân tích phép ẩn dụ trong những đoạn trích sau:
Dưới trăng quyên đã gọi hè, Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông
a/ Dưới trăng quyên đã gọi hè,
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông
a/
- Ẩn dụ: Lửa lựu lập lòe Cảnh sắc mùa hè sinh động, có hồn
I.Ẩn dụ:
1.Bài tập 1(SGK trang 135)
( Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Trang 42.Bài tập 2 (SGK trang 135)
a/
1.Bài tập 1(SGK trang 135)
b/
(Nguyễn Đình Thi, Nhận đường)
Ẩn dụ:
-“văn nghệ ngòn ngọt” ;
“ sự phè phởn thỏa thuê” Sự thoát li cuộc sống hiện thực
- “cay đắng chất độc của bệnh tật” Cái nhìn bế tắc về cuộc sống
-“tình cảm gầy gò” Văn chương không chứa đựng giá trị đích thực -“làm thành người” Văn chương giúp hoàn thiện con người
Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt bày ra sự phè phởn thỏa thuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò
của cá nhân co rúm lại Chúng ta muốn có những cuốn tiểu thuyết,
những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc- làm thành người, Đẩy chúng ta lên một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng
Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt bày ra sự phè phởn thỏa thuê hay
cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò
của cá nhân co rúm lại Chúng ta muốn có những cuốn tiểu thuyết,
những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc- làm thành người, Đẩy chúng ta lên một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng
Trang 52.Bài tập 2 (SGK trang 135)
I.Ẩn dụ:
1.Bài tập 1(SGK trang 135)
Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt bày ra sự phè phởn thỏa thuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò
của cá nhân co rúm lại Chúng ta muốn có những cuốn tiểu thuyết,
những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc- làm thành người, Đẩy chúng ta lên một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng
(Nguyễn Đình Thi, Nhận đường)
b/
a/
-“Văn nghệ ngòn ngọt” ;
“ Sự phè phởn thỏa thuê”
“Tình cảm gầy gò” -“Làm thành người” -“Cay đắng bệnh tật”
Văn chương không có giá
trị đích thực.
Văn chương có giá
trị đích thực.
Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt bày ra sự phè phởn thỏa thuê hay
cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò
của cá nhân co rúm lại Chúng ta muốn có những cuốn tiểu thuyết,
những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc- làm thành người, Đẩy chúng ta lên một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thoáng
Trang 6II.Hoán dụ:
1.Bài tập 1(SGK trang 136)
- “Đầu xanh”
-“Má Hồng”
Tuổi trẻ
Người con gái đẹp, có nhan sắc
a/
Hoán dụ:
+ Nguyễn Du nói đếnThúy Kiều trẻ đẹp mà bạc mệnh
+ Thân phận của người phụ nữ làm gái lầu xanh
Đầu xanh đã tội tình gì,
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi
( Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Đầu xanh đã tội tình gì,
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi
( Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Trang 7Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên
( Tố Hữu – Ba mươi đời ta có Đảng)
I.Ẩn dụ:
II.Hoán dụ:
1.Bài tập 1(SGK trang 136)
Hoán dụ:
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn liền với thị thành đứng lên
( Tố Hữu – Ba mươi đời ta có Đảng)
- “Áo nâu”
- “áo xanh”
Chỉ người nông dân, giai cấp nông dân Chỉ người công dân, giai cấp công dân
b/
a/
+ Tầng lớp công, nông đứng lên đánh giặc
+ Nơi nơi đứng lên đánh giặc
Trang 8II.Hoán dụ:
1.Bài tập 1(SGK trang 136)
2 Bài tập 2 (SGK trang 137)
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào
( Nguyễn Bính – Tương tư)
a/
* Hoán dụ: “Thôn Đoài” ; “thôn Đông” Chỉ người ở hai thôn này.
* Ẩn dụ: “Cau thôn Đoài … trầu không thôn nào” Diễn đạt tâm trạng của
người đang yêu với cách nói lấp lửng, bóng gió
Trang 9Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
( Ca dao)Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông .
( Nguyễn Bính – Tương tư)
* Giống nhau:
* Khác nhau:
“Thôn Đoài” ; “ thôn Đông” Người ở hai thôn này
“Thuyền ” ; “ bến ” Tâm trạng của những
người đang yêu
Thể hiện nỗi nhớ trong tình yêu
Ẩn dụ:
Hoán dụ:
I.Ẩn dụ:
II.Hoán dụ:
b/
Trang 10Phép tu từ
Giống
Khác
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm( sắc thái tu từ)
Liên tưởng giống nhau ( nét tương đồng) bằng so sánh ngầm
Liên tưởng gần gũi ( nét kế cận) không so sánh ngầm
Trang 11Bài tập 1: Xác định,nhận xét cách sử dụng phép ẩn dụ và hoán dụ trong
các câu sau:
1 Cuối chân trời
2 Tay cầu lông, tay súng, tay bóng bàn
3 Chân trời rất xanh gọi gió xôn xao
4 Đôi tay vấy máu của kẻ thù đã gây nhiều tội ác trên mảnh đất này
Trả lời:
Không có giá trị tu từ.
Mang sắc thái tu từ.
Không có giá trị tu từ.
Mang sắc thái tu từ.
Trang 12(Việt Bắc- Tố Hữu)
Hoán dụ: (2) Mắt thương nhớ ai.Mắt ngủ không yên
(Ca dao)
( 3) Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non
(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
(4) Giá đành trong nguyệt trên mây Hoa sao, hoa khóe đọa đầy bấy hoa
( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Ẩn dụ: (5) Bàn tay nhơ nhớp của bọn tham nhũng làm
cho đất nước ta kiệt quệ, Nhân dân ta khốn khổ
(6) Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)