3. Đường lối tổ chức phát triển sự nghiệp thư viện Việt Nam 1 Nguyên lý vai trò chủ đạo của nhà nước
3.4. Nguyên lý xã hội hóa sự nghiệp thư viện
Xã hội hóa là một nguyên lý để mọi người trong xã hội, tổ chức đoàn thể có thể tham gia vào việc tổ chức quản lý và phát triển sự nghiệp thư viện làm cho nó gần gũi với xã hội trở thành một thành tố trong tổ chức xã hội => để mọi người khai thác triệt để những cái lợi ích mà sự nghiệp thư viện đem lại.
Mục đích
Nhằm để xây dựng được ý thức về quyền làm chủ tập thể của mọi người, người dân cũng như mọi toàn thể xã hội để họ có trách nhiệm đối với việc phát triển hay suy tàn.
Tạo thêm nhiều nguồn nhân lực phát triển của thư viện để giảm bớt những gánh nặng cho nguồn ngân sách nhà nước các nguồn lực đến từ mạnh thường quân, cá nhân tổ chức đoàn thể để phát triển thư viện.
Làm biến thư viện trở thành sở hữu của xã hội là mái nhà chung của mọi người trong cộng đồng. Mọi người đến nhiều hơn, siêng năng và khai thác được nhiều thông tin, lợi ích.
Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh
Là xu hướng phát triển chung: như giáo dục văn hóa, an sinh xã hội thì đều do nhà nước bao cấp hết nhưng chỉ với vai trò của nhà nước thì sự nghiệp công ích sẽ không phát triển mạnh được. Đây là xu hướng phát triển tất yếu, bắt buộc và không thể thiếu.
Các phương thức xã hội hóa
Các tổ chức các đoàn thể các cá nhân tự mình đứng ra thành lập và điều hành các thư viện dân lập.
Bên cạnh các thư viện quốc lập thì không tồn tại một hệ thống thư viện dân lập: thư viện đoàn thanh niên, công đoàn.v.v. hoặc là những thư viện tư nhân do các cá nhân làm từ thiện.
Các tổ chức và các đoàn thể xã hội hoặc các cá nhân hỗ trợ cho các thư viện quốc lập. Hỗ trợ về kinh phí nhân lực, tài liệu, cơ sở vật chất, trang thiết bị.
Các tổ chức đoàn thể xã hội tham gia vào việc giám sát kiểm tra các hoạt động thư viện.
Cùng với nhà nước hình thành nên các thư viện theo mô hình kết hợp có nhiều loại mô hình thư viện.
Nhà nước nhân dân cùng làm
Nhà nước và các tổ chức đoàn thể khác cùng làm
Thư viện kết hợp giữa ngành văn hóa và các
ngành khác.
+ Bưu điện văn hóa xã
+ Tủ sách, phòng đọc sách, biên phòng + Tủ sách pháp luật
+ Tủ sách nông trường
Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh
Đây là mô hình tốt nhất để giải quyết phông trào đọc sách ở cơ sở.
Tổng kết
Nó đã được hình thành nửa thế kỷ có ưu điểm và hạn chế và đang được sửa đổi, ưu điểm vẫn là chính nhưng vân có một sự nghiệp thư viện vững mạnh do sự tích cực, tiêu biểu của các nguyên lý trong điều kiện đất nước nghèo.