LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện, để bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của em có thể hoàn thành, bản thân em đã nhận được sự giúp đỡ, sự đóng góp ý kiến rất nhiều thầy cô và các anh chị trong công ty. Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Ngọc Long đã hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị, cô chú trong các phòng ban của công ty TNHH Thế Bảo. Đặc biệt là phòng kế toán đã giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này do sự hiểu biết và kiến thức của em còn hạn chế nên không thể tránh khỏi một vài sai sót. Mong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin kính chúc các quý thầy cô và các bạn dồi dào sức khỏe, và đạt nhiều thành công trong công việc. Ngày ….tháng ….năm 2014 SINH VIÊN THỰC HIỆN Mai Thị Hồng Thắm NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Ngày …. Tháng ….. năm ..... T.M. ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày …. Tháng ….. năm 2014 GIẢNG VIÊN DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý tại công ty 5 Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 6 Sơ đồ 2.1: Kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình 30 Sơ đồ 2.2. Hạch toán khấu hao TSCĐ 48 Sơ đồ 2.3. Sơ đồ Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ 54 Sơ đồ 2.4. Sơ đồ Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 55 Sơ đồ 2.5. Sơ đồ Kế toán nâng cấp TSCĐ 55 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC SƠ ĐỒ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH THẾ BẢO 2 1.Tình hình thực tế tại công ty TNHH Thế Bảo 2 1.1. Lịch sử phát triển của công ty TNHH Thế Bảo 2 1.2. Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp 2 1.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động, cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 3 1.3.1. Đặc điểm hoạt động của công ty TNHH Thế Bảo 3 1.3.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động, cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 4 2. Tổ chức trong tác kế toán trong công ty TNHH Thế Bảo 6 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty 6 2.2. Hình thức kế toán 10 2.3. Chế Độ Kế Toán 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH THẾ BẢO 12 1. Khái niệm, đặc điểm , yêu cầu quản lý của TSCĐ 12 1.1. Khái niệm TSCĐ 12 1.2. Đặc điểm của TSCĐ 12 1.3. Yêu cầu quản lý của TSCĐ 12 1.4. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 13 2. Kế toán chi tiết của TSCĐ 14 2.1. Chứng từ kế toán sử dụng 14 2.2. Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng 14 2.3. Phương pháp kế toán 14 3. Kế toán tổng hợp TSCĐ 28 3.1. Tài khoản sử dụng 28 3.2. Nguyên tắc kế toán 28 3.3. Hệ thống chứng từ và sổ sách sử dụng 29 3.4. Phương pháp hạch toán TSCĐ hữu hình 29 3.5.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 31 3.5.1. Các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình 31 3.5.2. Các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình 40 4. Kế toán hao mòn TSCĐ 47 5. Kế toán sữa chữa TSCĐ 54 + Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 55 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH THẾ BẢO 59 3.1.Đánh giá khái quát tình hình hạch toán TSCĐ tại Công ty TNHH Thế Bảo 59 3.1.1. Những ưu điểm nổi bật trong công tác kế toán tại Công ty TNHH Thế Bảo 60 3.1.2. Một số tồn tại trong hạch toán TSCĐ tại Công ty TNHH Thế Bảo 62 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Thế Bảo 63 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 LỜI MỞ ĐẦU TSCĐ là một trong những yếu tố làm nên tư liệu lao động, nó có vị trí hết sức quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Và vì thế đánh giá những bước nhãy trong phương thức sản xuất người ta thường căn cứ vào sự phát triển của khoa học công nghệ, trình độ kỹ thuật máy mọc thiết bị phương tiện sản xuất hay nói một cách khác là sự phát triển của TSCĐ. Để có thể đứng vững trên thị trường ngày càng biến động như hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp cần có một chiến lược cạnh tranh hoàn hảo. Vì vậy các doanh nghiệp phải có chế độ quản lý thích đáng, toàn diện đối với TSCĐ từ tình hình tăng giảm cả về số lượng và giá trị đến tình hình sử dụng, hao mòn và sửa chữa TSCĐ, phải sử dụng hợp lý, đầy đủ, phát huy hết công suất của TSCĐ thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất trang bị và đổi mới công nghệ từ đó góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển từng bước cải thiện đời sống cho người lao động. Rõ ràng, việc tính và trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp, mặt khác nó ảnh hưởng cả việc thể hiện tài sản của doanh nghiệp trên báo cáo tài chính. Việc tính khấu hao có thể được tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau. Việc lựa chọn phương pháp nào là tuỳ thuộc vào quy định của nhà nước và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Phương pháp khấu hao được lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải của doanh nghiệp. Do nhận biết được tầm quan trọng và sự ảnh hưởng của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung. Em đã chọn đề tài: “ Công tác kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Thế Bảo ” làm đề tài cho báo cáo thực tập của mình. Kế cấu của bài báo cáo thực tập gồm 3 chương Chương 1: Đặc điểm tình hình chung của công ty TNHH Thế Bảo Chương 2: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại công ty TNHH Thế Bảo Chương 3: Nhận xét và kiến nghị về tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại công ty TNHH Thế Bảo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH THẾ BẢO Giảng viên HD : Sinh viên TH : MSSV : Lớp : THANH HÓA, THÁNG 11 NĂM 2014 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Ngọc Long LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện, để bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của em có thể hoàn thành, bản thân em đã nhận được sự giúp đỡ, sự đóng góp ý kiến rất nhiều thầy cô và các anh chị trong công ty. Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Ngọc Long đã hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị, cô chú trong các phòng ban của công ty TNHH Thế Bảo. Đặc biệt là phòng kế toán đã giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này do sự hiểu biết và kiến thức của em còn hạn chế nên không thể tránh khỏi một vài sai sót. Mong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin kính chúc các quý thầy cô và các bạn dồi dào sức khỏe, và đạt nhiều thành công trong công việc. Ngày ….tháng ….năm 2014 SINH VIÊN THỰC HIỆN Mai Thị Hồng Thắm Sinh viên thực hiện: Mai Thị Hồng Thắm Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Ngọc Long NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Ngày …. Tháng … năm T.M. ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) Sinh viên thực hiện: Mai Thị Hồng Thắm Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Ngọc Long LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày …. Tháng … năm 2014 GIẢNG VIÊN Sinh viên thực hiện: Mai Thị Hồng Thắm Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Ngọc Long DANH MỤC SƠ ĐỒ ! "# !$%&'()*+, -!./!&'(, +# !01/)/2345&'( 6# !01/)/7&'(8 # !9.:&'(8 Sinh viên thực hiện: Mai Thị Hồng Thắm Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Ngọc Long MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3 DANH MỤC SƠ ĐỒ 4 MỤC LỤC 5 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH THẾ BẢO 2 &**; &< & =! >?01:@AB/&< & =! <CDEB B/F!/C: +'.!%.B/+ +(GA!B/&< & =!+ +'.!%.B/6 &@! !@!&< & =! & !@! -* !H +' (# &!, CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH THẾ BẢO 12 #C%GA%5IB/&'( #C&'( (GAB/&'( +J5IB/&'( 6<CDEB/ !&'(+ # !K B/&'(6 'L !01FE6 -CM00 !01FE6 Sinh viên thực hiện: Mai Thị Hồng Thắm Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Ngọc Long +N2:: !6 +# !O:&'(P +&Q!01FEP +<5R !P ++-CMLDQ0001FEH +6N2::!&'()*H +'C:DE :0+ +'C:DEQ$&'()*+ +'C:DEQ&'()*6, 6# !/!S&'(6H # !0)/)/&'( T# !01/)/7&'(8 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH THẾ BẢO 61 +(U*!&'('&< & =! +<)2AV@! !'&< & =! +W0M@!!&'('&< & =!+ +W0M::X!QC !&'('&< & =! KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Sinh viên thực hiện: Mai Thị Hồng Thắm Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Ngọc Long LỜI MỞ ĐẦU TSCĐ là một trong những yếu tố làm nên tư liệu lao động, nó có vị trí hết sức quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Và vì thế đánh giá những bước nhãy trong phương thức sản xuất người ta thường căn cứ vào sự phát triển của khoa học công nghệ, trình độ kỹ thuật máy mọc thiết bị phương tiện sản xuất hay nói một cách khác là sự phát triển của TSCĐ. Để có thể đứng vững trên thị trường ngày càng biến động như hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp cần có một chiến lược cạnh tranh hoàn hảo. Vì vậy các doanh nghiệp phải có chế độ quản lý thích đáng, toàn diện đối với TSCĐ từ tình hình tăng giảm cả về số lượng và giá trị đến tình hình sử dụng, hao mòn và sửa chữa TSCĐ, phải sử dụng hợp lý, đầy đủ, phát huy hết công suất của TSCĐ thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất trang bị và đổi mới công nghệ từ đó góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển từng bước cải thiện đời sống cho người lao động. Rõ ràng, việc tính và trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp, mặt khác nó ảnh hưởng cả việc thể hiện tài sản của doanh nghiệp trên báo cáo tài chính. Việc tính khấu hao có thể được tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau. Việc lựa chọn phương pháp nào là tuỳ thuộc vào quy định của nhà nước và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Phương pháp khấu hao được lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải của doanh nghiệp. Do nhận biết được tầm quan trọng và sự ảnh hưởng của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung. Em đã chọn đề tài: “ Công tác kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Thế Bảo ” làm đề tài cho báo cáo thực tập của mình. Kế cấu của bài báo cáo thực tập gồm 3 chương Chương 1: Đặc điểm tình hình chung của công ty TNHH Thế Bảo Chương 2: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại công ty TNHH Thế Bảo Chương 3: Nhận xét và kiến nghị về tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại công ty TNHH Thế Bảo Sinh viên thực hiện: Mai Thị Hồng Thắm Trang: 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Ngọc Long CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH THẾ BẢO 1.Tình hình thực tế tại công ty TNHH Thế Bảo 1.1. Lịch sử phát triển của công ty TNHH Thế Bảo Tên chính thức : Công ty TNHH Thế Bảo 1. Tên giao dịch : Công ty TNHH Thế Bảo 2. Mã số thuế: 0305732706 3. Địa chỉ: B9 đường D2, KDC Hiệp Bình Phước, KP6, P.Hiệp Bình Phước,Quận Thủ Đức, TPHCM 4. Điện thoại : 08.6658 2126 5. Tên giám đốc : Bùi Thế Xuyên 6. Vốn điều lệ: 3.200.000.000 (Ba tỷ hai trăm triệu đồng) 7. Website: www.thebaovn.com Công ty TNHH Thế Bảo phát triển vững mạnh đến ngày nay có tiền thân phát triển như sau: Được thành lập dựa trên kinh nghiệm thực tế nhiều năm của đội ngũ thành viên sáng lập do đó chúng tôi tự tin về những sản phẩm và dịch vụ mang đến cho khách hàng với phương châm uy tín, chất lượng, chuyên nghiệp và hiệu quả. Công ty TNHH Thế Bảo được thành lập năm 2007, lúc đầu chủ yếu tập trung vào hoạt động tư vấn và lắp đặt kỹ thuật, từ năm 2008 chúng tôi chuyển qua hướng phát triển và kinh doanh những thiết bị có tính chất công nghệ kỹ thuật mới giúp tiết kiệm năng lượng điện, năng lượng hơi bão hòa, giúp bảo vệ môi trường vàmang lại sự tiện nghi và an toàn cho cuộc sống. 1.2. Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp - Lĩnh vực hoạt động chính là nhập khẩu và phân phối thiết bị điện tự động và an toàn cho ngôi nhà và cung cấp sản phẩm Bẫy Hơi Công Nghiệp giúp tiết kiệm năng lượng cho Nhà Máy có sử dụng Nồi Hơi. Các thiết bị điện thông minh như: + Công Tắc Cảm Ứng Tự Bật Đèn, Công Tắc Hẹn Giờ, Điều Khiển Từ Xa, Sinh viên thực hiện: Mai Thị Hồng Thắm Trang: 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Ngọc Long Báo Trộm - Bảo Khách, Báo Gas, Báo Khói + Bẫy Hơi: Tư vấn lắp đặt và cung cấp Bẫy Hơi Chất Lượng Cao của Mỹ sản xuất bởi hãng Spence Engineering Inc. - Sứ Mạng của công ty: Mang đến cho khách hàng những sản phẩm tiện nghi, an toàn và tiết kiệm năng lượng để giảm ô nhiễm môi trường - Tầm nhìn: Trở thành nhà cung cấp thiết bị điện thông và an toàn hàng đầu Việt Nam và Đông Nam Á Chúng tôi cam kết với dịch vụ kỹ thuât và tư vấn của mình sẽ giúp nhà máy cải thiện được những vấn đề ảnh hưởng đến sản xuất và tiết kiệm chi phí, giải pháp hao phí năng lượng cho Nhà Máy. Chúng tôi cung cấp thiết bị điện, nhận thiết kế và thi công hệ thống điện, tủ điều khiển cho tòa nhà, biệt thự, cao ốc và nhà máy công nghiệp. Hiện tại chúng tôi đang đại diện cho hãng Theben Germany, chuyên sản xuất thiết bị điện điều khiển các thiết bị tự động như Công tắc tự động đóng/mở theo thời gian đã cài đặt, thiết bị điều khiển hệ thống chiếu sáng bằng cảm ứng ánh sáng và cảm ứng mở đèn khi có người, 1.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động, cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 1.3.1. Đặc điểm hoạt động của công ty TNHH Thế Bảo Thời gian năm 2014 Công ty có nhiều dự định và kế hoạch mới. Trước tiên là thay đổi về ngành nghề kinh doanh. Sau đó là thị trường kinh doanh Cụ thể về hoạt động của công ty được thống kê như sau: Sinh viên thực hiện: Mai Thị Hồng Thắm Trang: 3 [...]... toán các đơn vị Chú thích: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp chức năng Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Phòng kế toán gồm có 5 người,trong đó: + Kế toán trưởng: điều hành chung công tác kế toán công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc về bộ máy kế toán, tổ chức hạch toán kế toán + Kế toán vốn bằng tiền: theo dõi quỹ tiền mặt, sổ quỹ, sổ tiền gửi và thực hiện giao dịch với ngân hàng... GVHD:Nguyễn Ngọc Long 3 Kế toán tổng hợp TSCĐ 3.1 Tài khoản sử dụng Tài khoản 211 – “ Tài sản cố định hữu hình Tài khoản 211 được quy định mở các tài khoản cấp 2: + Tài khoản 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc + Tài khoản 2112: Máy móc thiết bị + Tài khoản 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn + Tài khoản 2114: Thiết bị dụng cụ quản lý + Tài khoản 2118: TSCĐ khác Tài khoản 212 – Tài sản cố định thuê tài chính” Bên... hàng: Kế toán bán hàng có nhiệm vụ quản lý quá trình quản lý nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa và chăm sóc khách hàng đáp ứng mọi nhu cầu mà khách hàng yêu cầu giải đáp mọi thắc mắc 2 Tổ chức trong tác kế toán trong công ty TNHH Thế Bảo 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty KẾ TOÁN TRƯỞNG KT vốn bằng tiền KT vật tư hàng hoá công nợ KT tiền lương KT TSCĐ và thanh toán nội bộ Thủ quỷ Phụ trách kế toán các... GVHD:Nguyễn Ngọc Long án, công tác soát xét, lập, trình duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ kiểm định chất lượng thi công - Phòng kế toán tài chính và kho: Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty. Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ và kiểm tra quá trình nhập xuất kho hang hóa - Phòng kế toán bán hàng và... TSCĐ thuê tài chính tăng lên Bên Có : Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm xuống Dư Nợ : Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có Tài khoản 213 – Tài sản cố định vô hình” Nội dung tương tự tài khoản 211 Tài khoản 213 có 7 tài khoản cấp 2: + Tài khoản 2131: Quyền sử dụng đất + Tài khoản 2132: Quyền phát hành + Tài khoản 2133: Bản quyền, bằng sáng chế + Tài khoản 2134: Nhãn hiệu hàng hóa + Tài khoản... Ngọc Long CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH THẾ BẢO 1 Khái niệm, đặc điểm , yêu cầu quản lý của TSCĐ 1.1 Khái niệm TSCĐ Tài sản cố định là tài sản dài hạn (có thời gian chu chuyển hoặc thu hồi giá trị trên một chu kỳ kinh doanh bình thường hoặc trên một năm) do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp các dịch vụ hoặc cho các... + Kế toán vật tư hàng hoá công nợ: ghi chép các tình hình tăng giảm vật tư,hàng hoá, các khoản phải thu-phải trả, thanh toán với khách hàng, người bán + Kế toán TSCĐ và thanh toán nội bộ: theo dõi tình hình biến động tăng giảm TSCĐ, lập báo cáo TSCĐ, theo dõi tình hình thanh toán của công ty với các đơn vị trực thuộc + Thủ quỹ: theo dõi việc quản lý thu chi quỹ tại công ty Các nhân viên kinh tế tại. .. giảm…………………………………………………………………………………… Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Sinh viên thực hiện: Mai Thị Hồng Thắm Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Trang: 20 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Ngọc Long Sau khi ghi thẻ TSCĐ kế toán tiến hành theo dõi trên sổ chi tiết TSCĐ, như sau: (Trích mẫu) Đơn vị: Công ty TNHH Thế Bảo SỔ CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Bộ phận sử dụng: Bộ phận bán hàng Nguồn STT... (cấp hạng) TSCĐ: Cửa hàng bán thiết bị di Số hiệu TSCĐ: C9 Nước sản xuất (xây dựng): Tự sản xuất Năm sản xuất : 2013 Bộ phận quản lý, sử dụng : Bộ phận bán hàng Năm đưa vào sử dụng : 2013 2 Công suất (diện tích thiết kế) : 300 m Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày …….tháng…… năm…………… Số hiệu Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định chứng từ Ngày, tháng, Diễn Nguyên Năm Giá trị Cộng dồn năm... giảm…………………………………………………………………………………… Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Sau khi ghi thẻ TSCĐ kế toán tiến hành theo dõi trên sổ chi tiết TSCĐ: Sinh viên thực hiện: Mai Thị Hồng Thắm Trang: 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Ngọc Long (Trích mẫu) Đơn vị: Công ty TNHH Thế Bảo SỔ CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Bộ phận sử dụng: Bộ phận bán hàng Đơn vị tính: 1.000 . CÔNG TY TNHH THẾ BẢO 1.Tình hình thực tế tại công ty TNHH Thế Bảo 1.1. Lịch sử phát triển của công ty TNHH Thế Bảo Tên chính thức : Công ty TNHH Thế Bảo 1. Tên giao dịch : Công ty TNHH Thế Bảo 2 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH THẾ BẢO 1. Khái niệm, đặc điểm , yêu cầu quản lý của TSCĐ 1.1. Khái niệm TSCĐ Tài sản cố định là tài sản dài hạn (có thời. trong tác kế toán trong công ty TNHH Thế Bảo 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty Chú thích: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp chức năng Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Phòng