Công ty TNHH Thế Bảo
Địa chỉ: B9 đường D2, KDC Hiệp Bình Phước, KP6, P.Hiệp Bình Phước,Quận Thủ Đức, TPHCM
Mẫu số: 02 -TT
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI
Ngày 25 tháng 12 năm 2013
Quyển: ......... Số: 0073 Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Thành Tân Địa chỉ: TP.HCM
Số tiền: 31.102.955đ
Lí do chi: cơng ty sữa chữa lớn TSCĐ là: Cửa hàng lắp đặt thiết bị nồi hơi dùng cho phân xưởng sản xuất,
Viết bằng chữ: Ba mưới mốt triệu một trăm linh hai nghìn chín trăm năm lăm nghìn đồng
Kèm theo 01chứng từ gốc
Ngày 25 tháng 12 năm 2013
Giám đốc Kế toán trưởng Người nhận tiền Người lập phiếu Thủ quỹ
Công ty TNHH Thế Bảo
Địa chỉ: B9 đường D2, KDC Hiệp Bình Phước, KP6, P.Hiệp Bình Phước,Quận Thủ Đức, TPHCM
Mẫu sổ 03-TSCĐ
Ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH SỮA CHỮA LỚN HOÀN THÀNH
Ngày 25 tháng 12 năm 2013
Căn cứ quyết định số 27 ngày 25 tháng 12 năm 2013 của Ban giám đốc Công ty xây dựng số 2
Chúng tơi gồm:
Ơng: Nguyễn Văn Quân Chức vụ: Kỹ thuật Đại diện bên sữa chữa Ơng: Nguyễn Cơng Thanh Chức vụ: P.Giám đốc Đơn vị có TSCĐ Tên, ký hiệu mã quy cách TSCĐ: Cửa hàng lắp đặt thiết bị nồi hơi Số hiệu TSCĐ: 211 Số thẻ TSCĐ:
Bộ phận quản lý sử dụng: Phân xưởng sản xuất Thời gian sữa chữa: 1/10/2013 đến 31/12/2013 Các bộ phận sữa chữa gồm có:
Tên bộ phận sữa chữa
Nội dung cơng
việc sữa chữa Giá dự tốn
Chi phí thực tế Kết quả kiểm tra Cửa hàng lắp đặt thiết bị nồi hơi
Sữa lại cửa hàng lắp đặt thiết bị nồi hơi
35.000.000 31.102.955 Đạt yêu cầu
Kết luận: Sau khi cửa hàng lắp đặt thiết bị nồi hơi đã được đưa vào sử dụng vận hành tốt
Kế toán trưởng Đại diện đơn vị nhận Đại diện đơn vị giao
(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )
Dựa vào nội dung kinh tế phát sinh kế toán định khoản các bút sau: - Nợ TK 2413: 31.102.955
Có TK 3346: 6.768.700 Có TK 1521: 9.570.000
Có TK 111: 14.764.255
- Nợ TK 1421: 31.102.955
Có TK 2413: 31.102.955
Phân bổ trong quý IV = 31.102.9554 = 7.775.738
Nợ TK 627: 7.775.738
Có TK 142: 7.775.738
* Đối với sửa chữa thường xun là sửa chữa nhỏ mang tính chất bảo trì, bảo dưỡng TSCĐ chi phí sữa chữa ít, thời gian sữa chữa ngắn nên chi phí chưa được tạp hợp trực tiếp vào chi phí SXKD của các bộ phận sử dụng. Trong kỳ Cơng ty chưa có phát sinh sửa chữa thường xuyên.
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN TSCĐ TẠI CƠNG TY TNHH THẾ BẢO 3.1.Đánh giá khái qt tình hình hạch tốn TSCĐ tại Cơng ty TNHH Thế Bảo
Công ty TNHH Thế Bảo là một doanh nghiệp có mạng lưới kinh doanh tương đối rộng và hoạt động trên nhiều lĩnh vực do đó cơng ty đã áp dụng hình thức kế tốn nữa tập trung nữa phân tán phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của cơng ty, vừa đảm bảo tính chính xác kịp thời các thơng tin kế tốn.
Cơng ty ln tn thủ theo chế độ kế tốn hiện hành nên đáp ứng được nhu cầu quản lý nội bộ cũng như yêu cầu quản lý của nhà nước. Hiện nay công ty đang áp dụng theo Quyết định 48/2006/ QĐBTC ngày 14/9/2006 của bộ tài chính ban hành.
Đội ngủ nhân viên có chun mơn và nhiều kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao. Mỗi kế tốn được phân cơng theo dõi một hoặc một số phần hành nhất định nên công việc không bị chồng chéo lên nhau; thường xuyên đối chiếu lẫn nhau tạo điều kiện cho cơng tác hạch tốn tổng hợp được thuận tiện; lên báo cáo chính xác. Về cơ bản cơng tác quản lý TSCĐ tương đối chặt chẽ từ khâu mua, sử dụng, sửa chữa đến khâu thanh lý nhượng bán.
Về hình thức kế tốn: Cơng ty đã chọn hình thức chứng từ - ghi sổ áp dụng là
rất phù hợp. Bởi vì đây là một hình thức có nhiều ưu điểm: mẫu sổ đơn giản, dể ghi chép, dể đối chiếu kiểm tra thuận tiện trong phân cơng lao động kế tốn, thích hợp với việc sử dụng máy vi tính để xử lý thơng tin.
Phân loại TSCĐ: Như đã trình bày ở trên, TSCĐ của công ty rất đa dạng và
phong phú về chủng loại; hiện tại công ty đã phân thành 3 loại theo kết cấu, theo bộ phận sử dụng, theo nguồn hình thành. Với cách phân loại như vậy là rất tốt, có thể giúp cho cơng ty dể dàng quản lý TSCĐ, đồng thời biết cách sử dụng TSCĐ sao cho có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, trong cơng ty có nhiều đơn vị, mỗi đơn vị lại có nhiều loại TSCĐ khác nhau mà công ty không quy định cho mỗi TS một số hiệu tương ứng sao cho phù hợp với đặc điểm, bộ phận sử dụng và công dụng của từng TS. Vì vậy khơng thống nhất được giữa các bộ phận, nên gặp nhiều khó khăn trong
cơng việc theo dõi, quản lý, tra cứu khơng nhanh chóng , khơng chính xác khi cần thiết.
Đánh giá TSCĐ: TSCĐ được theo dõi theo nguyên giá và giá trị cịn lại là
hồn tồn phù hợp với việc hạch tốn TSCĐ.
Kế tốn tăng giảm TSCĐ: Nhìn chung việc hạch tốn tăng giảm TSCĐ ở cơng ty được theo dõi, hạch tốn đúng trình tự, mọi TSCĐ đều có hồ sơ riêng, các thủ tục, các hợp đồng kinh tế, biên bản giao nhận, biên bản thanh lý, giấy chứng nhận chất lượng liên quan đến TSCĐ được công ty xem xét kỹ càng. Mỗi khi có TSCĐ tăng thêm, kế tốn tính và xác định ngun giá rõ ràng theo đúng quy định của Nhà Nước và tiến hành phân loại theo yêu cầu quản lý. Hệ thống sổ sách kế tốn TSCĐ ở cơng ty , kế tốn căn cứ vào hồ sơ của TSCĐ định kỳ ghi vào sổ theo dõi TSCĐ theo các nội dung như tên, số hiệu, năm sử dụng, số lượng, nguyên giá, tỷ lệ khấu hao, mức khấu hao…rất thuận tiện cho công việc quản lý cũng như cơng việc tính khấu hao, từ đó có biện pháp sử dụng hợp lý.
Kế tốn hao mịn và khấu hao TSCĐ: Ở cơng ty áp dụng phương pháp tính khấu
hao theo đường thẳng, phương pháp này có ưu điểm là cơng việc tính tốn đơn giản, số khấu hao ổn định giữa các kỳ tạo giá thành ổn định và chi phí SXKD phân bổ đều.
Kế tốn sửa chữa TSCĐ: Đối với việc sửa chữa thường xuyên công ty thực hiện rất
tốt, mặt khác cịn có thể tiết kiệm được chi phí bởi lẽ cơng nhân đặc biệt là các lái xe ngồi thực hiện tốt cơng việc của mình cịn biết tự sửa khi hư hỏng nhẹ giúp đẩy nhanh tiến độ, tạo cảm giác thoải mái không ỷ lại khi có sự cố xảy ra.
Đối với việc sửa chữa lớn thì cơng ty thực hịên theo nghiệp vụ phát sinh nên có khi nhiều máy móc hư kéo dài trong thời gian thi công làm chậm tiến độ, chất lượng kém; và cơng ty khơng lại khơng trích trước chi phí SCL mà lúc phát sinh rồi mới đưa vào phí sẽ làm chi phí các kỳ này biến động mạnh.
3.1.1. Những ưu điểm nổi bật trong cơng tác kế tốn tại Cơng ty TNHH ThếBảo Bảo
Công tác quản lý TSCĐ tại công ty rất chặt chẽ đáp ứng yêu cầu quản lý vốn, quản lý tài sản trong tình hình kinh tế hiện nay. Hệ thống sổ sách, biểu mẫu công ty áp dụng theo đúng quy định của Bộ Tài chính. Tổ chức cơng tác kế tốn ở công
ty là phù hợp với quy mơ và đặc điểm của hình thức sản xuất. Bộ máy kế tốn rất gọn, nhẹ với việc phân cơng lao động cụ thể, trách nhiệm cho từng cán bộ kế tốn. Mọi phần hành của cơng ty kế tốn đều có người theo dõi, thực hiện đầy đủ đúng nội quy:
+ Cơng ty đã tính đến quy mơ tính chất của cơng ty và sử dụng hình thức kế tốn, chứng từ ghi sổ, phân ra cách ghi sổ, công việc của từng bộ phận một cách rõ ràng để mỗi kế toán viên phụ trách một hoặc hai bộ phận.
+Sổ sách kế toán đã sử dụng và thực hiện theo đúng quy định của Ban tài chính, tập hợp chứng từ gốc vào các sổ chi tiết TSCĐ và thẻ TSCĐ. Sau đó ghi vào chứng từ ghi sổ một cách cụ thể. Số liệu từ chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ hoặc vào trực tiếp sổ cái để tiến hành lập bảng cân đối kế toán. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh một cách rõ ràng đầy đủ.
+Về cơ bản kế toán TSCĐ đã theo dõi được tình hình tăng giảm, khấu hao và kiểm kê TSCĐ theo đúng quy trình đảm bảo việc phản ánh đúng nguyên giá TSCĐ hiện có cũng như mức trích khấu hao, đối với nhà cửa 15 năm và phương tiện vận tải 8 năm phù hợp với quy định của Bộ Tài chính.
+ Bộ phận kế tốn ln cung cấp đầy đủ kịp thời chính xác số liệu cho mọi đối tượng cần quan tâm đến nhất là bên quản lý như ban lãnh đạo công ty, để đề ra những phương hướng và biện pháp kịp thời nhằm tạo ra của cải cho xã hội và đáp ứng nhu cầu đảm bảo đời sống cho người lao động.
+ Trong những năm qua công ty đã mạnh dạn đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm và khơng ngừng tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty.
+ Cơng ty ln có đội ngũ cán bộ đầy đủ kinh nghiệm và năng lực để điều hành vững công ty trong những năm qua, cùng với những thành viên trong cơng ty có tinh thần trách nhiệm cao trong mỗi cơng việc.
Nhìn chung cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty TNHH Thế Bảo được thực hiện khá tốt đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện hành phù hợp với điều kiện của công ty.
TSCĐ của công ty chiếm một tỷ trọng vốn khá lớn. Tất cả số vốn mà công ty có được hầu như đều đầu tư vào đổi mới, mua sắm trang thiết bị. Nhưng ngay từ quá trình mua TSCĐ vào, bộ phận kế tốn đã khơng đưa thẻ TSCĐ vào phần mềm kế toán để thuận lợi trong việc tính giá trị cịn lại của TSCĐ, mức đã khấu hao, nguyên giá. Mà kế toán vào thẻ TSCĐ theo phương pháp thủ công, dùng tay, ghi số liệu. Mỗi một TSCĐ đều vào một mẫu thẻ mà theo quy mơ và tính chất TSCĐ của cơng ty là chủ yếu khi tìm giá trị cịn mức đã khấu hao trở nên rất khó khăn và phải tính tốn thủ cơng. Vì vậy rất bất tiện khi chúng ta muốn nâng cấp cải tạo, thanh lý một TSCĐ nào đó.
TSCĐ của cơng ty chưa đề ra tổ chức đánh số TSCĐ theo dõi chi tiết đối tượng cụ thể. Việc đánh số phản ánh từng nhóm, từng loại sao cho chặt chẽ hơn.
Việc thanh lý TSCĐ còn diễn ra chậm chạp bởi hệ thống thủ tục cịn rườm rà. Mỗi khi thanh lý hay nhượng bán, cơng ty phải lập phiếu xác định tình trạng kinh tế và tình trạng kỹ thuật cho TSCĐ. Lập tờ trình xin thanh lý gửi cho giám đốc và chỉ thị nào có quyết định cho phép cơng ty mới được thanh lý. Vì vậy thường rất nhiều thời gian cho cơng việc này và làm ảnh hưởng đến việc hạch tốn TSCĐ của Cơng ty.
Việc hạch toán TSCĐ thanh lý của Cơng ty cịn có chỗ chưa hợp lý. Theo qui định của Bộ tài chính thì TSCĐ thanh lý dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hay dùng vào hoạt động phúc lợi thì hạch tốn riêng. Cịn hạch tốn TSCĐ thanh lý của Công ty lại dùng chung cho cả 2 trường hợp trên. Theo cách hạch tốn của Cơng ty thì rất khó phân biệt được thanh lý TSCĐ đó được dùng vào mục đích hoạt động nào.
Ngồi những tồn tại trên, theo qui định của Bộ tài chính về thời gian sử dụng TSCĐ cụ thể là phương tiện vận tải đường bộ thời gian tối thiểu là 6 năm, thời gian tối đa là 10 năm. Nhưng trên thực tế phương tiện vận tải của Cơng ty sử dụng có khi chưa được 6 năm đã tiến hành nhượng bán. Như vậy theo qui định của Bộ tài chính thì Cơng ty đã vi phạm luật. Vì thực tế nhu cầu địi hỏi chất lượng phục vụ của khách ngày càng cao nên buộc Công ty luôn luôn phải thay đổi phương tiện vận tải cho phù hợp.
Khi mua TSCĐ qua thời gian lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng, kế tốn hạch tốn chung chi phí lắp đặt vào giá trị tài sản mua. Hạch toán chung như vậy khi cấp trên kiểm tra sẽ rất khó biết được chi phí lắp đặt cho tài sản đó là bao nhiêu.
Trên đây là những mặt cịn tồn tại trong cơng tác hạch tốn TSCĐ tại Công ty TNHH Thế Bảo. Cần phải tìm ra những phương hướng giải quyết các tồn tại này để giúp cho cơng tác hạch tốn TSCĐ tại Cơng ty được hồn thiện, đồng thời nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty TNHH Thế Bảo
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu nghiên cứu thực tế tại Cơng ty, bản thân em còn nhiều mặt hạn chế về kiến thức lý luận, kinh nghiệm thực tế trong kế toán TSCĐ. Nhưng căn cứ vào những tồn tại và khó khăn hiện nay của Công ty, căn cứ vào chế độ kế tốn TSCĐ của Nhà nước và Bộ tài chính. Em có một vài ý kiến nhỏ, đề xuất sau đây mong muốn góp phần nâng cao chất lượng và hoàn thiện thêm cơng tác kế tốn sửa chữa và tính khấu hao TSCĐ tại Cơng ty.
Thủ tục chứng từ: Về chứng từ công ty nên thực hiện đồng bộ hơn, có nhiều
trường hợp khi thanh lý nhượng bán khơng có biên bản giao nhận và biên bản thanh lý hợp đồng. Cần rút ngắn thời gian hơn nữa từ lúc người trực tiếp sử dụng trình giấy đề nghị sữa chữa cho đến lúc sửa xong (tránh tình trạng đang trong thời gian hoạt động mà lại dừng để sửa chữa quá lâu), cũng như từ lúc yêu cầu mua sắm tài sản đến khi mua.
Sử dụng tài khoản vào công tác hạch toán: Việc áp dụng hệ thống tài khoản
vẫn chưa linh hoạt, một số tài khoản cần phải mở chi tiết để quản lý được tốt hơn như:
TK 241-Xây dựng cơ bản dở dang cần mở chi tiết thành TK 2412-Xây dựng cơ bản
TK 2413- sửa chữa lớn TSCĐ
Về sổ sách kế toán: Cuối quý, nên mở bảng tổng hợp tăng - giảm TSCĐ của
cơng ty để có thể khái qt được tình hình biến động một cách chung, tổng quát nhất giúp việc quản lý được thuận lợi. Có mẫu sổ như sau:
BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ QUÝ …NĂM…. Chỉ tiêu MMTBị NCVKtrúc PTVtải Tổng cộng Số hiệu Giá trị Số hiệu Giá trị Số hiệu Giá trị I.Nguyên giá TSCĐ 1. số dư đầu kỳ 2.Số P.sinh trong kỳ Trong đó: - Mua sắm mới - XDCB bàn giao 3. Số giảm trong kỳ Trong đó: - Chưa sử dụng - T.lý, N.bán 4. Số dư cuối kỳ Trong đó: - Chưa sử dụng - Đã khấu hao hết - Chờ thanh lý II. Giá trị hao mòn 1. Số dư đầu kỳ 2. Tăng trong kỳ 3. Giảm trong kỳ 4. Số dư cuối kỳ III. Giá trị còn lại 1. Đầu kỳ
2. Cuối kỳ
Quản lý sử dụng TS:
+ Hằng năm,công ty nên yêu cầu bộ phận sử dụng lập bảng báo cáo tình
trạng kỹ thuật của TS để có kế hoạch sửa chữa, cũng như sử dụng. Hiện nay có một số TS đã khấu hao hết mà vẫn cịn sử dụng, cơng ty nên mạnh dạng thanh lý.