1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Lạm phát thất nghiệp 5 năm (2009 2013)

28 670 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 215,1 KB

Nội dung

Trong tình hình kinh tế thế giới hiện nay, đặc biệt là ở Việt Nam, một yêucầu được đặt ra là phải nghiên cứu, tìm hiểu về lạm phát, thất nghiệp và mốiquan hệ giữa chúng.Vì vậy, đề tài nà

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

MÔN HỌC: KINH TẾ VĨ MÔ

Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây (2009 – 2013) Phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp của Việt Nam trong 5 năm trên.

Giáo viên: Vũ Thị Thanh Huyền

Lớp học phần:1463MAEC0111

Nhóm: 12

Năm học 2014

Trang 2

Nhóm 12 bao gồm các thành viên

ST

T

1 Tô Hoài Thanh 13D180111

Trang 3

Trong tình hình kinh tế thế giới hiện nay, đặc biệt là ở Việt Nam, một yêucầu được đặt ra là phải nghiên cứu, tìm hiểu về lạm phát, thất nghiệp và mốiquan hệ giữa chúng.

Vì vậy, đề tài này sẽ đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu về lạm phát,thất nghiệp

và mối quan hệ giữa lạm phát với thất nghiệp của Việt Nam, đồng thời minh họatrên số liệu thực tế của Việt Nam trong những năm gần đây

Trong quá trình làm bài có nhiều sai xót mong cô và các bạn góp ý để bàithảo luận của nhóm 12 được hoàn thiện hơn Chúng em xin cảm ơn!

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT.

Trang 4

I, LẠM PHÁT

1.Khái niệm lạm phát

Lạm phát xảy ra khi mức giá cả chung thay đổi Khi mức giá tăng lên được gọi

là lạm phát, khi mức giá giảm xuống được gọi là giảm phát Vậy lạm phát là sự

tăng lên của mức giá cả trung bình theo thời gian.

2.Các chỉ số đo lường lạm phát

CPI – Consumer Price Index – Chỉ số giá tiêu dùng: là chỉ số được sử dụng để

đo lường tính hiệu quả của chính sách tiền tệ, tình hình lạm phát trong tiêu dùng

và có tác động lớn tới quyết định lãi suất của Ngân hàng Trung ương

PPI – Producer Price Index – Chỉ số giá sản xuất: Trong khi CPI do luờng lạmphát gây nên bởi sự tăng lên của giá cả hàng hóa đầu ra thì PPI đo lường mứctăng giá trong nền kinh tế bị gây nên bởi sự tăng lên của giá phí trong sản xuất.Dùng để dự đoán CPI

PCE – Persional Consumption Expenditure - Chi tiêu tiêu dùng cá nhân: Chỉ sốnày tăng cho thấy chi tiêu tăng, kéo theo giá bị áp lực tăng theo, do đó được coi

là một trong các chỉ số dùng để dự đoán mức độ lạm phát trong nền kinh tế

Trang 5

 Lạm phát phi mã: tỷ lệ tăng giá trên 10% đến < 100% được gọi là lạmphát 2 hoặc 3 con số Đồng tiền mất giá nhiều, lãi suất thực tế thườngâm.Thị trường tài chính không ổn định ( do vốn chạy ra nước ngoài).

 Siêu lạm phát : tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm Đồng tiền gần nhưmất giá hoàn toàn Các giao dịch diễn ra trên cơ sở hàng đổi hàng tiềnkhông còn làm được chức năng trao đổi Nền tài chính khủng hoảng

mà giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên và mức giá chung của toàn thểnền kinh tế cũng sẽ tăng được gọi là “lạm phát do chi phí đẩy”

 Lạm phát do cơ cấu: Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệptăng dần tiền công “danh nghĩa” cho người lao động Nhưng cũng cónhững nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả, doanh nghiệp cũng theo

xu thế đó buộc phải tăng tiền công cho người lao động Nhưng vì kinhdoanh kém hiệu quả các doanh nghiệp này buộc phải tăng giá thành sảnphẩm để đảm bảo mức lợi nhuận và làm phát sinh lạm phát

 Lạm phát do cầu thay đổi: Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về mộtmặt hàng nào đó, trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên.Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tính chất cứngnhắc, thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá Trong khi đómặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá Kết quả là mức giá chungtăng lên, dẫn đến lạm phát

 Lạm phát do xuất khẩu: Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơntổng cung, khi đó sản phẩm được thu gom cho xuất khẩu khiến lượnghàng cung cho thị trường trong nước giảm khiến tổng cung trong nướcthấp hơn tổng cầu Khi tổng cung và tổng cầu mất cân bằng sẽ nảy sinhlạm phát

Trang 6

 Lạm phát do nhập khẩu: Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng thì giá bán sảnphẩm đó trong nước sẽ tăng lên Khi mức giá chung bị giá nhập khẩu độilên sẽ hình thành lạm phát.

 Lạm phát tiền tệ: Khi cung lượng tiền lưu hành trong nước tăng làm cholượng tiền trong lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát

5.Tác hại của lạm phát

-Tác hại thứ nhất là làm cho tiền tệ không còn giữ được chức năng thước đo giátrị do đó xã hội không thể tính toán hiệu quả, điều chỉnh các hoạt động kinhdoanh của mình

-Thứ hai, tiền tệ bị mất giá nên các biểu thuế không thể điều chỉnh kịp với mức

độ tăng bất ngờ của lạm phát và do vậy tác dụng điều chỉnh của thuế bị hạn chế.-Thứ ba, phân phối lại thu nhập, làm cho một số người nắm giữ các hàng hóa cógiá trị tăng đột biến giàu lên nhanh chóng và những người có các hàng hóa màgiá cả của chúng không tăng hoặc tăng chậm và người giữ tiền bị nghèo đi.-Thứ tư, kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hóa, bất động sản, vàng bạc…gây

ra tình trạng khan hiếm hàng hóa không bình thường và lãng phí

-Thứ năm, xuyên tạc bóp méo các yếu tố của thị trường làm cho các điều kiệncủa thị trường bị biến dạng

-Thứ sáu, sản xuất phát triển không đều, vốn chạy vào những ngành nào có lợinhuận cao

-Thứ bảy, ngân sách bội chi ngày càng tăng trong khi các khoản thu ngày cànggiảm về mặt giá trị

-Thứ tám, đối với ngân hàng, lạm phát làm cho hoạt động bình thường của ngânhàng bị phá vỡ, ngân hàng không thu hút được các khoản tiền nhàn rỗi trong xãhội

-Thứ chín, đối với tiêu dùng,làm giảm sức mua thực tế của nhân dân về hàngtiêu dùng và buộc nhân dân phải giảm khối lượng hàng tiêu dùng, đặc biệt là đờisống cán bộ công nhân viên ngày càng khó khăn Mặt khác lạm phát cũng làmthay đổi nhu cầu tiêu dùng Từ đó làm giàu cho những người đầu cơ tích trữ

6.Biện pháp kiềm chế lạm phát

 Đối với chính sách tiền tệ:

Trang 7

- Quy định tốc độ tăng trưởng tín dụng phải giữ ở mức dưới 20%

- Trong tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 15 -16% và ưu tiêncho việc phát triển nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp

hỗ trợ và khối doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Thắt chặt tín dụng đối với lĩnh vực phi sản xuất đặc biệt là bất độngsản và chứng khoán Ngoài ra còn giảm tỷ lệ dư nợ đối với lĩnh vựcnày

- Đưa ra chính sách bình ổn thị trường ngoại tệ và vàng nhằm đápứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và tăng dự trữ ngoại hối Hiện naychính phủ đang cầm giao dịch mua bán ngoại tệ tại thị trường tự do

và cấm các cửa hàng vàng cá nhân giao dịch mua bán vàng miếng

 Đối với chính sách tài khóa:

- Phấn đấu tăng thu ngân sách khoảng 7 – 8% so với dự toán đã đượcquốc hội thông qua

- Sắp xếp lại chi thường xuyên nhằm tiết kiệm thêm 10% chi thườngxuyên trong 9 tháng còn lại

- Cắt giảm bội chi ngân sách xuống dưới 5% GDP

- Giám sát chặt chẽ và rà soát lại nợ chính phủ, quốc gia và không

mở rộng đối tượng được chính phủ bảo lãnh

- Đối với đầu tư công: Chính phủ quyết định cắt giảm tối thiểu 10%lượng vốn theo kế hoạch tín dụng đầu tư từ ngân sách

II, THẤT NGHIỆP

1 Khái niệm

- Lao động: là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất

và các giá trị tinh thần của xã hội

- Việc làm: là mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập và không vi phạmpháp luật

- Lực lượng lao động: là số người trong độ tuổi lao động đang có việc làm hoặcchưa có việc làm nhưng đang tìm kiếm việc làm

- Thất nghiệp: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động,không có việc làm và đang tìm kiếm việc làm

2 Các chỉ tiêu thể hiện tình trạng thất nghiệp

Trang 8

 Số người thất nghiệp Được tính theo 2 cách

- Thống kê theo các dấu hiệu thất nghiệp

- Tính tự lực lượng lao động xã hội và người có việc làm

Số người thất nghiệp = Tổng lực lượng lao động xã hội – số người trong danhsách lao động của các đơn vị lao động

 Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ % số người thất nghiệp so với tổng số ngườitrong độ tuổi lao động

3 Phân loại thất nghiệp

 Phân theo đặc tính của người thất nghiệp (tuổi tác, giới tính, ngànhnghề,lãnh thổ, dân số, dân tộc, chủng loại…)

 Phân loại theo lý do thất nghiệp (bỏ việc, mất việc, chưa có việc, ngoạilệ…)

 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp:

- Thất nghiệp tạm thời: là loại thất nghiệp xảy ra khi có một số ngườilao động đang trong thời gian tìm kiếm một nơi làm phù hợp hơnhoặc những người mới bước vào thị trường lao động đang chờviệc…Loại thất nghiệp này tồn tại ngay cả khi thị trường lao độngcân bằng

- Thất nghiệp cơ cấu (thất nghiệp bất cân xứng): Xảy ra khi có sự mất cân đối về mặt cơ cấu giữa cung và cầu lao động Đây là loại thất nghiệp gắn với sự biến động cơ cấu kinh tế và khả năng cung trên thị trường lao động Nguyên nhân là do thiếu kỹ năng và khác biệt về nơi cư trú.

- Thất nghiệp do thiếu cầu (thất nghiệp chu kỳ): xảy ra khi nền kinh

tế suy thoái làm cho toàn bộ thị trường mất cân bằng dẫn đến thấtnghiệp gia tăng

- Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường: khi tiền công được ấn địnhcao hơn mức tiền công cân bằng Do sự không linh hoạt của tiềnlương chủ yếu do việc quy định mức lương tối thiểu của người laođộng

4 Tác hại.

 Đối với cá nhân người lao động:

- Giảm thu nhập

Trang 9

- Kỹ năng chuyên môn mai một

- Hạnh phúc gia đình bị đe dọa

 Đối với xã hội:

- Sản lượng nền kinh tế giảm sút

- Chính phủ phải tăng chi tiêu cho viện trợ

- Tệ nạn xã hội, tội phạm gia tăng

5 Nguyên nhân

 Lý thuyết tiền công linh hoạt (quan điểm của trường phái cổ điển):

- Quan điểm: giá cả và tiền lương hết sức linh hoạt vì vậy thị trườnglao động luôn luôn tự điều chỉnh để đạt được trạng thái cân bằng

- Nguyên nhân: Do đó thất nghiệp xảy ra khi mức tiền lương trongnền kinh tế không chịu sự quyết định bởi các lực lượng thị trường

mà chịu sự ấn định của Chính phủ, Nhà nước, các tổ chức Côngđoàn làm cho mức tiền lương trong nền kinh tế cao hơn mức tiềnlương cân bằng thực tế trên thị trường lao động Vì vậy trên thịtrường lao động xuất hiện dư cung lao động =>gia tăng số ngườithất nghiệp

 Lý thuyết tiền công cứng nhắc

- Quan điểm: giá cả tiền lương hết sức cứng nhắc

- Nguyên nhân: thất nghiệp xảy ra do sự suy giảm của tổng cầu trongthời kỳ suy thoái kinh tế dẫn đến mức cầu chung về lao động giảmxuống đường cầu lao động dịch chuyển sang trái trong khi P, Wkhông đổi dẫn đến toàn bộ thị trường lao động bị mất cân bằng

2.6 Biện pháp.

 Đối với thất nghiệp chu kỳ

- Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng

- Thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng

- Tăng tổng cầu

 Đối với thất nghiệp tự nhiên

- Phát triển thị trường lao động, tăng cường hoạt động dịch vụ vàgiới thiệu việc làm

- Tăng cường đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực

- Tạo thuận lợi trong việc cư trú, di cư lao động

- Chuyển dịch CCKT nông nghiệp và nông thôn, khuyến khích đầu

tư tư nhân

Trang 10

- Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp

- Giảm thuế suất biên đối với thu nhập

III, MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP.

Khi nói đến mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp, các nhà kinh tếthường đề cập đến khái niệm “đánh đổi” A.W Phillips đã phát hiện ra rằng thấtnghiệp giảm thì lương có khuynh hướng tăng, lương tăng sẽ làm tăng giá chothấy mối quan hệ nghịch giữa tỉ lệ thất nghiệp và lạm phát Như vậy, thất nghiệpgiảm sẽ kéo theo tình trạng lạm phát tăng Như vậy ta thấy giữa lạm phát và thấtnghiệp có sự đánh đổi với nhau

1.Đường phillips ban đầu

Khi nói đến quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp, các nhà kinh tế cho rằng trongthời kì ngắn thì lạm phát càng cao và thất nghiệp càng giảm Điều này đangđược mô tả trong đồ thị là đường cong phillips Đường cong phillips là hàm tỷ lệnghịch,thể hiện mối quan hệ trao đổi giữa lạm phát và thất nghiệp Đây là mốiquan hệ thực nghiệm chưa phải quy luật kinh tế Đường Phillips được xây dựnghoàn chỉnh và có dạng như sau:

Đường này cho thấy những đặc điểm sau đây:

- Lạm phát bằng không khi thất nghiệp thực tế bằng tỷ lệ tự nhiên

- Khi thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên thì lạm phát xảy ra

- Độ dốc ε càng lớn thì một sự tăng, giảm nhỏ của thất nghiệp sẽ gây ra sựtăng, giảm đáng kể về lạm phát Độ lớn của của tiền lương Nếu tiền lương có độphản ứng mạnh thì ε lớn, nếu có tính ì cao thì ε nhỏ (đường Phillips sẽ xoay

Trang 11

ngang) Nếu đường Phillips gần như nằm ngang thì lạm phát phản ứng rất kémvới thất nghiệp.

2 Đường Phillips mở rộng

Thực tế ngày nay giá cả đã không hạ xuống theo thời gian do có lạm phát dựkiến, vì thế đường Phillips đã được mở rộng thêm bằng việc bao gồm cả tỷ lệlạm phát dự kiến và có dạng như sau:

gp = gp e - ε (u-u * ) (**)

gp e là tỷ lệ lạm phát dự kiến.

Đường này cho thấy khi thất nghiệp thực tế bằng thất nghiệp tự nhiên thìlạm phát bằng tỉ lệ dự kiến Nếu thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự nhiênthì tỷ lệ lạm phát thấp hơn tỷ lệ dự kiến Đường này gọi là đường Phillips ngắnhạn ứng với thời kỳ mà tỷ lệ lạm phát dự kiến chưa thay đổi Trong thời kỳ này

Trang 12

nếu có những cú sốc cầu, giả sử tổng cầu tăng lên nhanh, nền kinh tế đi dọcđường Phillips lên phía trên, lạm phát tăng và thất nghiệp giảm.

Khi không có sự tác động của các chính sách, vì giá tăng lên thì MSr ↓ (do

MSr = MSn/P), lãi suất tăng lên và AD dần dần được điều chỉnh trở lại mức banđầu => lạm phát và thất nghiệp sẽ quay trở về trạng thái ban đầu nhưng khi lạmphát đã được dự kiến, tiền lương và các chi phí khác cũng được điều chỉnh theo

tỉ lệ lạm phát nên giá cả dừng lại ở tỉ lệ dự kiến và thất nghiệp trở lại mức tựnhiên, đường Phillips sẽ dịch chuyển từ PC1 => PC2 Tại E, gp ≠ 0 do gp = gpc.Riêng các cơn sốt cung (như tăng giá dầu lên) sẽ đẩy chi phí sản xuất và giá cảlên, sản lượng và việc làm giảm xuống Như vậy, cả thất nghiệp và lạm pháttăng lên – không có sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát trong ngắn hạn –

đó là thời kỳ đình trệ nhất

Khi chính phủ tăng MS liên tục để giữ cho AD không giảm và mức thấtnghiệp không tăng, nền kinh tế vẫn đạt sản lượng như cũ nhưng giá cả đã tănglên theo tỉ lệ tăng tiền Như vậy, sự điều tiết bằng chính sách tiền tệ và tài khóagiữ cho nền kinh tế ổn định sản lượng, khi gặp cơn sốt cũng phải trả giá bằnglạm phát cao hơn

3 Đường Phillips dài hạn (LPC)

Trong ngắn hạn, tỉ lệ thất nghiệp thực tế có thể không bằng tỉ lệ thất nghiệp

dự kiến nhưng trong dài hạn, chúng sẽ bằng nhau bởi tác động của các chínhsách tài khóa và tiền tệ Đó là cơ sở để xây dựng đường Phillips dài hạn:

0 = - ԑ (u - u*)Hay: u = u*

Như vậy, tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên (xét trong dài hạn) cho dù tỉ lệ lạmphát thay đổi như thế nào Vậy trong dài hạn lạm phát và thất nghiệp không cómối quan hệ với nhau

gp

ok

LP

Trang 13

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM

TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY (2009-2013)

I, THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

1 Diễn biến lạm phát năm 2009

Không có đột biến lớn, không bất thường về quy luật, diễn biến chỉ số giátiêu dùng năm 2009 cho cảm giác khá trầm lắng Nhưng trong một năm nền kinh

tế trầm, thăng phức tạp, CPI vẫn có sự đảo chiều tương ứng

Trên biểu đồ, tốc độ CPI tăng theo tháng đạt đỉnh điểm 4 lần trong nămqua, ở các tháng 2, 6, 9 và 12 , với các mức tăng là 1.17%, 0.55%, 0.62% và1,38% Trong 8 tháng đầu tiên, diễn biến của chỉ số giá là biểu hiện của kìmnén, ít nhiều theo tính quy luật và cho cảm nhận an toàn Tuy nhiên trong 4tháng còn lại, đường biểu diễn xóc nhẹ, báo hiện những đột biến, để rồi tăng dần

và dựng ngược lên trong tháng tận cùng của năm, hiện thực hóa lơ lửng đâu đónguy cơ tái lạm phát

Trong tháng 1/2009 CPI tăng nhẹ lện 0.3% Nhưng đếnn tháng 2 Tết KỷSửu và rằm tháng Giêngg kéo giá lương thực, thực phẩm và nhiều loại hàng hóa,dịch vụ lên cao Ở đỉnh cao thứ nhất, CPI tăng 1.17% trước khi đảo chiều giảm-0.17% trong tháng 3 ngay sau đó

Từ tháng 4 đến tháng 8 chỉ số giá hạ nhiệt còn tăng 0.24% vào tháng 8.Mức chênh lệch trong giai đoạn này chỉ 0.31% và gần như không có đột biếnlớn Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính cho tớitháng 8/2009 đã có sự cải thiện So với cùng kỳ năm trước, mức tăng đạt 18.4%,

Trang 14

loại trừ yếu tố giá còn tăng 9.3% Trong khi đó giá một số nguyên liệu trên thếgiới bắt đầu hồi phục, đặc biệt là mặt hàng xăng dầu.

Bước sang tháng 9, đã xuất hiện những diễn biến ngược dòng, CPI đạt đỉnh

ở mức tăng 0.62% rồi tạm “ nghỉ” ở mức tăng 0.37% ở tháng 10 sau đó So vớithời kỳ trước, các con số ở đỉnh và đáy tương ứng đều cao hơn, báo hiệu nhữngtiềm ẩn của lạm phát tiếp tục gia tăng

Năm 2009 khép lại với chỉ số giá chấp nhận được trong tất cả các mức sosánh Nhưng sự gia tăng mạnh mẽ của chỉ số CPI tháng cuối cùng của nămkhiến niềm vui chưa thể trọn vẹn trong những ngày đón năm mới 2010

2.Diễn biến lạm phát năm 2010

Diễn biến chỉ số giá tiêu dùng (CPI ) năm 2010 cao ở đầu và cuối năm,thấp ở giữa năm Diễn biến CPI năm 2010 như hình chiếc cốc, tạo bởi mứcchênh lệch giữa tháng tăng đỉnh và đáy lên đến 1.5% khá tương đồng với năm

2007 Hai điểm cao nhất đều được tạo thành từ mức tăng xấp xỉ 2% của tháng 2

và tháng 12, trong khi đáy kéo dài từ tháng 4 đến tháng 8, chỉ “ bay là là” xungquanh mức 0% xác định kỷ lục ngược với xu thế kể trên

Xuống chậm trong quý đầu năm, “ ru ngủ ’’ bằng mức tăng rất thấp giữanăm, để rồi dốc ngược rất sớm trong tháng 9, kéo dài mức tăng trên 1% liên tiếp

3 tháng sau đó, diễn biến CPI năm 2010 hình thành nên hai thời điểm thay đổicảm nhận về lạm phát, sau các cú đột biến “ lao dốc” và “ bốc đầu” Lo ngạilạm phát một lần nữa được “treo” vào mức tăng 1.98% của tháng 12/2010

Nhìn cả vào năm 2010, diễn biến CPI gần như song hành cùng với nhữngthay đổi chính sách vĩ mô và can thiệp thị trường từ cơ quan chức năng Năm

2011 đang đến đóng lại một năm lạm phát không đạt chỉ tiêu, nhưng còn neo lạinhững đoán định về hướng điều chỉnh chính sách có thể điều chỉnh trong năm2011

3.Diễn biến lạm phát năm 2011

Diễn biến lạm phát năm 2011 khá phức tạp, thể hiện ở việc tăng cao nhữngtháng đầu năm và giảm dần từ quý II Từ đầu năm đến tháng 5, chỉ số giá tiêudùng gia tăng ở mức cao Tuy nhiên, lạm phát đã có xu hướng giảm từ tháng 6

Ngày đăng: 26/11/2014, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w