Trêng §¹i häc kinh tÕ quèc d©n BÀI TẬP NHÓM LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ Đề tài: Sự chống lại quy tắc cứng nhắc trong chính sách tiền tệ và lý thuyết kinh tế. Sinh viªn thùc hiÖn : 1. LÊ THU HIỀN-CQ521191 2. PHÙNG HOÀI THU - CQ523500 3. NGUYỄN THỊ KHANH-CQ521829 4.NGUYỄN NHƯ NGỌC - CQ522542 5.PHẠM THỊ HÀ MY - CQ534678 6. TRƯƠNG THỊ MINH ÁNH- CQ520264 7. PHẠM THỊ THU HÀ - CQ520980 8. LÊ THỊ LAN ANH - CQ520088 Líp : LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ 21 Hµ Néi - 09/2012 1 Sự chống lại quy tắc cứng nhắc Xem Chính sách tiền tệ và lý thuyết kinh tế. Introduction ( Giới thiệu) Trọng tâm bài luận văn của tôi là để giải thích lý do tại sao học thuyết kinh tế của Keynes không tương thích với các nguyên tắc cứng nhắc bằng cách phác họa quan điểm của ông về "quy tắc" trong chính sách tiền tệ và tiền tệ trong quan hệ quốc tế. Mọi sự dính dáng đến chủ nghĩa mĩ học trang trọng hoặc những quy tắc được định nghĩa 1 cách cứng nhắc dường như không diễn tả hêt được công việc của ông. Sự đối lập trong lý thuyết của Keynes về tính thẩm mĩ trang trọng đã dẫn đến quan điểm của ông ấy cho rằng kinh tế học không chỉ riêng là một ngành khoa học mềm hay khoa học về đạo đức. Lý thuyết kinh tế thiếu giả định cơ bản, cái mà thực sự cần thiết để xây dựng một ngành khoa học cứng. Không có sự tranh cãi về những điểm này: những thuật ngữ như không chắc chắn, những sự kì vọng, sự xây dựng kỳ vọng, sự tin cậy là điểm trung tâm trong sự phân tích kinh tế học của Keynes và cũng quan trọng để hiểu ngân hàng trung ương và các quan hệ tiền tệ quốc tế. Tôi, sau đó, sẽ liên kết lý thuyết kinh tế của Keynes 1 cách đại khái với một bài luận học thuật về vấn đề lý thuyết kinh tế sẽ trở thành một môn khoa học cứng hay là một học thuyết được tạo ra một cách lỗi lạc. Tất nhiên sau hơn bảy thập kỷ kể từ sau sự đóng góp của Keynes, sự kết nối đến các cuộc tranh luận hiện nay nên càng thận trọng càng tốt (xem Moggridge 2002). Nghiên cứu bất kỳ phần nào của công việc của Keynes đều nên chắc chắn là một đề tài để giải thích ý nghĩa của nó (Rorty 1991). Bài luận bắt đầu từ Phần 1 với một mô tả ngắn về những cuộc tranh luận "Quy tắc so với Quyết định". Phần 2 hướng đến các cuộc tranh luận hiện tại. Phần 3 đề cập đến công việc của Keynes về chính sách tiền tệ và quan hệ tiền tệ quốc tế, mà không bộc lộ bộc lộ ra sự thiên vị nào đối với những quy tắc cứng nhắc trong việc hình thành hệ thống tiền tệ quốc tế. Phần 4 cung cấp một bản tóm tắt về về những thuật ngữ triết học được giới thiệu tại đây và ý nghĩa của chúng. Trong phần 5, tôi giải thích lý do tại sao các khái niệm và lý thuyết kinh tế của Keynes đi xa hơn xem như là được nêu trong Phần 1. Cuối cùng, tôi sẽ trình bày những kết luận trong suy nghĩ của tôi ở phần 6. Ghi chú về "Quy tắc so với Quyết định" 2 Dòng lịch sử của những tài liệu về sự tranh luận "quy tắc so với quyết định" đã tái dựng về ý nghĩa của chính những cuộc tranh luận đó với những thuật ngữ "quy tắc" và "quyết định" (Issing 1996). Gốc rễ của những cuộc tranh luận này đã kéo theo một cuộc tranh luận giữa những người ủng hộ trường phái ngân hàng và những ng ủng hộ trường phái tiền tệ (xem Bordo và Eichengreen 2009). Sự diễn giải hiện đại của cuộc tranh cãi này là sự phân biệt giữa những tín đồ ưa thích các quy tắc cứng nhắc về chính sách tiền tệ và hệ thống tiền tệ quốc tế, và những tiêu chuẩn tiền tệ có thể cân nhắc (Mishkin Năm 2009; Orphanides và Wieland 2008; Issing 2011). Những quy tắc trong quan hệ tiền tệ quốc tế được xác định để giảm thiểu sự lên xuống của tỷ giá hối đoái (tiêu chuẩn vàng, tỷ giá hối đoái cố định) và để tránh sự mất cân bằng cán cân thanh toán (McKinnon 1993). Việc cân nhắc giữa quy tắc và quyết định cũng dẫn đến công việc của Simon (1936).Theo lý thuyết số lượng, Simons phản đối rằng số lượng tiền có thể không được xây dựng như là một số lượng cứng nhắc như những người ủng hộ học thuyết đã từng nghĩ. Simons chỉ rõ rằng số lượng chính nó đã rất dễ thay đổi, bởi vì nó phụ thuộc vào vận tốc của tiền bạc, cái mà không thể được dự đoán một cách chắc chắn. Bất kì 1 quan điểm cố hữu nào, sau đó đều phải thừa nhận rằng thị trường sẽ không đáp lại 1 số lượng nào chắc chắn, nhưng đối với chính sách của ngân hàng trung ương, nó lại được nhận thức, tìm hiểu cách ra quyết định và hành động dưới con mắt của cộng đồng (Muchlinski 2011a). Không có nghi ngờ gì rằng việc giải thích và ý nghĩa của "quy tắc so với quyết định" đã được thay đổi trong suốt những thập kỷ qua. Một tiêu chuẩn giải thích sự khác biệt giữa cứng nhắc, tức là quy tắc không phản ứng, mà được định nghĩa như 1 con đường với những phương tiện hoặc mục tiêu mà không có bất kỳ 1 sự liên hệ nào đến hiện trạng và những nguyên tắc phản ứng không cố định, trong đó hàm ý do những sự phản hồi thiếu của hiện trạng quan sát. Trong khi đó, những quy tắc không có sự phản ứng đó tập trung vào sự bổ sung vào chính nó, những nguyên tắc có sự phản ứng lại tập trung vào các mục tiêu đã đc công bố bằng cách sử dụng phương pháp thích nghi. Trong Những điểm mới về kinh tế vĩ mô cổ điển (NCM), có thể lấy ví dụ, thị trường quen thuộc với nhiều kiểu phản ứng, do đó những cách phản ứng đó được định nghĩa như là "quy tắc phản hồi ". Quy tắc trong chính sách tiền tệ được hiểu như một phương pháp để hạn chế sự tùy ý ra quyết định của ngân hàng trung ương và sự hỗ trợ của họ để đánh lừa công chúng bởi "lạm phát sai lệch". Blinder chỉ ra rằng: Trong những cuộc tranh cãi hiện tại về “Quy tắc so với quyết định”, dựa trên thời gian không thống nhất, tôi đã tin rằng mọi thứ đã khác hẳn. Theo quan điểm của tôi, các bài viết học thuật đã tập trung sai vấn đề và cả những thứ không phải là vấn 3 đề rồi đề xuất ra rất nhiều giải pháp (bao gồm cả chủ ngân hàng trung ương bảo thủ Rogoff ) làm chúng có ít ý nghĩa trong thực tế thế giới (1998 Blinder, 50). Trong lý thuyết hiện đại của ngân hàng trung ương, những quyết định tùy ý được hiểu như quyết định dựa trên sự nhận thức được tình hình "không bị miễn cưỡng bởi quy tắc hay những thứ đại loại như thế" (Tobin Năm 1983, 507). Một thực trạng ngày nay là ngân hàng trung ương không tương thích với các quy tắc cứng nhắc (Blinder năm 1999, 2005). Ngân hàng trung ương chi phối tới việc xây dựng kì vọng bằng cách trông chờ vào sự ra quyết định (Bernanke 2004). Những thay đổi trong lãi suất ngắn hạn ảnh hưởng đến việc ra quyết định và hành động của các đại lý. Do đó, ngân hàng trung ương cần phải giải thích quan điểm riêng của mình trong hiện tại và sự thể hiện ở tương lai của kinh tế vĩ mô. Woodford (2005) đã ví rằng ngân hàng trung ương như là một “ người quản lý của sự mong đợi ", sử dụng sức mạnh để thiết lập tình trạng lãi suất của thị trường tiền tệ. Đối lập với các tác giả khác (Blinder et al 2008; Issing 2005a), ông đi ngược lại với phép loại suy máy móc bởi vì "ngân hàng trung ương không giống như chỉ đạo một tàu chở dầu hoặc thậm chí dẫn đường một tàu vũ trụ "(2005a, 4). Về điểm này, vai trò cơ bản của và thực hành lý thuyết ngân hàng trung ương có thể hầu như không được bỏ qua. Việc dẫn dắt những kỳ vọng trên thị trường không thể được tách ra từ lợi tích của ngôn ngữ và giao tiếp (Muchlinski 2011a, c). Theo Cục dự báo lạm phát tại Hoa Kỳ, sự điều hành kỳ vọng thị trường thông qua bởi sự thiết lập của lãi suất quỹ dự trữ liên bang đã được kết hợp với một trường phái Keynes, trong khi tập trung vào một nguồn cung tiền tệ cố định hoặc sự gia tăng lãi suất 1 cách tương ứng, được xem như một chiến lược của những người theo chủ nghĩa trọng tiền (Lindsey et al 2005). Tuy nhiên, Cục Dự trữ Liên bang đã không có ý định hành động theo và cũng không có thể hành động trên cơ sở trường phái trọng tiền "quy tắc phần trăm k" (Muchlinski 2011a). Các kênh chuyển giao tiền tệ được điều khiển bởi sự thay đổi kỳ vọng thay đổi của những người tham gia thị trường. Một ngân hàng trung ương phải có khả năng hành động linh hoạt nhưng điều này không ngụ ý hành động mà không có cam kết với chính nó. Tự cam kết là liên quan đến tính minh bạch, độc lập, và trách nhiệm. Minh bạch có nghĩa sự hiểu biết về những gì một ngân hàng trung ương, trên thực tế, những gì ngân hàng đó đang làm (Issing 1999). Ngân hàng trung ương phải tập trung vào quá trình xây dựng kì vọng để tác động đến những mục tiêu dài hạn và để "mỏ neo kỳ vọng ở một mức độ phù hợp với nhiệm vụ của việc duy trì ổn định giá cả "(2009 Issing, 7). 4 Bernanke (2004) cho rằng sự quan tâm rất lớn tới vấn đề liệu một quy tắc cứng nhắc có hàm ý một hiệu quả cao hơn của chính sách tiền tệ: Vấn đề chính là số tình huống bất ngờ mà chính sách có thể trả lời là có hiệu quả vô tận (và, thật sự là, không thể lường trước được). Trong khi chỉ định một quy tắc chính sách hoàn chỉnh là không khả thi, thì, một ngân hàng trung ương có thể làm nhiều hơn thế - bằng cả hành động và lời nói của mình - để tăng cường khả năng của thị trường tài chính để có thể dự đoán các hành động chính sách tiền tệ. Với sự tôn trọng đến hành động, các ngân hàng trung ương nên cư xử càng có hệ thống và dễ hiểu càng tốt, cung cấp cho nền kinh tế vĩ mô 1 môi trường tài chính tốt. Đó là, mặc dù chính sách tiền tệ không thể được thực hiện bằng những quy tắc máy móc, chính sách có thể và cần phải có chức năng của " những thứ giống như nguyên tắc". Rõ ràng, chính sác tiền tệ càng hệ thống hơn và phù hợp hơn với một vài nguyên tắc cơ bản, thì sẽ càng dễ dàng hơn cho cộng đồng để có thể hiểu và tự đoán được hành động của Fed ???? Ngôn từ cũng rất cần thiết trong trường hợp này. Những sự tranh cãi dựa trên những giả thuyết cứng nhắc mà không được kết nối tới thế giới đương thời này đều sẽ không bao giờ chạm đến được phạm vi hoạt động của ngân hàng trung ương, điều mà luôn tập trung vào tính phi hiệu quả của chính sách tiền tệ trong thực tế. Tất cả “số bằng cách vẽ hoặc vẽ bằng số” (Vickers 1998) đều có liên hệ đến hiện tại, nghĩa là, thế giới nhận thức. Tại sao, sau đó, chúng ta bàn luận về các quy tắc cứng nhắc hoặc một sự phân đôi "quy tắc so với sự tự do cân nhắc"? Lý thuyết kinh tế và mô hình hóa thường cố gắng để làm cho những sự cân nhắc với 1 nền kinh tế phức tạp được tương thích với một cách dạng ngôn ngữ chính thức hoặc càng đơn giản càng tốt. "Đơn giản mang lại cho họ quyền lực chính trị và sức mạnh"(1983 Tobin, 508). Lý thuyết kinh tế của Keynes: Tóm tắt tổng hợp Phần này giải quyết các ví dụ về những đóng góp của Keynes đối với chính sách tiền tệ và quan hệ tiền tệ quốc. Tại sao lại là quan điểm về sự thích hợp của Keynes ? Không có quy tắc nào mang tên "quy tắc Keynes" được phát hiện như "quy tắcTaylor". Một lý do chính là vì Keynes đã nhân ra chính sách tiền tệ và các quan hệ tiền tệ quốc tế giống nhưlà một đề tài dính níu đến phương pháp tự do cân nhắc. Chính sách tiền tệ và chính sách tiền tệ quốc tế (IMP) 5 Sự cần thiết phải đối mặt với mỗi quyết định chính sách mới, để đáp ứng mà không ràng buộc chính thức có thể được xem như là công việc cơ bản của ngân hàng trung ương. Tập trung trên các quy tắc cứng nhắc cố định là một cách giả tạo. Keynes đã chỉ trích thế giới giả tạo trong bài viết của ông về lý thuyết lãi suất: “Tất cả những gì đẹp đẽ, được thiết kế lịch sự, được tạo ra cho một phòng Hội đồng và 1 sự điều chỉnh tốt đẹp cho thị trường, chịu trách nhiệm cho sự sụp đổ Tôi buộc tội các lý thuyết cổ điển kinh tế bởi chính nó đã là một trong những sự đẹp đẽ, được thiết kế lịch sự đó, mà đang cố gắng để đối phó với hiện tại bằng cách trừu tượng hóa từ thực tế là chúng ta biết rất ít về tương lai (1973 -1989 Keynes, CW, XIII, 215).” Một cách khác chính là để nhằm hiểu rõ hơn về ý nghĩa và mục tiêu của các quy tắc (Blinderetal 2008). Ở mức mà chính sách tiền tệ hoạt động trên cơ sở của những quy tắc xác định, các quy tắc này không thể được giải thích như các quy tắc cứng nhắc được xác định. Những quy định được hiểu như là phục vụ một phương pháp trong việc dẫn dắt công chúng xây dựng những kì vọng và cả những cuộc tranh luận. Quy tắc, sau đó, phục vụ như là một chế độ phối hợp trong quá trình ra quyết định và giao tiếp tương tác. Chỉ ở trong 1 phép loại suy máy móc, thì sự mong đợi của những người tham gia thị trường mới được mô hình hóa như đang được thúc đẩy bởi các quy tắc cố định. Tính hiệu quả của chính sách tiền tệ không phải là một hậu quả của một lập luận suy diễn dựa trên phản ứng kích thích kinh tế của một thế giới kiểu mẫu, mà dựa trên cơ sở xác định cứng nhắc. Một vấn đề mà tác động đặc biệt mạnh mẽ đến thị trường đó chính là là do sự không đồng bộ của thời gian. Trong khi đó, những hành động của ngân hàng trung ương đều được thực hiện trong một thời gian cụ thể, mà những câu trả lời của người tham gia thị trường lại được thực hiện với thời gian có độ trễ khác nhau. Sự không đồng bộ về thời gian này, về cơ bản liên quan đến cấu trúc dài hạn của lãi suất tại các thị trường khác nhau. Sự hình thành các cấu trúc kỳ hạn lãi suất là do "kinh nghiệm quá khứ và kỳ vọng hiện tại của chính sách tiền tệ trong tương lai, (mà) được coi là không an toàn bởi ý kiến đại diện "(Keynes (1973-1989), CW, Vol. VII, 203). 4. Keynes nhấn mạnh về việc thiếu tự tin và không chắc chắn là không tương thíchvới mô hình của giả thuyết kỳ vọng hợp lý, cái mà duy trì sự chắc chắn các kết quả trong tương lai. Khái niệm của ông thể hiện tính không ổn định và sự mong manh của kiến thức. 6 Vì vậy, những quy tắc cứng nhắc, máy móc, độc lập của nền kinh tế đương thời không còn thích hợp cho chính sách tiền tệ. Keynes chỉ ra theo sự tự do cân nhắc chứ không phải là quy tắc cứng nhắc: Chúng ta có thể và nên cam kết (i) để duy trì sự ổn định ngắn hạn trong một số phạm vi; (ii) không phải viện đến sự giảm giá đơn thuần để có được lợi thế cạnh tranh trong thương mại quốc tế Nhưng chúng ta phải duy trì một sự cân nhắc cơ bản để làm bất cứ điều gì là cần thiết để làm dịu đi những đột biến hoặc sự căng thằng mãnh liệt hay nhẹ nhàng, mà không đặt mình vào bất cứ sự chỉ trích nào . Với thiện chí và sự hợp tác thực sự giữa các ngân hàng trung ương, tỉ giá hối đoái cố định là không cần thiết cho thương mại quốc tế, và trong trường hợp không có những điều kiện như vậy, chúng không chỉ nguy hiểm, mà hoàn toàn không đáng tin cậy. Chúng ta sẽ có được sự hợp tác tốt hơn nếu chúng ta không tạo ra 1 sự căng thẳng lớn lên chúng và cho phép các đối tác có được những sự cân nhắc riêng. (Keynes 1935, Tương lai của Ngoại hối, C.W., XXI, 368). Với tuyên bố này, người ta đặt câu hỏi tại sao, Keynes, sau đó, đề cập đến tiêu chuẩn vàng (xem văn bản bằng chứng trong Keynes (1973-1989), XXI, 368) như là nền tảng của quan hệ quốc tế tiền tệ? Tôi đã giả định rằng : vàng sẽ vẫn là cơ sở trao đổi quốc tế, trong trường hợp rằng ngân hàng trung ương sẽ tiếp tục giữ dự trữ bằng vàng và giải quyết số dư với các ngân hàng trung ương của các lô vàng. Sự lựa chọn thay thế duy nhất sẽ chỉ là tiền Anh hay một số loại tiền tệ nào đó như B.I.S., nhưng tấ t cả những cái đó đề không có tính thực tế ngày hôm nay khi coi rằng đó là cơ sở của một hệ thống thế giới (ibid). 7. Sự liên quan đến vàng được xem như là một tiêu chuẩn quốc tế mà gây ra cả sự tín nhiệm và sự thiếu khả thi. Việc thiếu tính khả thi ngụ ý việc không thể thực hiện của của những bằng chứng thực nghiệm. Nó hoạt động như một khả năng nhận thức luận. Người đọc có thể nghĩ rằng trên khái niệm về "khoảng cách đầu ra" như là một phần quan trọng của " quy tắc Taylor" (xem 2001 ECB, 50). Trong bài luận “ Lưu ý Vấn đề quốc tế và tiêu chuẩn vàng” , Keynes đã lập luận chống lại các hạn chế bên ngoài và ủng hộ cho sự tự do cân nhắc. Đồng thời, ông tán thành việc xác định từng loại tiền tệ trong mối quan hệ với vàng như là "đủ tiêu chuẩn để trở lại để tiêu chuẩn vàng" (C.W., IX, 362). Có phải là một sự mâu thuẫn? Điều này hàm ý sự xây dựng 1 cách cứng nhắc hệ thống tiền tệ quốc tế? Chắc chắn là không! Keynes đã viết: 7 Nó có thể có vẻ kỳ lạ rằng tôi, người gần đây đã mô tả vàng như “một di tích tàn bạo”, nên được phát hiện như là một người ủng hộ một chính sách như vậy, tại một thời điểm khi cơ quan có thẩm quyền của đất nước đang thiết lập những điều kiện cho sự quay lại với vàng mà họ cần phải biết để không thể hoàn thành. Nó cũng có ý nghĩa rằng, chẳng bao giờ thích được vàng cả, tôi không muốn phải vỡ mộng. Tuy nhiên, chủ yếu là bởi vì tôi tin rằng vàng đã gặp rất nhiều vấn đề, những điều kiện bây giờ có thể được gỡ xuống cho sự quản lý của nó trong tương lai, sẽ không thể chấp nhận được nếu khác với Keynes (1973-1989), CW, IX, 62). Sự trở về với tiêu chuẩn vàng là một giải pháp thực tế, không phải là sự chấp nhận của những "Quy tắc của trò chơi" (C.W., XXI, 361). Keynes đã đề xuất “tỉ giá hối đoái thả nổi” như là một sự thay đổi tỉ giá hối đoái theo hoàn cảnh kinh tế, bởi vì nó "được mong muốn duy trì vĩnh viễn một số quyền lực dần dần được điều chỉnh giữa các quốc gia và trong những điều kiện quốc tế "(C.W., IX, 362). Chúng tôi tìm thấy 1 số văn bản trong” Những bản viết được thu thập” chứng minh rằng chính sự lưỡng lự này đã xác định từng loại tiền tệ trong mối quan hệ với vàng giống như 1 quy tắc cố định dựa trên những chỉ số. Ông cũng tránh bất kỳ định nghĩa chính xác nào của một trạng thái cân bằng hợp lý về tỷ giá hối đoái (ibid). Để thuận tiện hơn, ông đề xuất điều phối những sự thay đổi tỷ giá hối đoái. Tỉ giá hối đoái có thể được thiết lập khi không có căng thẳng quá mức nào ở hai bên và không có sự dịch chuyển lớn về khối lượng vàng (dựa trên trên sự cân bằng cán cân thanh toán), sẽ đáp ứng điều kiện của chúng ta về trạng thái cân bằng. Nó sẽ là đủ nếu các ngân hàng trung ương khác nhau có thể chấp nhận mà không cần lo lắng nghiêm trọng nào về thời gian, quy định rằng sẽ không có sự thay đổi đáng kể thay đổi nào trong các điều kiện cơ bản (CW, XXI, 361-362). Trong "Con đường để cải cách tiền tệ" (1924), Keynes đã giải thích rằng cả những quy tắc cứng nhắc hay niềm tin vào một sự ổn định của bất kỳ tiêu chuẩn kim loại nào đều là những phương pháp hợp lý để thành công. Để giải thích quan điểm của ông, tôi muốn nói thêm rằng, lý thuyết thuần túy sẽ không có cách nào để có được sự rõ ràng nếu như những tiên đề đó không liên quan gì đến thế giới đương đại. Những lý thuyết thuần túy được xây dựng hướng tới mục đích của của sự đơn giản hay chủ nghĩa thẩm mĩ trang trọng đều là 1 một khái niệm mù mờ. "Các tiêu chuẩn không sử dụng kim loại, cái thứ mà chúng tôi có kinh nghiệm, đã là 1 thứ gì đó hơn là thí nghiệm lạnh lùng "(Keynes (1973-1989), CW, Vol. IV, 170). Lập luận này là rất quan trọng. Những quy tắc không còn hoạt động của tiêu chuẩn kim loại "đã trở nên bấp bênh bởi những lý do giả tạo của nó "- một thời gian dài trước chiến tranh (1924, 171). 8 "Luật chơi" đã được xây dựng như Keynes đã phân tích trong cuốn sách của ông về Tiền tệ và Tài chính Ấn Độ (1913). "Quy tắc của trò chơi" không được áp dụng để thực hành vì nó đã được nhận thức và giải thích như là một sự cam kết (xem Eichengreen Năm 1995; Muchlinski 1999b). Keynes phản đối rằng các vấn đề thời kỳ hậu chiến tranh-bao gồm cả vấn đề của các điều khoản và khái niệm để xác định và mô tả các vấn đề kinh tế thực tại- không thể được giải quyết với một sự phụ thuộc vào tính thẩm mĩ hình thức. Giả sử rằng có một số cơ chế tự động điều chỉnh hoạt động một cách trơn tru duy trì trạng thái cân bằng, thì chúng chỉ tồn tại khi chúng ta tin tưởng phương pháp tự do kinh doanh là một ảo tưởng giáo điều mà không quan tâm đến những bài học kinh nghiệm lịch sử và không cần phải có sự hỗ trợ từ phía sau từ những học thuyết đã được hoàn thiện. Tiền tệ quốc tế và tự do kinh doanh đã nhanh chóng bị phá vỡ trước chiến tranh. Trong thời kỳ chiến tranh, nó đã biến mất hoàn toàn. Thường ông không muốn lấp đầy khoảng cách giữa các giải pháp kinh nghiệm với ảo tưởng. Sự kéo theo những học thuyết hoàn thiện của những của những giả thuyết được thiết kế một cách đẹp đẽ đều là không thể và thậm chí không được mong muốn.Ông, sau đó, bước vào lĩnh vực thuật ngữ và kinh tế không chắc chắn, vì lợi ích rõ ràng của nó. Keynes đã đưa ra những phản đối của ông đối với lý thuyết chính thống, trong đó nói rằng lãi suất của ngân hàng và sự thu hẹp tín dụng có thể được xem xét lại để điều chỉnh sự mất cân bằng trong cán cân thương mại bằng cách cách giảm mức độ làm việc và tiền lương, do đó để phục vụ cho một trạng thái cân bằ ng rộng hơn (CB thị trường). Ông giải thích: "Vì chúng ta đã hiểu biết hơn về cách làm việc của nó, tôi không tin rằng nó sẽ không bao giờ được sử dụng lần nữa cho mục đích này" Keynes tập trung vào mức lãi suất như một phương tiện để đạt được mục tiêu nội bộ. Ông không nói lời ủng hộ tỷ giá hối đoái cố định bởi vì bất kỳ ngân hàng trung ương nào đều nên quản lý lãi suất thay vì hy sinh công cụ này cho 1 sự cân bằng rộng hơn.(Cb thị trường) Hơn nữa, tỷ giá hối đoái phải được ổn định trong ngắn hạn với mục tiêu nhất định, trong khi đó tất cả các nước bắt buộc để tránh các chiến lược như phá giá cạnh tranh (CW, XXI, 368). Không có "bàn tay vô hình" nào kết hợp quyết định của các nước với kết quả của một trạng thái cân bằng quốc tế. Điều này cũng đúng đối với chính sách ngân hàng trung ương trong lý thuyết hiện đại: 9 Trong thế giới hiện đại của tiền giấy và tín dụng ngân hàng không có lối thoát nào từ việc tiề n tệ 'được quản lý', cho dù chúng ta muốn hay không; chuyển đổi thành vàng sẽ không làm thay đổi thực tế là chính giá trị của vàng phụ thuộc vào chính sách của Ngân hàng Trung ương. ( ) Nó sẽ là vô lý để điều chỉnh tỷ giá của ngân hàng bằng cách tham chiếu đến một tỷ lệ đã mất tất cả ý nghĩa của nó. ( )Tỷ giá của ngân hàng hiện đang được sử dụng, tuy nhiên không đầy đủ và thực nghiệm, điều chỉnh việc mở rộng và giảm phát của tín dụng trong lợi ích của sự ổn định của kinh doanh và sự vững chắc giá cả. Keynes nhìn nhận ngân hàng trung ương là tương thích với quan điểm hiện đại. Một người có thể có được khuynh hướng tranh luận như của ông không chỉ vượt ra ngoài quy tắc cứng nhắc, mà còn vượt ra ngoài các quy tắc so với sự tự do cân nhắc, bởi vì ông đã không giải thích lý thuyết của ông trong vòng một sự phân đôi hoặc các thuật ngữ kép. Định hình quan hệ tiền tệ quốc tế Tôi muốn tiến gần hơn tới quan điểm của Keynes về việc hình thành tiền tệ quốc tế dựa trên mối quan hệ cơ bản của hệ thống đa phương tiện. Keynes đã thay đổi quan điểm của mình về cơ chế quốc tế của các phương pháp đã được điều chỉnh vài lần, nhưng một trong những đề xuất chi phối là: Ông đã không thể hiện một sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái như là một phương pháp của quá trình thanh toán bù trừ thị trường. Theo quan hệ tiền tệ quốc tế, ông chỉ ra quy tắc điều chỉnh luôn chú ý đến tình hình hiện đại của đất nước. Điều này không bao gồm một chiến lược đề phòng giảm giá cạnh tranh của bất kỳ quốc gia riêng biệt nào. Moggridge đã phác thảo trong công việc tiên phong của ông, rằng Keynes đã từ chối quy tắc cứng nhắc của Kế hoạch trắng bởi vì : “Nó giống nmột sự đầu hàng của chủ quyền và cứng nhắc như vậy là không thể chấp nhận được đối với người Anh, người đã đẩy quan điểm của Keynes theo hướng thận trọng hơn, và trong các nỗ lực tổng hợp, cái mà đã được Quỹ bình ổn làm cơ sở để soạn thảo, những vấn đề của quốc gia trong việc thiết lập tỷ giá ban đầu là vấn đề trọng tâm”. Tôi nghĩ rằng lập luận của ông làm sáng tỏ những gì là quan trọng, trong khi Boughton tranh luận từ một quan điểm khác. Boughton (2002) đã viết rằng Keynes mất tất cả các trận chiến chống lại Trắng vì ông muốn bảo vệ đế quốc, chống lại chủ nghĩa đa phương Trong cách hiểu của tôi, một sự đề nghị mà đã làm tổn hại mạnh mẽ đến lãi suất của nước Anh hay bất cứ 1 quốc gia nào khác có thể không phải là sự thành lập để 10 [...]... bao hàm sự hợp lý của toàn bộ nền kinh tế thị trường bởi vì nó không đơn thuần là việc gộp các phần lại với nhau Việc chống lại những quy tắc cứng nhắc cố định nhưbộ xương khô Đâu là những gốc rễ quan điểm của ông cho rằng những quy tắc cứng nhắc cố định độc lập với các quy tắc của kinh tế đương đại không thích ứng với quan hệ giữa chính sách tiền tệ và tiền tệ quốc tế? Nó được phản ánh trong sự phản... nhiên " tất cả các phần còn lại sẽ được suy luận theo Quy tắc hay sự phân đôi "quy tắc so với quy t định" như đã giới thiệu trước đó không phải là do định luật hấp dẫn Kinh tế và lý thuyết kinh tế không được hướng dẫn bởi các điều khoản cứng nhắc hay là pháp luật phổ quát Ngược lại, điều khoản, quy định và pháp luật có liên quan đến hành động kinh tế, nhận thức, kinh nghiệm và quy t định Quan hệ được... bất kỳ sự liên quan nào đến khoa học kinh tế. Tôi sẽ hoài nghi thêm bởi vì cơ cấu kinh tế và các đối tượng không phải đã được đưa ra Sự thực về kinh tế được tạo ra hoặc tạo ra các sự thật Chúng được dựa trên sự định nghĩa và các khái niệm để mô tả các quy t định kinh tế và hành động thị trường Như Keynes giải thích quy t định và hành động kinh tế dựa trên sự dự tính xây dựng trong ánh sáng của sự không... giới thực nghiệm Đây là lý do tại sao Keynes định nghĩa đồng tiền quốc tế như vàng, vì ông không muốn nhìn thấy tài chính của nền kinh tế thế giới phụ thuộc vào nền kinh tế Mỹ và tiền tệ Mỹ Cơ chế điều chỉnh mà Keynes đã giải thích là vượt ra ngoài phạm vi của phương pháp tự do kinh tế Hơn nữa, nó đã vượt ra ngoài sự phân đôi "quy tắc so với quy t định" bởi vì ông đã thu hút sự chú ý đến tình hình hiện... về chính sách tiền tệ được xây dựng bởi một sự phân đôi sai, tức là "quy tắc so với quy t định", sự tín nhiệm giả dối có vẻ là một mâu thuẫn Hiệu quả của chính sách tiền tệ không phải là một kết quả của một sự liên tục đánh lừa công chúng về mục tiêu, chiến lược, và dự báo được thực hiện bởi các ngân hàng trung ương Một kết quả của sự nghiên cứu của tôi là sự phân đôi nổi tiếng "quy tắc đối với quy t... giới đương đại, với kinh nghiệm và cả những kỳ vọng Đó là nhu cầu của Keyne khi muốn rời bỏ các yếu tố được xây dựng vì lợi ích của hình thức chính thức và không chính thức, được xác định bởi những lý thuyết chính thống trong quá khứ để giới thiệu một cái nhìn hiện đại của tư duy kinh tế Lý thuyết chính thống đã đánh đồng 1 cách lỏng lẻo với lý thuyết cổ điển, tân cổ điển lý thuyết và các tiên đề tiềm... hoàn hảo và nó lại cứng nhắc trong công việc của mình Keynes, sau đó, bước vào lĩnh vực của thuật ngữ và bất ổn kinh tế , nhằm đạt được sự rõ ràng Sự không chắc chắn là chắc chắn vốn có liên quan đến các quy t định, hành động và sự lựa chọn Đây là lý do tại sao tất cả kế hoạch hoặc dự thảo cần phải được hiểu như là một cơ hội để thành công hoặc thất bại Ngược lại , tiêu chuẩn trong lý thuyết cổ điển... họ Ông dựa vào khái niệm về mức độ tin cậy, mức độ chắc chắn , mức độ của niềm tin hợp lý, Tóm lại, lý thuyết kinh tế Keynes vượt qua cả sự kiến tạo, bản thể học, chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa kinh nghiệm kể từ khi ông cho rằng lý thuyết kinh tế như một khoa học xã hội cơ bản mà ông lấy nó làm căn cứ Kết luận Keynes đã cố gắng để cân bằng những ý tưởng của mình cho hệ thống tiền tệ quốc tế mới với... nghĩa kinh nghiệm Đây là chi nhánh của chủ nghĩa kinh nghiệm tập trung vào sự tương ứng giữa sự thật và thực tế Hai giả thuyết cơ bản được đề cập: Một cho rằng không có vai trò cho một nguyên tắc ưu tiên Giả thuyết thứ 2 nói về bất kỳ đề xuất nào về các sự kiện hoặc các sự kiện cơ bản gốc rễ trong kinh nghiệm Đề xuất này hoặc là một mô tả về kinh nghiệm hoặc sở hữu một mối quan hệ hợp lý mô tả kinh. .. không thuyết phục Hành động và quy t định kinh tế không được điều khiển bởi quy n lực phổ cập hoặc các cơ chế ẩn sau nó Các thông số kinh tế như lãi suất ngắn hạn và dài hạn và giá cả được hiểu như là kết quả của quá trình ra quy t định theo sự không chắc chắn Đáng ngạc nhiên hay không, cộng đồng khoa học đã không thành công trong việc xác định các quy tắc , không có ai đã từng viết ra một quy tắc thỏa . Trêng §¹i häc kinh tÕ quèc d©n BÀI TẬP NHÓM LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ Đề tài: Sự chống lại quy tắc cứng nhắc trong chính sách tiền tệ và lý thuyết kinh tế. Sinh viªn thùc hiÖn. LAN ANH - CQ520088 Líp : LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ 21 Hµ Néi - 09/2012 1 Sự chống lại quy tắc cứng nhắc Xem Chính sách tiền tệ và lý thuyết kinh tế. Introduction ( Giới thiệu) Trọng tâm. thích lý do tại sao học thuyết kinh tế của Keynes không tương thích với các nguyên tắc cứng nhắc bằng cách phác họa quan điểm của ông về " ;quy tắc& quot; trong chính sách tiền tệ và tiền tệ trong