Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
36,89 KB
Nội dung
Chương 1: Tổng quan kinh tế vi mô 1.1 1.2 Các khái niệm: - Kinh tế học: môn khoa học nghiên cứu cách thức mà cá nhân xã hội lựa chọn việc sử dụng nguồn lực khan - Phân loại kinh tế học: + Phân loại theo phạm vi nghiên cứu: Kinh tế vi mô: chuyên nghiên cứu hành vi kinh tế tác nhân kinh tế Bao gồm: cá nhân người tiêu dùng, doanh nghiệp phủ Kinh tế vĩ mơ: nghiên cứu vấn đề kinh tế tổng quát kinh tế: tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, sách tài khóa, sách tiền tệ… + Phân loại theo cách tiếp cận: Kinh tế học thực chứng: mô tả, phân tích kiện, tượng kinh tế cách khách quan khoa học Thường trả lời cho câu hỏi: vấn đề gì? Là nào? Tại lại thế? Điều xảy nếu? Kinh tế học chuẩn tắc: xem xét mặt chủ quan, xét giá trị Thường trả lời cho câu hỏi mang tính chất chất vấn: Nên hay khơng nên làm gì? Phải hay khơng phải làm gì? Sự khan nguồn lực đường giới hạn khả sản xuất: - Nguồn lực: tất yếu tố sử dụng để sản xuất hàng hóa hay dịch vụ (yếu tố đầu ra) hay gọi yếu tố sản xuất yếu tố đầu vào - Khan hiếm: tình trạng mà hàng hóa hay dịch vụ, nguồn lực khơng đủ so với mong muốn hay nhu cầu - Chi phí hội: giá trị phương án tốt bị bỏ qua thực lựa chọn kinh tế - Đường giới hạn khả sản xuất (PPF): mơ tả tập hợp tối đa hàng hóa hay dịch vụ mà kinh tế sản xuất giai đoạn định sử dụng hết nguồn lực sẵn có trình độ cơng nghệ có - Ý nghĩa đường PPF: + Đường giới hạn khả sản xuất minh họa cho khan (sự khan nguồn lực): phân tích điểm nằm phía bên ngồi đường giới hạn khả sản xuất Nền kinh tế sản xuất điểm nằm đường giới hạn khả sản xuất khan nguồn lực trình độ cơng nghệ cố định + Đường PPF minh họa cho hiệu quả: lúc xem xét điểm nằm nằm đường PPF Các điểm hiệu điểm nằm đường PPF, cịn điểm khơng hiệu điểm nằm đường PPF (hiệu quả: sử dụng hết nguồn lực sẵn có số lượng hàng hóa, dịch vụ tạo tối đa) + Đường PPF minh họa cho chi phí hội: CPCH X/Y= -∆Y/∆X = |∆Y/∆X| = tanα = |tanβ| = |độ dốc đường PPF điểm| - 1.3 Quy luật chi phí hội ngày tăng: để sản xuất thêm đơn vị hàng hóa hay dịch vụ kinh tế hay xã hội phải từ bỏ ngày nhiều đơn vị hàng hóa hay dịch vụ khác Giải thích quy luật: + kinh tế ban đầu ln sử dụng nguồn lực có suất cao + nguồn lực khan hiếm, nên muốn tăng sản xuất hàng hóa hay dịch vụ phải chuyển nguồn lực từ ngành sang ngành kia, mà chuyển giao lao động hồn tồn phù hợp => chi phí hội tăng lên - Sự dịch chuyển đường PPF: mở rộng (dịch chuyển phía bên ngồi) thu hẹp (dịch chuyển vào phía bên trong) có thay đổi về: số lượng, chất lượng nguồn lực trình độ cơng nghệ Trong số lượng, chất lượng nguồn lực tăng lên trình độ cơng nghệ cải tiến đường PPF dịch chuyển phía bên ngồi ngược lại Ba vấn đề kinh tế hệ thống kinh tế: - Ba vấn đề kinh tế bản: + Sản xuất gì? + Sản xuất nào? + Sản xuất cho ai? - Các hệ thống kinh tế: + Hệ thống kinh tế huy (hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung Việt Nam trước năm 1986) Ba vấn đề kinh tế hồn tồn Chính phủ định mệnh lệnh hành Có can thiệp bàn tay hữu hình vào kinh tế + Hệ thống kinh tế thị trường tự do: Ba vấn đề kinh tế hoàn toàn thị trường tự điều tiết quy luật kinh tế khách quan Có can thiệp bàn tay vơ hình + Hệ thống kinh tế hỗn hợp: có kết hợp phủ thị trường định vấn đề kinh tế Kết hợp bàn tay vơ hình hữu hình BÀI TẬP: - Cho bảng số liệu, vẽ đường PPF, minh họa điểm nằm trên, đường PPF Tính chi phí hội đoạn Viết pt đường PPF: Y = 50 – 0,5X Tính chi phí hội phương án đưa lựa chọn => chọn phương án có mức chi phí hội thấp Chương 2: Cung, cầu chế hoạt động thị trường 2.1 Thị trường: - Khái niệm: thị trường chế mà người mua người bán tương tác với để hình thành nên giá sản lượng - Phân loại thị trường: + Phân loại theo đối tượng trao đổi: Thị trường ô tô, thị trường gạo, thị trường lúa mỳ… + Phân loại theo phạm vi địa lý: Thị trường Quận Cầu Giấy, Thị trường Miền Bắc, Thị trường Việt Nam… + Phân loại theo mức độ cạnh tranh: cấu trúc thị trường thị trường Cạnh tranh hoàn hảo, thị trường Cạnh tranh độc quyền, thị trường Độc quyền nhóm thị trường Độc quyền túy Đi từ CTHH đến ĐQTT mức độ cạnh tranh thị trường giảm dần 2.2 Cầu hàng hóa dịch vụ: - Khái niệm cầu: (D) lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn có khả mua mức giá khác khoảng thời gian định với giả định yếu tố khác không đổi - Khái niệm nhu cầu: mong muốn, sở thích người tiêu dùng khơng có khả tốn => Cầu nhu cầu có khả tốn - Khái niệm lượng cầu (QD): lượng cụ thể hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn có khả mua mức giá xác định khoảng thời gian định với giả định yếu tố khác khơng đổi => Cầu tập hợp lượng cầu mức giá khác - Luật cầu: với giả định yếu tố khác khơng đổi giá hàng hóa hay dịch vụ tăng lên lượng cầu hàng hóa hay dịch vụ giảm ngược lại Giữa P Q D tồn mối quan hệ tỷ lệ nghịch - Biểu cầu: bảng số liệu thể lượng cầu mức giá khác - Hàm cầu: hàm cầu thuận: QD = a – b.P (a,b > 0) hàm cầu ngược: P = m – n.Q D (m,n > 0) QD = a, P = 0, lượng hàng hóa hay dịch vụ (lượng cầu) lớn mà người tiêu dùng mua được, P = m QD = 0, giá cao mà người mua chấp nhận mua - Đường cầu (D): thể hai trục P (trục tung) Q (trục hoành): đường cầu đường xuống có độ dốc âm thể mqh tỷ lệ nghịch P QD Độ dốc đường cầu = - Cầu thị trường cầu cá nhân: cầu thị trường tổng cầu cá nhân theo lượng Đường cầu thị trường cộng theo chiều ngang (chiều lượng) đường cầu cá nhân - Cầu thay đổi: + Cầu tăng: lượng cầu tăng lên mức giá, lúc đường cầu dịch chuyển song song sang phải + Cầu giảm: lượng cầu giảm xuống mức giá, lúc đường cầu dịch chuyển song song sang trái - Sự di chuyển dịch chuyển đường cầu: + Di chuyển (trượt dọc) đường cầu: thay đổi vị trí điểm khác đường cầu, yếu tố giá thân hàng hóa xét thay đổi gây + Dịch chuyển đường cầu: đường cầu sang vị trí cầu thay đổi Do yếu tố ngồi giá thân hàng hóa xét thay đổi gây - Các yếu tố tác động đến cầu làm cầu thay đổi đường cầu dịch chuyển: (giả định yếu tố khác không đổi) + Số lượng người mua: với giả định yếu tố khác không đổi số lượng người mua tăng lên cầu tăng lên, đường cầu dịch chuyển song song sang phải ngược lại => TLT + Thu nhập: với giả định yếu tố khác không đổi, thu nhập tăng lên cầu hàng hóa, dịch vụ thay đổi nào? Hàng hóa thơng thường: hàng hóa thiết yếu hàng hóa cao cấp, xa xỉ Khi thu nhập tăng lên với giả định yếu tố khác khơng đổi cầu hàng hóa thơng thường tăng lên ngược lại TLT Hàng hóa thứ cấp: với giả định yếu tố khác khơng đổi cầu hàng hóa thứ cấp giảm thu nhập tăng lên ngược lại TLN + Giá hàng hóa có liên quan tiêu dùng: Hàng hóa thay thế: Nếu P coca tăng lên D pepsi thay đổi với giả định yếu tố khác không đổi? => Cầu pepsi tăng lên => TLT Hàng hóa bổ sung: Nếu P gas tăng lên D bếp gas thay đổi với giả định yếu tố khác không đổi? => Cầu bếp gas giảm xuống => TLN + Thị hiếu, sở thích, phong tục tập quán, mốt, quảng cáo…: có tác động chiều với cầu + Các sách CP: giá trần, thuế, trợ cấp + Kỳ vọng thu nhập: với giả định yếu tố khác không đổi, người tiêu dùng kỳ vọng thu nhập tương lai họ tăng lên cầu thời điểm tăng lên ngược lại TLT + Kỳ vọng giá cả: với giả định yếu tố khác khơng đổi, người tiêu dùng dự đón giá tương lai tăng lên cầu thời điểm tăng lên ngược lại TLT + Các yếu tố khác: thời tiết, khí hậu, dịch bệnh, mùa vụ… có tác động đến cầu 2.3 Cung hàng hóa dịch vụ: - Khái niệm cung: (S) lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn có khả bán mức giá khác khoảng thời gian định với giả định yếu tố khác không đổi - Khái niệm lượng cung (QS): lượng cụ thể hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn có khả bán mức giá xác định khoảng thời gian định với giả định yếu tố khác không đổi => Cung tập hợp lượng cung mức giá khác - Luật cung: với giả định yếu tố khác không đổi giá hàng hóa hay dịch vụ tăng lên lượng cung hàng hóa hay dịch vụ tăng lên ngược lại Giữa P Q S tồn mối quan hệ tỷ lệ thuận với - Biểu cung: bảng số liệu thể lượng cung mức giá khác - Hàm cung: hàm cung thuận: QS = c+ d.P (d > 0) hàm cung ngược: P = k + l.Q S (l > 0) QS = c, P = 0, lượng hàng hóa hay dịch vụ (lượng cung) nhỏ mà người bán bán được, P = k QS = 0, giá thấp mà người bán chấp nhận bán - Đường cung (S): thể hai trục P (trục tung) Q (trục hoành): đường cung đường lên có độ dốc dương thể mqh tỷ lệ thuận P Q S Độ dốc đường cung = - Cung thị trường cung hãng: cung thị trường tổng cung hãng theo lượng Đường cung thị trường cộng theo chiều ngang (chiều lượng) đường cung hãng - Cung thay đổi: + Cung tăng: lượng cung tăng lên mức giá, lúc đường cung dịch chuyển song song sang phải + Cung giảm: lượng cung giảm xuống mức giá, lúc đường cung dịch chuyển song song sang trái - Sự di chuyển dịch chuyển đường cung: + Di chuyển (trượt dọc) đường cung: thay đổi vị trí điểm khác đường cung, yếu tố giá thân hàng hóa xét thay đổi gây + Dịch chuyển đường cung: đường cung sang vị trí cung thay đổi Do yếu tố giá thân hàng hóa xét thay đổi gây - Các yếu tố tác động đến cung làm cung thay đổi đường cngu dịch chuyển: (giả định yếu tố khác không đổi) + Số lượng người bán: với giả định yếu tố khác không đổi số lượng người bán tăng lên cung tăng lên, đường cung dịch chuyển song song sang phải ngược lại => TLT + Tiến công nghệ: với giả định yếu tố khác không đổi, có tiến cơng nghệ cung hàng hóa, dịch vụ tăng lên, đường cung dịch chuyến song song sang phải TLT + Giá hàng hóa có liên quan sản xuất: Hàng hóa thay thế: TLN Hàng hóa bổ sung: TLT + Giá yếu tố đầu vào: với giả định yếu tố khác khơng đổi giá yếu tố đầu vào tăng cung giảm ngược lại TLN + Các sách CP: giá sàn, thuế, trợ cấp + Kỳ vọng giá cả: với giả định yếu tố khác khơng đổi, người bán dự đóan giá tương lai tăng lên cung thời điểm giảm ngược lại TLN + Lãi suất: với giả định yếu tố khác khơng đổi lãi suất tăng làm cung giảm (vì lãi suất tăng => giảm đầu tư => cung giảm) TLN + Các yếu tố khác: thời tiết, khí hậu, dịch bệnh, mơi trường kinh doanh… có tác động đến cung 2.4 Cơ chế hoạt động thị trường - Trạng thái cân cung cầu: trạng thái mà lượng cung với lượng cầu Là trạng thái lý tưởng thị trường, xảy giao điểm đường cung đường cầu thị trường - Trạng thái dư thừa: trạng thái mà lượng cung lớn lượng cầu (khi giá thị trường lớn giá cân bằng) QDT = QS – QD Khi có chế tác động đến giá, làm giá giảm để quay trạng thái cân ban đầu - Trạng thái thiếu hụt: trạng thái mà lượng cung nhỏ lượng cầu (khi giá thị trường nhỏ giá cân bằng) QTH = |QS – QD| Khi có chế tác động đến giá, làm giá tăng lên để quay trạng thái cân ban đầu - Sự thay đổi trạng thái cân cung cầu: + Chỉ có cầu thay đổi, cung cố định: Cầu tăng: cầu tăng, cung khơng đổi làm cho P Q cân tăng lên Cầu giảm: cầu giảm, cung khơng đổi làm cho P Q cân giảm xuống + Chỉ có cung thay đổi, cầu cố định: Cung tăng: cung tăng, cầu khơng đổi làm cho P cân giảm xuống Q cân tăng lên Cung giảm: cung giảm, cầu khơng đổi làm cho P cân tăng lên cịn Q cân giảm xuống + Cả cung cầu thay đổi: Cung tăng, cầu tăng: chắn lượng cân tăng, cịn giá cân tăng giảm không đổi tùy thuộc vào tỷ lệ thay đổi cung cầu Cung giảm, cầu giảm: chắn lượng cân giảm, giá cân tăng giảm khơng đổi tùy thuộc vào tỷ lệ thay đổi cung cầu Cung tăng, cầu giảm: chắn giá cân giảm xuống cịn lượng cân tăng, giảm không đổi tùy thuộc vào tỷ lệ thay đổi cung cầu Cung giảm, cầu tăng: chắn giá cân tăng lên lượng cân tăng, giảm khơng đổi tùy thuộc vào tỷ lệ thay đổi cung cầu Nhưng trường hợp lại phải xem xét khả là: Cung cầu thay đổi tỷ lệ; cung thay đổi nhiều cầu; cung thay đổi cầu 2.5 Thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất: - Thặng dư tiêu dùng: (CS) giá trị mà người tiêu dùng thu lợi từ việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ thị trường Là chênh lệch mức giá cao mà người mua chấp nhận mua với mức giá thị trường (mức giá cân thị trường) Có cách tính: thặng dư tiêu dùng đơn vị sản lượng: chênh lệch mức giá cao mà người mua chấp nhận mua đơn vị sản lượng với mức giá cân thị trường tổng thặng dư tiêu dùng (CS) phần diện tích tam giác đường giá đường cầu CS = ½ (Pm – P0).Q0 - Thặng dư sản xuất: (PS) giá trị mà người sản xuất thu lợi từ việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ thị trường Là chênh lệch mức giá thấp mà người bán chấp nhận mua với mức giá thị trường (mức giá cân thị trường) Có cách tính: thặng dư sản xuất đơn vị sản lượng: chênh lệch mức giá thấp mà người bán chấp nhận bán đơn vị sản lượng với mức giá cân thị trường tổng thặng dư sản xuất (PS) phần diện tích tam giác đường giá đường cung PS = ½ (P0 – Pb).Q0 2.6 Độ co dãn cung cầu: 2.6.1 Độ co dãn cầu: - Độ co dãn cầu theo giá: , tỷ lệ phần trăm thay đổi lượng cầu với phần trăm thay đổi giá mặt hàng với giả định yếu tố khác khơng đổi Ý nghĩa: với giả định yếu tố khác khơng đổi, giá tăng 1% lượng cầu giảm % ngược lại Độ co dãn cầu theo giá khơng có đơn vị tính đại lượng không dương ( Công thức tính: Độ co dãn cầu theo giá điểm: Độ co dãn cầu theo giá theo khoảng: + Các trường hợp độ co dãn cầu theo giá: cầu co dãn : cầu co dãn : cầu co dãn đơn vị : cầu không co dãn : cầu co dãn hoàn toàn + Phân biệt độ co dãn cầu theo giá độ dốc đường cầu: xét hàm cầu tuyến tính QD= a – b.P, độ dốc đường cầu khơng đổi điểm đường cầu; cịn độ co dãn cầu theo giá khác điểm đường cầu Và từ xuống đường cầu, cầu trở nên co dãn hay giá trị trị tuyệt đối độ co dãn cầu theo giá từ xuống đường cầu giảm dần + Mối quan hệ độ co dãn cầu theo giá tổng doanh thu (TR) hay tổng chi tiêu (TE) Nếu hãng kinh doanh mặt hàng có cầu co dãn hay miền cầu co dãn muốn tăng tổng doanh thu hãng nên giảm giá bán Nếu hãng kinh doanh mặt hàng có cầu co dãn hay miền cầu co dãn muốn tăng tổng doanh thu hãng nên tăng giá bán Khi hãng kinh doanh cầu co dãn đơn vị, trung điểm đường cầu tổng doanh thu đạt tối đa - Độ co dãn cầu theo thu nhập: , tỷ lệ phần trăm thay đổi lượng cầu mặt hàng với phần trăm thay đổi thu nhập với giả định yếu tố khác khơng đổi Cơng thức tính: Các trường hợp độ co dãn cầu theo thu nhập: hàng hóa xét hàng hóa cao cấp, xa xỉ : hàng hóa xét hàng hóa thiết yếu : hàng hóa xét hàng hóa thứ cấp - Độ co dãn cầu theo giá chéo: tỷ lệ phần trăm thay đổi lượng cầu mặt hàng với phần trăm thay đổi giá mặt hàng với giả định yếu tố khác không đổi Các trường hợp độ co dãn cầu theo giá chéo: X Y hai hàng hóa thay cho : X Y hai hàng hóa bổ sung với : X Y hai hàng hóa độc lập với - Độ co dãn cung theo giá: , tỷ lệ phần trăm thay đổi lượng cung với phần trăm thay đổi giá mặt hàng với giả định yếu tố khác không đổi Ý nghĩa: với giả định yếu tố khác khơng đổi, giá tăng 1% lượng cung tăng % ngược lại Độ co dãn cung theo giá khơng có đơn vị tính đại lượng khơng âm ( Cơng thức tính: Độ co dãn cung theo giá điểm: Độ co dãn cung theo giá theo khoảng: + Các trường hợp độ co dãn cung theo giá: cung co dãn : cung co dãn : cung co dãn đơn vị : cung không co dãn : cung co dãn hoàn toàn 2.7 Sự can thiệp Chính phủ vào thị trường 2.7.1 Cơng cụ giá: - Giá trần: mức giá cao không phép vượt qua phủ quy định, nhằm bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng (giá trần ràng buộc) Giá trần thấp giá cân gây tượng thiếu hụt hàng hóa thị trường - Giá sàn: mức giá thấp khơng phép thấp phủ định, nhằm bảo vệ lợi ích cho người sản xuất (giá sàn ràng buộc) Giá sàn cao giá cân gây tượng dư thừa hàng hóa thị trường 2.7.2 Cơng cụ thuế: - Thuế đánh vào nhà sản xuất t/một đơn vị sản phẩm bán ra: Khi thuế đánh vào nhà sản xuất => tác động đến cung, làm cung giảm, đường cung dịch chuyển song song sang trái + Đối với người mua (người tiêu dùng): ban đầu chưa có can thiệp cơng cụ thuế người mua mua với giá P lượng Q0 Sau có thuế, người tiêu dùng phải mua hàng hóa với mức giá P m > P0 lượng hàng hóa họ mua cịn Q < Q0 => phần thuế/ đơn vị sản phẩm mà người tiêu dùng phải chịu là: P m - P0 => gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phải chịu: (P m – P0).Q1 => thay đổi thặng dư tiêu dùng (sự giảm đi): ∆CS = - ½ (Pm – P0).(Q1 + Q0) + Đối với người bán (người sản xuất): ban đầu chưa có can thiệp cơng cụ thuế người bán bán với giá P0 lượng Q0 Sau có thuế, người sản xuất phải bán hàng hóa với mức giá Pm > P0 lượng hàng hóa họ bán cịn Q < Q0, họ phải chịu thuế t/một đơn vị sản phẩm => mức giá thực chất họ nhận Pm – t = Pb < P0 => phần thuế/ đơn vị sản phẩm mà người sản xuất phải chịu là: P Pb=> gánh nặng thuế mà người sản xuất phải chịu: (P – Pb).Q1 => thay đổi thặng dư sản xuất (sự giảm đi): ∆PS = - ½ (P0 – Pb).(Q1 + Q0) + Chính phủ nhận mức thuế: T = t.Q 1, không xã hội (sự giảm phúc lợi xã hội) DWL = 1/2 (Q0 – Q1).t Cung giảm, đường cung dịch chuyển song song sang trái => viết lại phương trình đường cung (hàm cung): PS (t) = PS + t - Thuế đánh vào người tiêu dùng t/một đơn vị sản phẩm tiêu dùng: Khi thuế đánh vào người tiêu dùng => tác động đến cầu, làm cầu giảm, đường cầu dịch chuyển song song sang trái => viết lại phương trình đường cầu (hàm cầu) : PD(t) = PD - t + Đối với người mua (người tiêu dùng): ban đầu chưa có can thiệp cơng cụ thuế người mua mua với giá P lượng Q0 Sau có thuế, người tiêu dùng phải mua hàng hóa với mức giá P b < P0 lượng hàng hóa họ mua cịn Q1 < Q0, họ phải chịu thuế t/ đơn vị sản phẩm nên mức giá thực chất phải trả P b+ t = Pm> P0 => phần thuế/ đơn vị sản phẩm mà người tiêu dùng phải chịu là: P m - P0 => gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phải chịu: (P m – P0).Q1 => thay đổi thặng dư tiêu dùng (sự giảm đi): ∆CS = - ½ (Pm – P0).(Q1 + Q0) + Đối với người bán (người sản xuất): ban đầu chưa có can thiệp cơng cụ thuế người bán bán với giá P0 lượng Q0 Sau có thuế, người sản xuất phải bán hàng hóa với mức giá P b< P0 lượng hàng hóa họ bán Q < Q0 => phần thuế/ đơn vị sản phẩm mà người sản xuất phải chịu là: P - Pb=> gánh nặng thuế mà người sản xuất phải chịu: (P0 – Pb).Q1 => thay đổi thặng dư sản xuất (sự giảm đi): ∆PS = - ½ (P0 – Pb).(Q1 + Q0) + Chính phủ nhận mức thuế: T = t.Q 1, không xã hội (sự giảm phúc lợi xã hội) DWL = 1/2 (Q0 – Q1).t KL: phủ đánh mức thuế người tiêu dùng người sản xuất gánh nặng thuế hai trường hợp giống (giống phần thuế/một đơn vị sản phẩm, thuế CP nhận được, thay đổi thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, DWL lượng cân bằng) Nếu cầu co dãn gánh nặng thuế người tiêu dùng ngược lại Tương tự, cung co dãn gánh nặng thuế mà người sản xuất chịu ngược lại Nếu cầu khơng co dãn người tiêu dùng chịu hết thuế, cịn cung khơng co dãn người sản xuất chịu hết thuế Nếu cầu co dãn hồn tồn người sản xuất chịu hết thuế cịn cung co dãn hồn tồn người tiêu dùng chịu hết thuế 2.7.3 Công cụ trợ cấp: s/một đơn vị sản phẩm: trợ cấp với người tiêu dùng người sản xuất: phân tích tương tự công cụ thuế chiều tác động ngược lại => cung, cầu tăng lên => đường cung, đường cầu dịch chuyển song song sang phải PS(s) = PS – s, PD(s) = PD + s BÀI TẬP: Xây dựng phương trình đường cung, đường cầu, vẽ đồ thị minh họa Xác định giá lượng cân bằng, độ co dãn cầu cung theo giá mức giá Tính lượng dư thừa hay thiếu hụt mức giá, tính độ co dãn cầu theo giá mức giá Thuế đánh t/đơn vị sản phẩm bán ra(một đơn vị sản phẩm tiêu dùng) => xác định giá lượng cân sau có thuế? Vẽ đồ thị minh họa Lượng cung (lượng cầu) tăng lên (giảm đi) mức giá, xác định giá lượng cân mới? vẽ đồ thị minh họa CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 3.1 Sở thích người tiêu dùng - Các giả thiết bản: + Giả thiết 1: sở thích có tính chất hồn chỉnh + Giả thiết 2: Sở thích có tính chất bắc cầu + Giả thiết 3: người tiêu dùng ln thích nhiều thích - - - - Khái niệm lợi ích (U): hài lòng hay thỏa mãn tiêu dùng đơn vị hàng hóa hay dịch vụ Khái niệm tổng lợi ích (TU): tổng hài lòng hay thỏa mãn tiêu dùng lượng hàng hóa hay dịch vụ định TU = TUX + TUY (áp dụng có tập bảng số liệu), TU = 2XY (bài tập cho sẵn hàm lợi ích) Khái niệm lợi ích cận biên (MU): thay đổi tổng lợi ích tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa hay dịch vụ giai đoạn định (lợi ích riêng có đơn vị hàng hóa hay dịch vụ) MU = ∆TU/∆Q = TU’Q (sử dụng/tiêu dùng đơn vị hàng hóa hay dịch vụ) => đường tổng lợi ích (TU) Nếu tiêu dùng từ hai loại hàng hóa hay dịch vụ trở lên (tiêu dùng hai loại hàng hóa X Y) => đường bàng quan (U) MUX= ∆TUX/∆X= TU’X, MUY =∆TUY/∆Y= TU’Y Quy luật lợi ích cận biên giảm dần: tăng tiêu dùng loại hàng hóa hay dịch vụ giai đoạn định lợi ích cận biên có xu hướng giảm dần => làm cho tổng lơi ích ban đầu tăng lên tốc độ tăng chậm dần sau giảm dần Đường bàng quan (U): tập hợp lơ hàng hóa hay dịch vụ khác người tiêu dùng ưa thích (hay đem lại mức độ lợi ích người tiêu dùng) Bốn tính chất đường bàng quan: + Đường bàng quan ln có độ dốc âm + Các đường bàng quan người tiêu dùng không cắt + Đường bàng quan xa gốc tọa độ thể cho mức độ lợi ích lớn ngược lại + Đi từ xuống độ dốc hay tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng có xu hướng giảm dần => đường bàng quan có dạng cong lồi phía gốc tọa độ Tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng (MRS X/Y): cho biết để tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa X, người tiêu dùng phải từ bỏ đơn vị hàng hóa Y mà lợi ích tiêu dùng khơng thay đổi MRSX/Y = MUX/MUY= |độ dốc đường bàng quan| Hai trường đặc biệt đường bàng quan: với X Y hai hàng hóa thay hồn hảo đường bàng quan đường thẳng tuyến tính có độ dốc âm; X Y hai hàng hóa bổ sung hồn hảo đường bàng quan đường có dạng góc vng hay chữ L 3.2 Sự ràng buộc ngân sách: - Đường ngân sách: tập hợp tối đa hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng mua với mức ngân sách định giá hàng hóa dịch vụ biết trước Phương trình đường ngân sách: I = X.PX + Y.PY - Giới hạn ngân sách: tập hợp hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng mua với mức ngân sách định giá hàng hóa dịch vụ biết trước Phương trình giới hạn ngân sách: I X.PX + Y.PY Những điểm nằm nằm đường ngân sách người tiêu dùng mua được, cịn nằm ngồi đường ngân sách khơng mua Điểm giao với trục tung I/P Y: điểm chặn (là số lượng hàng hóa Y tối đa mà người tiêu dùng mua được), điểm giao với trục hồnh I/PX: điểm chặn (là số lượng hàng hóa X tối đa mà người tiêu dùng mua được) Độ dốc đường ngân sách = - PX/PY - - Tác động thay đổi thu nhập đến đường ngân sách: với giả định yếu tố khác khơng đổi thu nhập tăng lên đường ngân sách dịch chuyển song song ngược lại Tác động thay đổi giá đến đường ngân sách: + Chỉ có giá hàng hóa X thay đổi: đường ngân sách xoay vào giá tăng xoay giá giảm (xoay điểm cố định điểm chặn trên) + Chỉ có giá hàng hóa Y thay đổi: đường ngân sách xoay vào giá tăng xoay giá giảm (xoay điểm cố định điểm chặn dưới) + Giá hàng hóa X Y thay đổi tỷ lệ: đường ngân sách dịch chuyển song song giá X Y giảm tỷ lệ, dịch chuyển song song vào giá X Y tăng tỷ lệ + Giá hàng hóa X Y thay đổi khác tỷ lệ (vẫn tăng giảm): dịch chuyển giá giảm, dịch chuyển vào giá tăng (nhưng khơng cịn dịch chuyển song song) 3.3 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu - điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu: người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ dựa nguyên tắc MU/P max + điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu hay đem lại mức độ lợi ích tối đa cho người tiêu dùng phải thỏa mãn điều kiện cần đủ là: + Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu điểm tiếp xúc đường bàng quan đường ngân sách - - Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi thu nhập thay đổi: + Với X Y hàng hóa thơng thường: + Với X hàng hóa thơng thường Y hàng hóa thứ cấp ngược lại (vì thu nhập tác động chiều với cầu hàng hóa thơng thường lại ngược chiều với hàng hóa thứ cấp) Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi giá thay đổi: (chỉ có giá hàng hóa X thay đổi có giá hàng hóa Y thay đổi) + X Y hai hàng hóa độc lập + X Y hai hang hóa thay cho + X Y hai hàng hóa bổ sung với BÀI TẬP: - Viết phương trình đường ngân sách giới hạn ngân sách Xác định số lượng hàng hóa X Y tiêu dùng (Tiêu dùng tối ưu), xác định lợi ích tối đa mà người tiêu dùng đạt Tính MRS Tính MRS điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu Khi thu nhập thay đổi giá hai loại hàng hóa thay đổi tỷ lệ điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi (hai hàng hóa X Y hàng hóa thơng thường độc lập với nhau) CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP 4.1 Lý thuyết sản xuất - Khái niệm sản xuất: q trình tạo hàng hóa hay dịch vụ (yếu tố đầu ra) từ yếu tố đầu vào hay yếu tố sản xuất hay nguồn lực - Hàm sản xuất: mơ hình tốn học cho biết lượng đầu tối đa thu từ tập hợp đầu vào khác gắn với trình độ cơng nghệ cố định giai đoạn định Q = f(K,L) - Ngắn hạn: khoảng thời gian mà cịn yếu tố đầu vào thay đổi hay gọi yếu tố cố định - Dài hạn: khoảng thời gian đủ để tất yếu tố đầu vào thay đổi - Sản xuất ngắn hạn: Q = f(L), yếu tố vốn K cố định, lúc sản lượng sản xuất phụ thuộc vào biến lao động L => sản xuất ngắn hạn mang tính chất linh hoạt + Sản phẩm trung bình yếu tố đầu vào: AP L (sản phẩm trung bình lao động) = Q/L; APK (sản phẩm trung bình vốn) = Q/K + Sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào: MP L (sản phẩm cận biên lao động) = ∆Q/∆L = Q’L; MPK (sản phẩm cận biên vốn) = ∆Q/∆K = Q’K (năng suất yếu tố đầu vào) + đường tổng sản phẩm Q, phụ thuộc vào biến lao động L + APL < MPL, gia tăng lao động làm cho APL tăng lên + APL >MPL, gia tăng lao động làm cho APL giảm +APL = MPL, APL max + Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần (quy luật hiệu suất giảm dần): sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào biến đổi bắt đầu giảm thời điểm gia tăng yếu tố đầu vào biến đổi lượng cố định yếu tố đầu vào khác sử dụng với - Sản xuất dài hạn: Q = f(K,L) linh hoạt với với sản xuất ngắn hạn + Đường đồng lượng (Q): tập hợp đầu vào khác phải tạo mức sản lượng đầu định Có tính chất tương tự với tính chất đường bàng quan + Tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên: MRTS L/K: hiểu đơn vị đầu vào lao động thay cho đơn vị đầu vào vốn mà sản lượng sản xuất không thay đổi MRTSL/K = MPL/MPK = |độ dốc đường đồng lượng| Hai trường hợp đặc biệt đường đồng lượng: với hai đầu vào thay hồn hảo đường đồng lượng đường thẳng tuyến tính có độ dốc âm, với hai đầu vào bổ sung hồn hảo đường đồng lượng đường góc vng hay hình chữ L + hàm sản xuất Cobb- Doughlas: Q = A.Kα.Lβ ( 0< α,β) Hiệu suất kinh tế theo quy mô: Khi Qa = f(aK,aL) > a.Q (a.f(K,L) hay α + β > 1: thể hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô Khi Qa = f(aK,aL) < a.Q (a.f(K,L) hay α + β < 1: thể hiệu suất kinh tế giảm theo quy mô Khi Qa = f(aK,aL) = a.Q (a.f(K,L) hay α + β = 1: thể hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mơ 4.2 Lý thuyết chi phí sản xuất: - Khái niệm chi phí sản xuất: tồn phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ để tiến hành sản xuất, kinh doanh giai đoạn định - Chi phí kế tốn: chi phí thực tế bỏ ra, ghi chép sổ sách kế tốn (chi phí hiện) - Chi phí kinh tế: chi phí hội việc sử dụng nguồn lực (chi phí + chi phí ẩn) => chi phí kinh tế > chi phí kế tốn => lợi nhuận kinh tế < lợi nhuận kế tốn Chi phí sản xuất ngắn hạn + Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn (TC, STC): TC = FC + VC (TFC + TVCs) + chi phí biến đổi (VC, TVC): chi phí thay đổi sản lượng sản xuất thay đổi Q = VC = + Chi phí cố định (FC, TFC) loại chi phí khơng đổi cho dù sản xuất sản lượng (trừ không sản xuất FC = 0) TC = a.Q3 – b.Q2 + c.Q + d (a,b,c,d>0), đường cong hình chữ S nằm ngang xuất phát từ điểm chi phí cố định (trục tung thể cho chi phí, trục hoành thể sản lượng Q) FC = d; đường nằm ngang song song với trục hoành mức chi phí cố định VC = a.Q3 – b.Q2 + c.Q, đường cong hình chữ S nằm ngang xuất phát từ gốc tọa độ (chỉ cần tịnh tiến song song đường VC lên khoảng chi phí cố định FC đường chi phí TC) + Chi phí bình qn ATC (AC, SATC): ATC = TC/Q = AFC + AVC AFC: chi phí cố định bình qn = TFC/Q AVC: chi phí biến đổi bình quân = TVC/Q ATC = a.Q2 – b.Q + c + d/Q đường có hình lịng chảo hay parabol có đỉnh quay xuống phía - - AVC = a.Q2 – b.Q + c: đường có hình lịng chảo hay parabol có đỉnh quay xuống phía AFC= d/Q: đường xuống thể giảm dần Q tăng FC không đổi Khoảng cách hai đường ATC AVC AFC, có xu hướng giảm dần Q tăng, hay nói cách khác mở rộng phía bên tay trái thu hẹp phía bên tay phải, hai đường ngày gần (tiệm cận) với không cắt AFC > + Chi phí cận biên MC = ∆TC/∆Q = TC’Q = TVC’Q: đường có hình lịng chảo hay parabol có đỉnh quay xuống phía , hình chữ U MC qua điểm cực tiểu hai đường chi phí bình qn ATC AVC MC = 3a.Q2 – 2b.Q + c + Mối quan hệ MC MPL: MC = w/MPL + AVC = w/APL Chi phí sản xuất dài hạn: LTC xuất phát từ gốc tọa độ, LAC = LTC/Q, LMC = LTC’Q, LMC qua điểm cực tiểu LAC Khi LAC< LMC: thể LAC tăng Q tăng : hiệu suất kinh tế giảm theo quy mô Khi LAC > LMC: thể LAC giảm dần Q tăng: thể hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô Khi LAC = LMC: thể hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô LAC đường bao quanh đường ATC: mức sản lượng LAC tiếp xúc với ATC phản ánh mức chi phí bình qn ngắn hạn thấp để sản xuất mức sản lượng LMC = SMC Đường đồng phí: tập hợp tối đa yếu tố đầu vào mà hãng thuê hay mua với mức chi phí định giá đầu vào biết trước Phương trình đường đồng phí: C = w.L + r.K độ dốc đường đồng phí = - w/r, đường đồng phí xa gốc tọa độ thể cho mức chi phí lớn ngược lại 4.3 Lựa chọn đầu vào tối ưu: 4.3.1 Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất mức sản lượng định: điểm tiếp xúc đường đồng lượng đường đồng phí ĐK cần đủ là: 4.3.2 Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí định: điểm tiếp xúc đường đồng lượng đường đồng phí ĐK cần đủ là: 4.4 Lý thuyết lợi nhuận - doanh thu cận biên MR: thay đổi tổng doanh thu bán thêm đơn vị hàng hóa hay dịch vụ MR = ∆TR/∆Q = TR’Q - - Điều kiện doanh thu tối đa (TRmax): TR’Q = MR = Điều kiện đạt lợi nhuận tối đa (πmax) MR = MC, mức sản lượng có MR = MC đem lại lợi nhuận tối đa cho hãng mà điểm cắt thứ hai hay mức sản lượng lớn Khi hãng có doanh thu tối đa khơng có lợi nhuận tối đa ngược lại Mối quan hệ P MR: + Nếu sản lượng bán không phụ thuộc vào mức giá: P số P = MR = AR (AR doanh thu trung bình = TR/Q) + Nếu sản lượng bán phụ thuộc vào mức giá: P = a-b.Q => MR = a – 2b.Q => P > MR, đường doanh thu cận biên có độ dốc gấp đơi độ dốc đường cầu BÀI TẬP: Xác định MRTS điểm lựa chọn đầu vào tối ưu Xác định Qmax Cmin CHƯƠNG 5: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Thị trường CTHH Số lượng Vô số => sản lượng người bán hãng vô nhỏ bé so với sản lượng tồn thị trường => hãng CTHH khơng ảnh hưởng đến giá thị trường, nên gọi hãng khơng có sức mạnh thị trường hãng chấp nhận giá ĐQTT Chỉ người bán thị trường => sản lượng thị trường sản lượng hãng => hãng có sức mạnh thị trường => ảnh hưởng tới giá sản lượng gọi hãng định giá Giống nhau, tương Độc vơ nhị, CTĐQ có nhiều hãng => sản lượng hãng nhỏ bé so với sản lượng thị trường=> hãng có quyền định giá cho sản phẩm mình, có sức mạnh thị trường ĐQN Có số hãng cung ứng toàn phần lớn sản lượng thị trường => hãng có sức mạnh thị trường => ảnh hưởng tới giá sản lượng Sản phẩm Có khác biệt Đồng đồng với => thay cách hồn hảo cho => hãng CTHH bán mức sản lượng mức giá thị trường bán với giá cao toàn lượng khách hàng thị trường Rào cản Khơng có Đường cầu Trùng với và đường đường nằm doanh thu ngang song song với cận biên trục hoành mức giá cân thị trường CTHH Tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn P = MC (chỉ lựa chọn mức sản lượng đường cầu hay đường doanh thu cận biên cắt đường chi phí cận biên nhánh đường chi phí cận biên lên) Các khả sinh lợi: + P > ATCmin: hãng có lợi nhuận kinh tế dương lợi nhuận lớn mà hãng đạt + PHV = ATCmin: hãng hịa vốn, có lợi nhuận kinh tế +AVCmin ATC: hãng có lợi nhuận kinh tế dương lợi nhuận lớn mà hãng đạt + P = ATC: hãng hịa vốn, có lợi nhuận kinh tế +AVC MC Đo lường sức mạnh độc quyền: L = (P – MC)/P MR = SMC = LMC Cũng điều chỉnh quy mô quy mô tối ưu Trong DH tất hãng CTHH đạt lợi nhuận kinh tế => thị trường đạt trạng thái cân dài hạn P = LAC P > MC Đo lường sức mạnh độc quyền: L = (P – MC)/P BÀI TẬP: HÃNG CTHH: đk tối đa hóa lợi nhuận: P = MC, có xác định P hịa vốn P đóng cửa, Thuế phủ đánh vào hãng: MCt = MC + t, TCt = TC + t.Q Hãng ĐQ: đk tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC, tăng giá hay giảm giá để tăng tổng doanh thu hay tăng lợi nhuận Thuế phủ đánh vào hãng: MCt = MC + t, TCt = TC + t.Q CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Cầu yếu tố sản xuất cầu thứ phát hay cầu dẫn xuất hay cầu phái sinh Thị trường lao động: + cầu lao động: - Sản phẩm doanh thu cận biên lao động MRPL Sản phẩm giá trị biên lao động MVPL Điều kiện thuê lao động tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận: MRPL = w Đường cầu lđ hãng đường MRPL Các yếu tố tác động đến cầu lđ hãng: giá sản phẩm đầu (P) suất lđ (MPL) + cung lao động: đường cung lđ cá nhân đường vịng ngược lại phía sau, cịn đường cung lđ ngành tổng đường cung cá nhân đường dốc lên có độ dốc dương (đường cung lđ ngành lđ phổ thông đường cung lđ ngành có u cầu trình độ đặc biệt) + cân thị trường lđ: giao điểm đường cung đường cầu lđ + tiền lương tối thiểu Thị trường vốn: vốn tài vốn vật Tiền lãi, lãi suất, giá trị vốn, giá trị tương lai PV = FV/(1+i)^n Cầu vốn tương tự cầu lđ Cung vốn lưu ý NH cố định nên đường thẳng đứng song song với trục tung DH yếu tố biến đổi nên đường dốc lên có độ dốc dương Cân thị trường vốn đạt giao điểm đường cung cầu vốn BÀI TẬP: CHỈ THI ĐẾN BÀI TẬP CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ... xuất nào? + Sản xuất cho ai? - Các hệ thống kinh tế: + Hệ thống kinh tế huy (hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung Vi? ??t Nam trước năm 1986) Ba vấn đề kinh tế hoàn tồn Chính phủ định mệnh lệnh... hữu hình vào kinh tế + Hệ thống kinh tế thị trường tự do: Ba vấn đề kinh tế hoàn toàn thị trường tự điều tiết quy luật kinh tế khách quan Có can thiệp bàn tay vơ hình + Hệ thống kinh tế hỗn hợp:... cơng nghệ Trong số lượng, chất lượng nguồn lực tăng lên trình độ cơng nghệ cải tiến đường PPF dịch chuyển phía bên ngồi ngược lại Ba vấn đề kinh tế hệ thống kinh tế: - Ba vấn đề kinh tế bản: