1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ly thuyet kinh te vi mo final

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 67,69 KB

Nội dung

1 Khái niệm kinh tế học Kinh tế học môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức xã hội giải vấn đề bản: Sản xuất gì, với số lượng bao nhiêu? (tiêu dùng hay đầu tư, hàng hóa tư nhân hay cơng cộng, thịt hay khoai tây ) Sản xuất nào? (sử dụng công nghệ nào? ) Sản xuất cho ai? (sản xuất phải hướng đến nhu cầu người tiêu dùng, phân phối đầu cho ai? ) Nghiên cứu kinh tế học nhằm mục đích giải thích cách thức kinh tế vận động cách tác nhân kinh tế tương tác với Các nguyên tắc kinh tế ứng dụng đời sống xã hội, thương mại, tài hành cơng, chí ngành tội phạm học, giáo dục, xã hội học, luật học nhiều ngành khoa học khác Định nghĩa kinh tế học Theo khái niệm chung nhất, kinh tế học môn khoa học xã hội giúp cho người hiểu cách thức vận hành kinh tế nói chung cách thức ứng xử chủ thể tham gia vào kinh tế nói riêng Vấn đề khan nguồn lực yêu cầu kinh tế hay đơn vị kinh tế phải lựa chọn Các Nhà Kinh tế cho rằng: Kinh tế học "khoa học lựa chọn" Kinh tế học tập trung vào việc sử dụng quản lý nguồn lực hạn chế để đạt thỏa mãn tối đa nhu cầu vật chất người Đặc biệt, kinh tế học nghiên cứu hành vi sản xuất, phân phối tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ giới có nguồn lực hạn chế Như vậy, kinh tế học quan tâm đến hành vi toàn kinh tế tổng thể hành vi chủ thể riêng lẻ kinh tế, bao gồm doanh nghiệp, hộ tiêu dùng, người lao động phủ Mỗi chủ thể kinh tế có mục tiêu để hướng tới, tối đa hóa lợi ích kinh tế họ Mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, mục tiêu hộ tiêu dùng tối đa hóa mức độ tiêu dùng, mục tiêu người lao động tối đa hóa tiền cơng mục tiêu phủ tối đa hóa lợi ích xã hội Kinh tế học có nhiệm vụ giúp chủ thể kinh tế giải tốn tối đa hóa lợi ích kinh tế Kinh tế học có hai phận cấu thành hữu kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Các Nhà Kinh tế phân kinh tế học theo hai mức độ phân tích khác nhau: vi mơ vĩ mơ Kinh tế học vi mô KN: Kinh tế vi mô nhánh nghiên cứu kinh tế học Nó nghiên cứu chi tiết định kinh tế điều kiện riêng lẻ biệt lập Mục tiêu kinh tế học vi mô xem xét tác động riêng biệt biến số kinh tế chi tiết Mục tiêu kinh tế học vi mơ nhằm giải thích giá lượng hàng hóa cụ thể Kinh tế học vi mơ cịn nghiên cứu qui định, thuế phủ tác động đến giá lượng hàng hóa dịch vụ cụ thể Chẳng hạn, kinh tế học vi mô nghiên cứu yếu tố nhằm xác định giá lượng xe hơi, đồng thời nghiên cứu qui định thuế phủ tác động đến giá sản lượng xe thị trường Kinh tế học vĩ mô KN: Kinh tế vi mô nhánh nghiên cứu kinh tế học Kinh tế vi mô chuyên nghiên cứu tiêu cộng hưởng GDP, tỉ lệ thất nghiệp, số giá để hiểu cách hoặt động kinh tế Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu kinh tế quốc gia kinh tế toàn cầu, xem xét xu hướng phát triến phân tích biến động cách tổng thể, tồn diện cấu trúc kinh tế mối quan hệ phận cấu thành kinh tế Mục tiêu phân tích kinh tế học vĩ mơ nhằm giải thích giá bình qn, tổng việc làm, tổng thu nhập, tổng sản lượng sản xuất Kinh tế học vĩ mơ cịn nghiên cứu tác động phủ thu ngân sách, chi tiêu phủ, thâm hụt ngân sách lên tổng việc làm tổng thu nhập Chẳng hạn, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu chi phí sống bình qn dân cư, tổng giá trị sản xuất, thu chi ngân sách quốc gia Sự phân biệt kinh tế học vi mơ vĩ mơ khơng có nghĩa phải tách rời vấn đề kinh tế cách riêng biệt Nhiều vấn đề liên quan đến hai Chẳng hạn, đời video game phát triển thị trường sản phẩm truyền thông Kinh tế học vĩ mơ giải thích ảnh hưởng phát minh lên tổng chi tiêu việc làm toàn kinh tế Trong đó, kinh tế học vi mơ giải thích ảnh hưởng phát minh lên giá lượng sản phẩm số người tham gia trị chơi Kinh tế học vi mơ kinh tế học vĩ mô hai phận cấu thành quan trọng mơn kinh tế học, có mối quan hệ hữu với Mối quan hệ cho thấy rằng, thực tiễn quản lý kinh tế, cần thiết phải giải tốt vấn đề kinh tế hai phương diện vi mô vĩ mô Nếu tập trung vào vấn đề vi mơ tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp mà khơng có điều tiết phủ, khơng thể có kinh tế thực phát triển ổn định, bình đẳng cơng Kinh tế học thực chứng KN: Kinh tế học thực chứng nhánh kinh tế học quan tâm tới việc miêu tả giải thích tượng kinh tế Nó tập trung vào kiện quan hệ nhân-quả, phát triển thử nghiệm lý luận kinh tế Kinh tế học thực chứng, với tư cách mơn khoa học quan tâm tới việc phân tích hành vi kinh tế Nó khơng quan tâm tới việc phán xét giá trị kinh tế (đây việc kinh tế học chuẩn tắc) Ví dụ, lý thuyết kinh tế học thực chứng miêu tả việc tăng cung tiền ảnh hưởng tới lạm phát nào, khơng đưa đề nghị cần có sách - Đặc trưng kinh tế học thực chứng: +Mang tính khách quan dựa quy luật kinh tế +Có thể dễ dàng kiểm chứng & minh chứng qua số liệu kinh tế +Thường nhận đồng thuận cao Kinh tế học chuẩn tắc KN: Kinh tế học chuẩn tắc nhánh kinh tế học chuyên phán xét xem kinh tế phải phải có sách kinh tế để đạt mục tiêu đáng có Kinh tế học chuẩn tắc ý tới đáng có mặt định kinh tế Nó nhấn mạnh cần thiết có sách kinh tế Chú ý kinh tế học chuẩn tắc (phải nào) khác với kinh tế học thực chứng (như nào) Tuy nhiên, việc phán xét giá trị chuẩn tắc địi hỏi phải có điều kiện (giả thiết), điều kiện thay đổi giá trị thay đổi - Đặc trưng KTH chuẩn tắc: +Mang tính chủ quan +Rất khó kiểm chứng thực tế +Gặp phải nhiều tranh cãi thành viên *trên thực tế người ta thường biến nguyên tắc chuẩn tắc thành thực chứng phương pháp đồng thu Các chế vận hành hệ thống kinh tế: KN: Là cách thức giải vấn đề kinh tế sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho Có chế vận hành sau: a)Kinh tế thị trường: KTTT kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường -Ưu điểm:+Cung cấp đa dạng hóa hang hóa dịch vụ cho xã hội +Có cạnh tranh đơn vị kinh tế -> Cạnh tranh tạo phát triển -Nhược điểm:+Tạo phân hóa giàu nghèo +Ơ nhiễm mơi trường +Tạo lãng phí dư thừa b)Cơ chế huy: Là chế sinh để điều tiết nhược điểm kinh tế thị trường Nhà nước đại diện giải vấn đề kinh tế, thực kế hoạch nhằm giảm thiểu tối đa nhược điểm kinh tế thị trường +Ưu điểm: giảm tối đa phân hóa giàu nghèo, nhiễm mơi trường, tránh lãng phí +Nhược điểm: Tạo trì trệ, thiếu tính chủ động, thiếu động lực phát triển Điển hình cơng ty nhà nước làm việc theo kế hoạch đề Không đáp ứng nhu cầu đa dạng thành viên c)Cơ chế hỗn hợp (kinh tế thị trường XH): Thị trường nhà nước giải vấn đề kinh tế Thị trường làm trước, nhà nước làm sau Khi thị trường thất vấn đề giải vấn đề kinh tế nhà nước xuất điều chỉnh kinh tế Ưu điểm: Giải tất vấn đề kinh tế Chương 2: Thị trường cung-cầu Thị trường KN: Thị trường, kinh tế học kinh doanh, nơi người mua người bán (hay người có nhu cầu người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với để trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ Thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu hai bên cung cầu loại sản phẩm định theo thơng lệ hành, từ xác định rõ số lượng giá cần thiết sản phẩm, dịch vụ Thực chất, Thị trường tổng thể khách hàng tiềm có yêu cầu cụ thể chưa đáp ứng có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu Thị trường tập hợp người mua người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả trao đổi Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán thứ hàng hóa định Với nghĩa này, có thị trường gạo, thị trường cà phê, thị trường chứng khốn, thị trườngvốn, v.v Cũng có nghĩa hẹp khác thị trường nơi định đó, diễn hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ Với nghĩa này, có thị trường Hà Nội, thị trường miền Trung Còn kinh tế học, thị trường hiểu rộng hơn, nơi có quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ vô số người bán người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, địa điểm nào, thời gian Thị trường kinh tế học chia thành ba loại: thị trường hàng hóa - dịch vụ (cịn gọi thị trường sản lượng), thị trường lao động, thị trường tiền tệ Điều kiện xuất thị trường -Xuất phân công lao động xã hội -Xuất chủ thể kinh tế độc lập với Các biểu thị trường -Chợ: Nơi người mua người bán trực tiếp thỏa thuận (mặc cả) giá hàng hóa -Siêu thị: Nơi người bán định giá cả, người mua quyền chọn lựa -Chứng khoán: Người mua người bán phải thông qua môi giới trung gian -Đấu giá: Nơi người mua quyền định giá Chức thị trường Ấn định giá đảm bảo cho số lượng hàng mà người muốn mua số lượng hàng người muốn bán Không thể xem xét giá số lượng cách tách biệt Giá thị trường chi phối xã hội việc chọn mua gì, mua mua cho Thừa nhận công dụng xã hội hàng hóa (giá trị sử dụng xã hội) lao động chi phí để sản xuất nó, thơng qua việc hàng hóa có bán hay không, bán với giá Cung cấp thông tin cho người sản xuất người tiêu dùng thông qua biến động nhu cầu xã hội số lượng, chất lượng, chủng loại, cấu loại hàng hóa, giá cả, tình hình cung cầu loại hàng hóa Kích thích hạn chế sản xuất tiêu dùng Yếu tố phân biệt thị trường Tính đồng hay giống sản phẩm mức độ mà đơn vị sản phẩm giống với đơn vị sản phẩm khác dem mua bán Có cấp độ theo sản phẩm đưa giao dịch giống Thực tiễn trắc nghiệm cho thấy, sản phẩm có tính đồng hay khơng việc sản phẩm hồn tồn thay cho sản phẩm Chi phí vận chuyển giữ vai trị quan trọng Sản phẩm có giá trị so với chi phí vận chuyển sản phẩm, thị trường rộng lớn ngược lại chi phí vận chuyển lớn so với giá trị hàng hóa thị trường hẹp Ví dụ thị trường gạch ngói thị trường địa phương; Mặt khác, thị trường vàng thỏi thị trường tồn cầu Chi phí thông tin liên lạc giới hạn phạm vi thị trường Đối với người nội trợ chợ, thường chẳng đáng bỏ cơng tìm chỗ bán mớ rau rẻ Nhưng số mặt hàng, chi phí thơng tin liên lạc cực cao Thị trường bất động sản điển hình Muốn biết rõ có ngơi nhà định bán, ta phải dành nhiều thời gian tìm hiểu tốn chi phí; đó, sẵn sàng chi tiền hoa hồng hay tiền "cò" cho người trung gian giúp để có ngơi nhà ưng ý 4 Thị trường tự do: Thị trường tự thị trường mà khơng có can thiệp kinh tế quy định nhà nước, ngoại trừ việc thực thi hợp đồng tư nhân quyền sở hữu tài sản Thị trường tự ngược lại với thị trường có kiểm sốt, nhà nước trực tiếp quy định hàng hoá, dịch vụ lao động sử dụng, định giá giá cả, phân phối nào, dựa vào chế sở hữu tư nhân Những người ủng hộ thị trường tự mặt truyền thống xem thuật ngữ ngụ ý phương tiện sản xuất thuộc tư nhân, khơng phải thuộc kiểm sốt nhà nước Đây cách sử dụng đương đại cụm từ "thị trường tự do" nhà kinh tế văn hóa đại chúng; thuật ngữ lịch sử có cách sử dụng khác Một kinh tế thị trường tự kinh tế nơi mà tất thị trường bên khơng kiểm sốt bên khác so với người tham gia thị trường Ở dạng khiết phủ đóng vai trò trung lập việc quản lý điều ban hành pháp luật hoạt động kinh tế không giới hạn khơng tích cực thúc đẩy (ví dụ điều tiết ngành công nghiệp trợ cấp cung cấp cho doanh nghiệp cho phép bảo vệ họ khỏi áp lực thị trường nội / ngoại) Một kinh tế hình thức cực đoan khơng tồn kinh tế phát triển, nhiên nỗ lực tự hóa kinh tế nỗ lực làm cho "tự hơn" để hạn chế vai trị phủ theo cách Lý thuyết cho thị trường lý tưởng tự do, quyền sở hữu trao đổi cách tự nguyện trao đổi mức giá thỏa thuận đồng ý lẫn người bán người mua Theo định nghĩa, người mua người bán không ép buộc lẫn nhau, theo nghĩa họ có quyền sở hữu mà khơng sử dụng vũ lực, đe dọa lực lượng vật chất, gian lận, họ bị cưỡng chế bên thứ ba (như phủ thơng qua khoản toán chuyển giao)và họ tham gia vào thương mại đơn giản họ đồng ý tin họ nhận giá trị nhiều nhiều tốt họ bỏ Giá kết định mua bán hàng loạt mô tả lý thuyết cung cầu Sự hình thành giá thị trường tự do: Giá thị trường tự do cầu cung thị trường xác lập với xã hội không phù hợp với mục tiêu xã hội nên phải có can thiệp nhà nước Trạng thái cân thị trường hình thành từ tác động qua lại hai đại lượng kinh tế cung cầu Mức giá cân mức giá có số lượng hàng Người mua sẵn lòng mua số lượng hàng Người bán sẵn lòng bán Nếu mức giá thị trường cao mức giá cân PE, ví dụ nhƣ P1, lượng cung nhiều lượng cầu (QS1 > QD1), xảy tình trạng dƣ cung Sự cạnh tranh Người bán để bán hàng làm áp lực giá giảm xuống Ngƣợc lại, mức giá thị trường P2, thấp giá cân PE lượng cung lượng cầu (QS2 < QD2), xảy tình trạng thiếu hụt Sự cạnh tranh Người mua để mua hàng làm áp lực giá tăng lên Quy định giá trần, giá sàn - Giá trần: mức giá tối đa nhà nước cho phép giao dịch thị trường + Áp dụng để bảo vệ người mua + Giá trần < giá cân + Thị trường thiếu hụt hàng hóa, sinh chợ đen + Cần phải quản lý: trợ cấp cho người bán đường cung dịch chuyển sang phải - Giá sàn: mức giá tối thiểu nhà nước cho phép hàng hóa giao dịch thị trường + Áp dụng để bảo vệ người bán người lao động + Ảnh hưởng: trợ cấp cho người mua nhà nước mua hàng 5 Cầu thị trường a)KN: Cầu thuật ngữ dùng để thái độ khả sẵn sang mua người mua hang hóa dịch vụ b)Quy luật cầu Qd: số lượng hàng hóa (sl cầu hang hóa) Qd=f(P,Px,I,T,Pe,N…) P: giá hang hóa Px: Giá hàng hóa liên quan I: Thu nhập T: Tâm lý, sở thích, thói quen Pe: Giá hang hóa thay N: Yêu tố khác Số lượng cầu cho hang hóa cụ thể phụ thuộc vào giá sản phẩm, giá sản phẩm lien quan, thu nhập, giá sản phẩm tương lai, yếu tố khác thời tiết, thiên tai… Giả thiết yếu tố khác khơng đổi thì: Khi P tang -> Qd giảm c)Biểu diễn cầu hang hóa C1: Biểu diễn cầu theo biểu cầu: Biểu cầu bảng mối quan hệ giá số lượng cầu với đk yếu tố khác không đổi thời kỳ định VD: Biểu cầu giá cá HN tuần sau: P Qd 25 20 15 10 5 C2: Biểu diễn cầu qua hàm số cầu: HSC thể mối lien hệ giá số lượng cầu thời kỳ định thong qua hàm số Qd=f(P) Qd=a+bP (đk: Q>0, P>0) Với b

Ngày đăng: 12/10/2022, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w