1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm

96 748 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.Trong bối cảnh đó ITU đưa ra đề án tiêu chuẩn hóa thông tin di động thế hệthứ ba với tên gọi IMT-2000 nhằm nâng ca

Trang 1

MỤC LỤC.

MỤC LỤC.

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT.

DANH MỤC HÌNH VẼ.

LỜI NÓI ĐẦU.

Chương 1 1

TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 1

1.1 Giới thiệu 1

1.2 Sơ lược về lịch sử phát triển trong thông tin di động 1

1.2.1 Giới thiệu chung 1

1.2.2 Những tồn tại khó khăn về kỹ thuật trong lĩnh vực thông tin di động 3

1.3 Môi trường vô tuyến trong thông tin di động 4

1.3.1 Méo biên độ 5

1.3.1.1 Mô hình fading Rayleigh 5

1.3.1.2 Mô hình fading Rician 6

1.3.1.3 Thống kê của fading 7

1.3.2 Suy hao đường truyền 8

1.3.3 Trải trễ trong hiện tượng đa đường 10

1.3.4 Tạp âm trắng Gauss 10

1.3.5 Hiện tượng Doppler 11

1.4 Tổng quan về kỹ thuật MIMO-OFDM 12

1.4.1 Định nghĩa và khái niệm 12

1.4.2 Kỹ thuật MIMO-OFDM 13

1.5 Kết luận chương 14

Trang 2

MỤC LỤC.

Chương 2 15

KỸ THUẬT OFDM 15

2.1 Giới thiệu 15

2.2 Khái niệm chung 16

2.2.1 Hệ thống đơn sóng mang 16

2.2.2 Hệ thống đa sóng mang 16

2.2.3 Tín hiệu trực giao 17

2.3 Sơ đồ hệ thống OFDM băng cơ sở 19

2.4 Cơ sở toán học 20

2.4.1 Trực giao 20

2.4.2 IFFT/FFT 20

2.5 Các kỹ thuật cơ bản trong OFDM 21

2.5.1 Sơ đồ điều chế/ Giải điều chế 21

2.5.2 Mã hoá kênh 23

2.5.3 Sắp xếp 24

2.5.4 Kỹ thuật IFFT/FFT trong OFDM 25

2.5.5 Tiền tố lặp CP 26

2.5.6 Ước lượng kênh 28

2.5.6.1 Khái niệm 28

2.5.6.2 Ước lượng kênh trong miền tần số 31

2.5.6.3 Ước lượng kênh trong miền thời gian 31

2.6 So sánh độ phức tạp giữa kỹ thuật OFDM với điều chế đơn sóng mang 33

2.7 Kết luận chương 35

Chương 3 36

KỸ THUẬT MIMO 36

3.1 Giới thiệu 36

Trang 3

MỤC LỤC.

3.1.1 Ưu điểm của kỹ thuật MIMO 36

3.1.2 Khuyết điểm của hệ thống MIMO 37

3.2 Dung lượng kênh truyền của hệ thống MIMO 37

3.3 Sơ lược phân tập 37

3.3.1 Phân tập thời gian 38

3.3.2 Phân tập tần số 39

3.3.3 Phân tập không gian 39

3.3.4 Các phương pháp kết hợp phân tập 40

3.3.4.1 Bộ tổ hợp theo kiểu quét và lựa chọn (SC) 40

3.3.4.2 Bộ tổ hợp cùng độ lợi (EGC) 41

3.3.4.3 Bộ tổ hợp với tỉ số tối đa (MRC) 42

3.4 Mã hóa không gian_thời gian 44

3.4.1 Mã hóa khối không gian thời gian (Space time block Codes) 45

3.4.1.1 Mã hóa Alamouti 46

3.4.1.2 Orthogonal STBC Tarokh cho số anten phát bất kỳ 47

3.5 Kết luận chương 50

Chương 4 51

KỸ THUẬT MIMO-OFDM 51

4.1 Giới thiệu 51

4.2 Mô tả tổng quan về hệ thống MIMO_OFDM 51

4.2.1 MIMO-OFDM Tx 52

4.2.2 MIMO_OFDM Rx 52

4.2.3 Cấu trúc của khung (frame) của hệ thống MIMO-OFDM 53

4.3 Phân tích hệ thống MIMO-OFDM 54

4.3.1 Mô hình hệ thống MIMO-OFDM 54

4.3.2 Space-Time Block-Coded OFDM 55

Trang 4

MỤC LỤC.

4.3.2.2 Bộ phát STBC-OFDM 56

4.3.2.3 Bộ thu STBC-OFDM 57

4.4 Kết luận chương 60

Chương 5 61

MÔ PHỎNG HỆ THỐNG MIMO-OFDM & ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG 61

5.1 Giới thiệu nội dung mô phỏng 61

5.2 Các thông số mô phỏng 61

5.2.1 Hệ thống OFDM 61

5.2.2 Hệ thống MIMO-OFDM 62

5.2.3 Thông số kênh truyền 62

5.3 Lưu đồ và sơ đồ thuật toán của chương trình mô phỏng 63

5.3.1 Truyền tín hiệu 63

5.3.2 Kênh truyền 63

5.3.3 Nhận tín hiệu 64

5.3.4 Thuật toán tính BER 65

5.4 Kết quả mô phỏng và đánh giá 66

5.5 Kết luận chương 69

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

PHỤ LỤC.

Trang 5

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT.

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT.

A AMPS Advance Mobile Phone Service

B

BLAST Bell labs Layered Space Time

C CDMA Code Division Multiple Access

G

I IS-95 Interim Standard 95

IS-136 Interim Standard 136

Trang 6

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT.

M

N NMT450 Nordic Mobile Telephone 450

O

P

Trang 7

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT.

T TACS Total Access Communication System

TDMA Time Division Multiple Access

W

WIMAX World Interoperability Microwave Access

Trang 8

DANH MỤC HÌNH VẼ.

DANH MỤC HÌNH VẼ.

Hình 1.1: Hàm pdf theo phân bố Rayleigh 6

Hình 1.2: Hàm pdf Rician với những giá trị khác nhau của K 7

Hình 1.3: Mô hình hiện tượng Doppler 11

Hình 1.4: Mô hình tổng quát hệ thống MIMO-OFDM 13

Hình 2.1: Sơ đồ chung của hệ thống đơn sóng mang 16

Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống đa sóng mang 17

Hình 2.3a: Bốn sóng mang trực giao nhau 18

Hình 2.3b: Phổ của 4 sóng mang trực giao 18

Hình 2.4a: Kỹ thuật đa sóng mang 18

Hình 2.4b: Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao 18

Hình 2.5: Sơ đồ hệ thống OFDM 19

Hình 2.6: Chùm tín hiệu M_QAM 22

Hình 2.7: Tiền tố lặp (CP) trong OFDM 27

Hình 2.8: Đáp ứng xung của kênh truyền trong môi trường truyền đa đường 28

Hình 2.9: Tín hiệu Pilot trong miền thời gian và tần số 30

Hình 2.10: Tín hiệu pilot trong miền tần số 30

Hình 3.1: Mô hình một hệ thống MIMO tiêu biểu 36

Hình 3.2: Mô hình phân tập không gian 39

Hình 3.3: Mô hình bộ tổ hợp kiểu lựa chọn 41

Hình 3.4: Bộ tổ hợp kiểu quét 41

Hình 3.5: Phương pháp kết hợp tỉ số cực đại 42

Trang 9

DANH MỤC HÌNH VẼ.

Hình 3.6: Phương pháp tỉ số cực đại với 1Tx và 2Rx 43

Hình 3.7: Sơ đồ mã hoá Alamouti 46

Hình 3.8: Sơ đồ giải mã của hệ thống STBC 48

Hình 4.1: Sơ đồ phát và thu của hệ thống MIMO-OFDM 51

Hình 4.2: Sơ đồ khối của bộ phát của hệ thống MIMO_OFDM 52

Hình 4.3: Sơ đồ khối của bộ thu của hệ thống MIMO_OFDM 52

Hình 4.4: Cấu trúc khung dữ liệu MIMO-OFDM 53

Hình 4.5: Mô hình hệ thống STBC-OFDM 2x2 55

Trang 10

LỜI NÓI ĐẦU.

LỜI NÓI ĐẦU

Mạng thông tin di động có những ưu điểm mà mạng có dây không có đượcnhư: tính lưu động, những nơi có địa hình phức tạp, trong không gian v v Vì vậycon người không ngừng nghiên cứu để cải tiến mạng di động từng ngày, từ mạng2G lên 2,5G; 3G; 4G; xây dựng các mô hình mạng WIFI, WIMAX Song song vớitừng thế hệ là các giải pháp mới được đưa ra như: FDMA, TDMA, CDMA, OFDM,MIMO…Mỗi giải pháp mới đều có những ưu điểm hơn giải pháp cũ nhưng đềuđược phát triển theo xu hướng sau: nâng cao tốc độ dữ liệu, nâng cao chất lượng tínhiệu, mở rộng băng thông, chất lượng dịch vụ…

Trong đó OFDM và MIMO là hai kỹ thuật mới nhất đang được đưa vào thửnghiệm và tiếp tục nghiên cứu trong hiện tại và tương lai OFDM là kỹ thuật ghépkênh phân chia theo tần số trực giao, MIMO là kỹ thuật sử dụng nhiều anten đểtruyền và nhận dữ liệu OFDM thì đã được đưa vào ứng dụng trong thực tế như:truyền hình số, phát thanh số, truyền hình vệ tinh và đã đem lại những hiệu quảđáng kể Còn MIMO là một kỹ thuật mới nên vẫn còn đang trong quá trình thửnghiệm và nghiên cứu

Tuy nhiên, hiện nay người ta đã kết hợp hai kỹ thuật MIMO và OFDM vàomột số mô hình như là WiMax, VoWifi trong các tiêu chuẩn 802.16, 802.11n, đãđem lại các kết quả cao trong thực tế

Nội dung đồ án này trình bày tổng quan về hệ thống MIMO-OFDM, trong đó sẽ tậptrung vào mô hình STBC-OFDM

Nội dung đồ án chia làm 5 chương:

Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật MIMO-OFDM và hệ thống thông tin di động.Chương 2: Kỹ thuật OFDM

Chương 3: Kỹ thuật MIMO

Chương 4: Kỹ thuật MIMO-OFDM

Chương 5: Mô phỏng hệ thống MIMO-OFDM và đánh giá chất lượng hệ thống

Trang 11

LỜI NÓI ĐẦU.

Để đánh giá chất lượng của các hệ thống, trong đồ án đã đi sâu phân tíchtừng thành phần của các kỹ thuật, tổng hợp các lí thuyết và các bài báo cáo khoahọc về đề tài liên quan Sau cùng là thực hiện mô phỏng với các thông số về hệthống, môi trường truyền gần thực tế nhất để kiểm định lại phần lí thuyết cũng như

so sánh chất lượng giữa các hệ thống

Trong quá trình làm đồ án, mặc dù đã rất cố gắng nhưng cũng không thểtránh được sai sót, em mong nhận được sự chỉ dẫn của các thầy cô

Em xin chân thành cảm ơn thầy Đào Minh Hưng, người trực tiếp hướng dẫn

em hoàn thành đề tài này

Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trong khoa, anh chị khóa trên, bạn bè đã hỗtrợ tài liệu, động viên để em thực hiện tốt đồ án này

Sinh viên thực hiện

Tống Xuân Nghĩa

Trang 12

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.

1.2 Sơ lược về lịch sử phát triển trong thông tin di động.

1.2.1 Giới thiệu chung.

Thông tin di động thế hệ thứ nhất được phát triển vào những năm cuối thậpniên 70, sử dụng công nghệ đa truy cập phân chia theo tần số FDMA (FrequencyDivision Multiplex Access) Điển hình cho thế hệ này là một số hệ thống như:

AMPS (Advance Mobile Phone Service): Dịch vụ điện thoại di động tiêntiến

Trang 13

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.

TACS (Total Access Communication System): Hệ thống thông tin truy nhậptoàn bộ

NMT 450 (Nordic Mobile Telephone 450): Hệ thống điện thoại di động Bắc

Âu băng tần 450 Mhz

NMT 900: Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu băng tần 900Mhz

NTT (Nipon Telegraph and Telephone): Do Nhật Bản nghiên cứu và sửdụng

Một số đặc điểm của thế hệ này là: dung lượng thấp, số lượng dịch vụ khôngnhiều, chất lượng kém, chỉ cung cấp dịch vụ thoại …

Thông tin di động thế hệ 2 sử dụng kỹ thuật số với các công nghệ đa truy cậpphân chia theo thời gian TDMA (Time Division Multiple Access) và phân chia theo

mã CDMA (Code Division Multiple Access) Hai thông số quan trọng đặc trưngcho các hệ thống thông tin di động số là tốc độ bit thông tin của người sử dụng vàtính di động Một số hệ thống thông tin di động thế hệ hai điển hình như:

GSM (Global System For Mobile Communication): Hệ thống thông tin diđộng toàn cầu

IS-95 (Interim Standard 95): Tiêu chuẩn thông tin di động CDMA của Mĩ doQualcomm đề xuất

IS-136 (Interim Standard 136): Tiêu chuẩn thông tin di dộng TDMA cải tiếncủa Mĩ do AT&T đề xuất

PDC (Personal Digital Cell ): Hệ thống tổ ong cá nhân của Nhật Bản

Đây là các hệ thống thông tin di động băng hẹp với tốc độ bit thông tin củangười sử dụng là 8-13Kbps Chúng có những phát triển rất mạnh vào những năm

1990 Tuy nhiên số thuê bao di động không ngừng tăng cộng với nhu cầu về dịch vụmới, đặc biệt là các dịch vụ truyền số liệu, roaming, các yêu cầu về chất lượng cuộcgọi …đã đòi hỏi các nhà thiết kế phải đưa ra các hệ thống thông tin di động mới

Trang 14

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.

Trong bối cảnh đó ITU đưa ra đề án tiêu chuẩn hóa thông tin di động thế hệthứ ba với tên gọi IMT-2000 nhằm nâng cao tốc độ truy nhập, mở rộng nhiều loạihình dịch vụ, đồng thời tương thích với các hệ thống thông tin di động hiện có đểđảm bảo sự phát triển liên tục của thông tin di động Nhiều tiêu chuẩn cho IMT-

2000 đã được đề xuất, trong đó hai hệ thống WCDMA và CDMA-2000 đã đượcITU chấp nhận và đưa vào hoạt động trong những năm đầu của thập kỉ 2000 Các hệthống này đều sử dụng công nghệ CDMA Điều này cho phép thực hiện tiêu chuẩntoàn thế giới cho giao diện vô tuyến của hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3

WCDMA là sự phát triển tiếp theo của các hệ thống thông tin di động thế hệthứ hai sử dụng công nghệ TDMA như: GSM, PDC, IS-136 CDMA-2000 sẽ là sựphát triển tiếp theo của hệ thống thông tin di động thế hệ 2 sử dụng công nghệCDMA IS-95

Nhưng không dễ để phát triển từ thế hệ hai sang thế hệ ba do các vấn đề kỹthuật giữa hai thế hệ có những điểm khác nhau Thế giới có xu hướng quá độ lên thế

hệ 2.5 trước khi triển khai thế hệ 3 Các dịch vụ mạng mới và cải thiện các dịch vụliên quan đến truyền số liệu như nén số liệu người sử dụng, số liệu chuyển mạchkênh tốc độ cao, dịch vụ vô tuyến gói đa năng và số liệu 144 Kbps

Thông tin di động thế hệ thứ ba là thế hệ thông tin di động cho các dịch vụtruyền thông cá nhân đa phương tiện Một số yêu cầu chung đối với hệ thống thôngtin di động thế hệ thứ 3:

 Mạng phải là băng rộng và có khả năng truyền thông đa phương tiện.Nghĩa là mạng phải đảm bảo được tốc độ bit của người sử dụng đến2Mbps

 Mạng phải có khả năng cung cấp độ rộng băng tần theo yêu cầu Điềunày xuất phát từ việc thay đổi tốc độ bit của các dịch vụ khác nhau.Ngoài ra cần đảm bảo đường truyền vô tuyến không đối xứng: tốc độbit cao ở đường xuống và tốc độ bit thấp ở đường lên

Trang 15

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.

 Mạng phải cung cấp thời gian truyền dẫn theo yêu cầu Nghĩa là phảiđảm bảo các kết nối chuyển mạch cho thoại, các dịch vụ video và cáckhả năng số hóa các dịch vụ số liệu

 Chất lượng dịch vụ phải không thua kém chất lượng dịch vụ mạng cốđịnh nhất là đối với thoại

 Mạng phải có khả năng sử dụng toàn cầu, nghĩa là bao gồm cả thôngtin vệ tinh

Để đạt được những yêu cầu này phải kể đến những kỹ thuật đã góp phần giảiquyết những vấn đề đó trong lĩnh vực thông tin di động: sự hạn chế về dung lượng

hệ thống, tốc độ truyền dữ liệu của người dùng, chất lượng dịch vụ, tuổi thọ của pintrong các thiết bị di động…

1.2.2 Những tồn tại khó khăn về kỹ thuật trong lĩnh vực thông tin di động.

Dung lượng trong các hệ thống thông tin di động thế hệ 1 và 2 bị hạn chếnhiều do sử dụng các kỹ thuật đa truy cập FDMA, TDMA hoặc CDMA Các kỹthuật này xác định người dùng bằng việc cấp phát một tần số hoặc một khe thời gianhoặc một mã trải phổ duy nhất khi họ đăng nhập vào hệ thống Nhưng phổ tần dànhcho thông tin di động thì có hạn CDMA cũng làm tăng dung lượng hệ thống đáng

kể nhưng nó lại dẫn đến sự gia tăng nhiễu đồng kênh và nhiễu xuyên kênh do mật

độ phân bố cao của người dùng trong một cell Do đó dung lượng hệ thống khôngcao

Bên cạnh đó chất lượng dịch vụ của người dùng cũng giảm do fading vànhiễu đồng kênh, nhiễu xuyên kênh khi họ di chuyển Các hệ thống thông tin diđộng thế hệ ba sẽ cung cấp nhiều loại hình dịch vụ bao gồm các dịch vụ thoại và sốliệu tốc độ thấp hiện nay cho đến các dịch vụ số liệu tốc độ cao, video và truyềnthanh Tốc độ cực đại của người sử dụng sẽ lên đến 2MHz Nhưng tốc độ cực đạinày chỉ có trong các ô pico trong nhà, còn các dịch vụ với tốc độ 14.4Kbps sẽ đượcđảm bảo cho di động thông thường ở các ô macro

Trang 16

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.

Những khó khăn trên sẽ được khắc phục bởi kỹ thuật MIMO_OFDM.Trong

đồ án này sẽ tập trung trình bày kỹ thuật này

1.3 Môi trường vô tuyến trong thông tin di động.

Trong một kênh vô tuyến lý tưởng, tín hiệu thu được chỉ bao gồm một tínhiệu đến trực tiếp và sẽ là bản thu được hoàn hảo của tín hiệu khác Tuy nhiên,trong một kênh thực tế, tín hiệu bị thay đổi trong suốt quá trình truyền, tín hiệu nhậnđược sẽ là sự tổng hợp của các thành phần bị suy giảm, thành phần phản xạ, khúc

xạ, nhiễu xạ của tín hiệu khác Quan trọng nhất là kênh truyền sẽ cộng nhiễu vào tínhiệu và có thể gây ra sự dịch tần số sóng mang nếu máy phát hoặc thu di chuyển(hiệu ứng Doppler) Chất lượng của hệ thống vô tuyến phụ thuộc vào các đặc tínhkênh truyền Do đó, hiểu biết về các ảnh hưởng của kênh truyền lên tín hiệu là vấn

đề rất quan trọng

Kênh truyền tín hiệu OFDM là môi trường truyền sóng điện từ giữa máyphát và máy thu Trong quá trình truyền, kênh truyền chịu ảnh hưởng của các loạinhiễu như: nhiễu Gauss trắng cộng, Fading phẳng, Fading chọn lọc tần số, Fadingnhiều tia…Trong kênh truyền vô tuyến thì tác động của tạp âm bên ngoài và nhiễugiao thoa là rất lớn Kênh truyền vô tuyến là môi trường truyền đa đường và chịuảnh hưởng đáng kể của Fading nhiều tia, Fading lựa chọn tần số

Sự phản xạ: xuất hiện khi sóng điện từ được truyền đi, va đập trên một vật cóchiều dài rất lớn so với bước sóng của sóng điện từ Phản xạ xuất hiện từ mặt đất,các tòa cao ốc…

Sự nhiễu xạ: xuất hiện khi đường truyền vô tuyến giữa bộ phát và bộ thu bịmột bề mặt có cạnh nhọn chặn lại, những sóng phụ do vật cản tạo ra ở khắp nơi

Ở tần số cao, nhiễu xạ cũng như phản xạ phụ thuộc vào dạng hình học củavật thể, biên độ, pha và sự phân cực của sóng tới tại điểm nhiễu xạ Mặc dù cường

độ trường giảm nhanh khi bộ thu đi vào vùng chắn (vùng tối), cường độ nhiễu xạcũng có và thường là đáng kể để tạo tín hiệu có ích

Trang 17

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.

Sự tán xạ: xuất hiện khi sóng lan truyền qua môi trường mà độ dài của cácvật thể là nhỏ so với bước sóng và số vật cản trên đơn vị thể tích môi trường là rấtlớn Các bề mặt nhấp nhô, những vật thể nhỏ, sự thay đổi bất thường của kênhtruyền tạo ra sóng tán xạ Thực tế thì tán lá rậm, bảng đường, cột điện tạo ra hiệntượng tán xạ trong thông tin di động

Với đặc tính là truyền tín hiệu trên các sóng mang trực giao, phân chia băngthông gốc thành rất nhiều các băng con đều nhau, kỹ thuật OFDM đã khắc phụcđược ảnh hưởng của fading lựa chon tần số, các kênh con có thể được coi là cáckênh fading không lựa chọn tần số Với việc sử dụng tiền tố lặp (CP), kỹ thuậtOFDM đã hạn chế được ảnh hưởng của fading nhiều tia, đảm bảo sự đồng bộ ký tự

và đồng bộ sóng mang

1.3.1 Méo biên độ

1.3.1.1 Mô hình fading Rayleigh.

Mobile Station (MS) không chỉ nhận tín hiệu phát mà còn nhận nhiều phiênbản của tín hiệu phát do phản xạ hoặc nhiễu xạ từ các tòa nhà và các yếu tố khác.Pha của tín hiệu nhận là tổng pha của các tín hiệu, với mỗi pha thay đổi ngẫu nhiêntrong khoảng [0, 2 ] Từ lí thuyết giới hạn trung tâm ta có dạng sóng nhận được cóđặc tính nhiễu Gaussian thông dải Vì vậy hàm pdf của các thành phần đồng pha vàvuông pha của tín hiệu nhận được là Gaussian với trung bình không và phương saiđồng nhất theo định lí giới hạn trung tâm Hình bao pdf của chúng theo phân bốRayleigh:

(1.1)

là phương sai

Và phân bố của là:

(1.2)

Trang 18

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.

Hình 1.1: Hàm pdf theo phân bố Rayleigh.

1.3.1.2 Mô hình fading Rician.

Nếu trong số những thành phần của tín hiệu nhận được có một đường trộinhư đường truyền trực tuyến các thành phần đồng pha và vuông pha không còn cótrung bình không dù phương sai của chúng vẫn giống nhau Khi đó hàm pdf của tínhiệu nhận được có phân bố Rician:

(1.3)

Với I0 là hàm Bessel biến đổi bậc 0 loại 1

Gọi K là tỉ số năng lượng giữa thành phần trội với các thành phần tán xạkhác:

(1.4)

Nếu không có thành phần trội A=0, I0 = 1, hàm pdf Rician suy giảm thànhhàm pdf Rayleigh Khi A khá lớn so với , phân bố là xấp xỉ Gaussian Vì vậy cóthể nói kênh fading Rician là trường hợp chung nhất

Thành phần trội thường làm giảm đáng kể độ sâu fading Về mặt BER fadingRician có chất lượng cao hơn fading Rayleigh

Trang 19

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.

Hình 1.2: Hàm pdf Rician với những giá trị khác nhau của K.

1.3.1.3 Thống kê của fading.

a) Fast fading.

Tín hiệu băng tần gốc thay đổi nhanh như thế nào so với tốc độ thay đổi củakênh sẽ quyết định một kênh là slow fading hay fast fading Trong một kênh fastfading, đáp ứng xung của kênh thay đổi nhanh trong một chu kì symbol Và thường

do phản xạ nhiều tia của sóng truyền, do các vật thể tán xạ như nhà cửa hoặc rừngcây…Người ta thường xét fading trong từng 1/2 bước sóng Hình bao của tín hiệunhận được có fast fading thường theo phân bố Rayleigh hoặc Rician

Hai thông số quan trọng của fast fading là tốc độ vượt mức và thời gianfading trung bình Tốc độ vượt mức định nghĩa là tổng số lần bị fading trong mộtkhoảng thời gian chia cho chính khoảng thời gian đó Nếu biết được thời gianfading trung bình ta có thể chọn kỹ thuật mã hóa kiểm soát lỗi thích hợp trongtruyền dẫn số Còn thời gian fading trung bình là tổng thời gian của từng fading chiacho tổng số lần xảy ra fading Giá trị này dùng để ước đoán số bit bị lỗi trong mộtlần fading Điều này lại được sử dụng để chọn phương thức mã hóa kênh thích hợptrong hệ thống Trong thực tế fast fading chỉ xuất hiện với tốc độ dữ liệu rất thấp

b) Slow fading.

Trang 20

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.

Slow fading là sự thay đổi của suy hao được lấy trung bình trong khoảng vàimét và chủ yếu là do phân bố địa hình và môi trường xây dựng giữa MS và BS.Thông thường Slow fading phân bố theo hàm lognomal, vì vậy hình bao của tínhiệu nhận được tính theo đơn vị dB tuân theo phân bố Gaussian Slow fading cònđược gọi là hiện tượng bóng mờ

Một kênh đựơc gọi là fast fading hay slow fading không hẳn nó là kênhfading phẳng hay kênh fading lựa chọn tần số Fast fading chỉ đề cập đến tốc độthay đổi của kênh do sự chuyển động Một số người thường nhầm lẫn giữa thuậtngữ fast fading và slow fading với thuật ngữ fading diện rộng và fading diện hẹp.Cần nhấn mạnh rằng fast fading và slow fading liên quan đến mối quan hệ giữa tỉ lệthời gian thay đổi trong kênh và tín hiệu phát, mà không liên quan đến mô hình suyhao đường truyền

1.3.2 Suy hao đường truyền.

Tại anten phát, các sóng vô tuyến sẽ được truyền đi theo mọi hướng (nghĩa làsóng được mở rộng theo hình cầu) Ngay cả khi chúng ta dùng anten định hướng đểtruyền tín hiệu, sóng cũng được mở rộng dưới dạng hình cầu nhưng mật độ nănglượng khi đó sẽ được tập trung vào một vùng nào đó do ta thiết kế Vì thế, mật độcông suất của sóng giảm tỉ lệ với diện tích mặt cầu Hay nói cách khác là cường độsóng giảm tỉ lệ với bình phương khoảng cách

Công suất thu được sau khi truyền tín hiệu qua một khoảng cách R:

Trang 21

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.

=-10logG T -10log10G R +20logf+20logR-47.6dB (1.7)

Nói chung truyền dẫn trong không gian tự do rất đơn giản, chúng ta có thểxây dựng mô hình chính xác cho các tuyến thông tin vệ tinh và các tuyến liên lạctrực tiếp (không bị vật cản) như các tuyến liên lạc vi ba điểm nối điểm trong phạm

vi ngắn Tuy nhiên, cho hầu hết các tuyến thông tin trên mặt đất như thông tin diđộng, mạng LAN không dây, môi trường truyền dẫn phức tạp hơn nhiều do đó việctạo ra các mô hình cũng khó khăn hơn Ví dụ đối với những kênh truyền dẫn vôtuyến di động UHF, khi đó điều kiện về không gian tự do không được thỏa, chúng

ta có công thức tính suy hao đường truyền như sau:

Với h BS , h MS << R là độ cao anten trạm phát và anten của MS.

1.3.3 Trải trễ trong hiện tượng đa đường.

Tín hiệu nhận được nơi thu gồm tín hiệu thu trực tiếp và các thành phần phản

xạ Tín hiệu phản xạ đến sau tín hiệu thu trực tiếp vì nó phải truyền qua một khoảngdài hơn, và như vậy nó sẽ làm năng lượng thu được trải rộng theo thời gian Khoảngtrải trễ (delay spread) được định nghĩa là khoảng chênh lệch thời gian giữa tín hiệuthu trực tiếp và tín hiệu phản xạ thu được cuối cùng Trong thông tin vô tuyến, trảitrễ có thể gây nên nhiễu xuyên ký tự nếu như hệ thống không có cách khắc phục

1.3.4 Tạp âm trắng Gauss.

Tạp âm trắng Gaussian là loại nhiễu phổ biến nhất trong hệ thống truyền dẫn

Trang 22

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.

Loại nhiễu này có mật độ phổ công suất là đồng đều trong cả băng thông và

có phân bố Gaussian về biên độ Theo phương thức tác động thì nhiễu Gaussian lànhiễu cộng Vậy dạng kênh truyền phổ biến là kênh truyền chịu tác động của nhiễuGaussian trắng cộng Nhiễu nhiệt (sinh ra do sự chuyển động nhiệt của các hạtmang điện gây ra) là loại nhiễu tiêu biểu cho nhiễu Gaussian trắng cộng tác độngđến kênh truyền dẫn Đặc biệt, trong hệ thống OFDM, khi số sóng mang phụ là rấtlớn thì hầu hết các thành phần nhiễu khác cũng có thể được coi là nhiễu Gaussiantrắng cộng tác động trên từng kênh con vì xét trên từng kênh con riêng lẻ thì đặcđiểm của các loại nhiễu này thỏa mãn các điều kiện của nhiễu Gaussian trắng cộng

Hầu hết các loại nhiễu trong hệ thống thông tin vô tuyến có thể được môhình hoá chính xác nhờ dùng dữ liệu Gauss trắng cộng (AWGN)

Như vậy tín hiệu khi truyền qua kênh truyền AWGN phải thêm vào một tínhiệu ngẫu nhiên không mong muốn phân bố theo hàm Gauss:

(1.9)

1.3.5 Hiện tượng Doppler.

Hình 1.3: Mô hình hiện tượng Doppler.

Trang 23

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.

Khi đầu phát và đầu thu chuyển động tương đối so với nhau, tần số sóngmang nhận bao giờ cũng khác tần số sóng mang truyền fC Xét trường hợp khi MS

di chuyển với vận tốc không đổi v với góc so với tín hiệu đến Tín hiệu nhậnđược là:

(1.10)Trong đó A là biên độ, fC là tần số phát, fD là dịch Dopper

về phía đầu phát hay đi cách xa đầu phát Trong môi trường thực tế, tín hiệu đếntheo các đường phản xạ khác nhau với khoảng cách và góc đến khác nhau Xét mộtsóng phát dạng sin, thay vì là một độ dịch Doppler đơn giản ta nhận được đoạn phổtrải rộng từ đến để chỉ sự trải phổ Doppler Khi mọi hướngcủa trạm di động hoặc mọi góc đến giả sử có xác suất bằng nhau (phân phối đều ),mật độ phổ công suất của tín hiệu nhận được tính theo công thức:

(1.14)

Với K là hằng số

Khi đó hàm tự tương quan của tín hiệu nhận được là:

(1.15)

Trang 24

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.

J0 là hàm Bessel bậc không

Dịch Doppler có thể gây ra các vấn đề quan trọng nếu kỹ thuật truyền dẫnnhạy cảm với lệch tần số sóng mang chẳng hạn như kỹ thuật OFDM

1.4 Tổng quan về kỹ thuật MIMO-OFDM.

Với sự phát triển dịch vụ di động, ngày càng yêu cầu tốc độ cao (băng thôngrộng) và chất lượng thông tin tốt

Trong đó kỹ thuật OFDM và MIMO đã được sử dụng để đáp ứng yêu cầutrên Kỹ thuật MIMO giúp tăng tốc độ dữ liệu và vẫn giữ được độ tin cậy thông tin,giảm công suất phát Và kỹ thuật OFDM giúp chống nhiễu, tăng cự li truyền tintrong môi trường không dây Kỹ thuật MIMO-OFDM là sự kết hợp của hai kỹ thuậtMIMO và OFDM để tận dụng cả hai ưu điểm của các kỹ thuật, mang lại chất lượngthông tin trao đổi là tốt nhất

1.4.1 Định nghĩa và khái niệm.

OFDM viết tắt của Orthogonal Frequency Division Multiplexing, là kỹ thuậtghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM là kỹ thuật chia dòng dữ liệu banđầu tốc độ cao thành nhiều dòng dữ liệu tốc độ thấp hơn Mỗi dòng dữ liệu này sẽđược truyền trên một sóng mang con Các sóng mang con được điều chế trực giaovới nhau Sau đó sóng mang con được tổng hợp với nhau và được chuyển lên tần sốcao để truyền đi Tại đầu thu, dữ liệu sẽ được đưa về băng tần cơ sở bởi bộ trộn Sau

đó được tách thành các luồng dữ liệu tốc độ thấp Loại bỏ sóng mang con, chuyển

về các luồng tín hiệu gốc Cuối cùng được tổng hợp thành luồng dữ liệu ban đầu

MIMO viết tắt của Multi Input Multi Output, là kỹ thuật sử dụng nhiều antenphát hoặc nhiều anten phát và thu nhằm đạt được độ tin cậy của tín hiệu truyền dẫn

và tốc độ dữ liệu cao Kỹ thuật MIMO là chia dòng dữ liệu ban đầu thành các dòng

dữ liệu con theo một thuận toán cho trước, sau đó đưa từng dòng dữ liệu này đếncác anten tương ứng và truyền đi Phía thu sẽ nhận được các dòng dữ liệu này, sửdụng các thuật toán thích hợp để tổng hợp lại dòng dữ liệu ban đầu

Trang 25

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.

MIMO-OFDM là sự kết hợp cả hai kỹ thuật OFDM và MIMO trên

1.4.2 Kỹ thuật MIMO-OFDM.

Hình 1.4: Mô hình tổng quát hệ thống MIMO-OFDM.

Khối phát MIMO-OFDM: Một chuỗi tín hiệu đầu vào sẽ được khối MIMO

mã hoá và tách ra thành các dãy tín hiệu riêng biệt Từng dãy tín hiệu này sẽ đượcđưa vào khối phát OFDM tương ứng để chuyển thành các tín hiệu OFDM Sau đóđược đưa đến khối TX để chuyển thành tín hiệu cao tần và truyền đi qua các anten

Khối thu MIMO-OFDM: Tín hiệu cao tần được thu nhận bởi các anten ởkhối thu Bộ RX sẽ chuyển tín hiệu cao tần thành các tín hiệu tần số thấp Khối thuOFDM sẽ chuyển tín hiệu OFDM thành các tín hiệu thông thường Khối thu MIMO

sẽ giải mã và tổng hợp các dãy tín hiệu sau khối thu OFDM thành một chuỗi tínhiệu ban đầu

1.5 Kết luận chương.

Khối phát MIMO

Khối phát OFDM 1

Khối phát OFDM n

TX1

TXn

.

Khối thu OFDM 1

Khối thu MIMO

.

Bits output

Anten 1

Anten m

Khối phát MIMO-OFDM

Khối nhận MIMO-OFDM

Trang 26

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.

Kỹ thuật MIMO-OFDM ra đời đã tạo ra rất nhiều ưu điểm cho hệ thốngthông tin di động Đó là cho hiệu năng phổ cao, thích ứng với truyền dẫn đa đườngtrong hệ thống truyền dẫn không dây, tận dụng được sự phân tập anten từ đó cảithiện chất lượng tín hiệu tại đầu thu, chống được hiện tượng Fading ảnh hưởng đến

hệ thống băng rộng

Các chương sau sẽ trình bày chi tiết từng kỹ thuât OFDM, MIMO và sự kếthợp MIMO-OFDM

Trang 27

Chương 2: KỸ THUẬT OFDM.

Tại đầu thu, dữ liệu sẽ được đưa về băng tần cơ sở bởi bộ trộn Sau đó đượctách thành các luồng dữ liệu tốc độ thấp, loại bỏ sóng mang con, chuyển về cácluồng tín hiệu gốc, tổng hợp thành luồng dữ liệu ban đầu

Kỹ thuật OFDM truyền thông tin trên các sóng mang con được điều chế trựcgiao với nhau nên có rất nhiều ưu điểm trong thông tin di động nhưng cũng có vàikhuyết điểm cần khắc phục

Ưu điểm của OFDM:

 Giảm nhiễu xuyên kênh

 Giảm nhiễu xuyên kí tự

 Hiệu suất sử dụng băng thông cao

 Hoạt động tốt trong các kênh fading nhiều tia

Khuyết điểm của OFDM:

 Kí tự symbol OFDM bị nhiễu biên độ trong một khoảng động rất lớn Vì

tỷ số PAPR (Peak to Average Power Ratio) cao của OFDM Dễ gây nhiễu xuyênđiều chế

 Méo nhiễu (distortion) trong băng lẫn bức xạ ngoài băng do rút ngắn(clipping) tín hiệu

Trang 28

Chương 2: KỸ THUẬT OFDM.

 OFDM nhạy với tần số offset và sự trượt của sóng mang hơn các hệ thốngđơn sóng mang con khác Tần số offset của sóng mang gây nhiễu cho các sóngmang con trực giao và gây ra nhiễu liên kênh làm giảm hoạt động cho các bộ điềuchế một cách trầm trọng Vì vậy đồng bộ là một vấn đề cực kì cần thiết đối với bộthu OFDM

2.2 Khái niệm chung.

2.2.1 Hệ thống đơn sóng mang

Hệ thống đơn sóng mang là hệ thống mà dữ liệu được điều chế và truyền đichỉ trên một sóng mang

Hình 2.1: Sơ đồ chung của hệ thống đơn sóng mang.

Với quá trình điều chế đơn sóng mang, tín hiệu được biểu diễn như sau:

(2.1)Trong đó al là dữ liệu đầu vào của kí tự thứ l

2.2.2 Hệ thống đa sóng mang.

Hệ thống đa sóng mang là hệ thống có dữ liệu được điều chế và truyền đitrên nhiều sóng mang khác nhau Cụ thể hơn, hệ thống đa sóng mang chia tín hiệuban đầu thành các luồng tín hiệu khác nhau, và điều chế mỗi dòng tín hiệu với cácsóng mang khác nhau Các tín hiệu được truyền trên các kênh tần số khác nhau, sau

đó ghép những kênh này lại theo kiểu FDM Ở phía thu, bộ tách kênh sẽ đưa đến bộthu các kênh có tần số khác nhau, sau đó chúng được giải điều chế tạo ra tín hiệugốc ban đầu

Trang 29

Chương 2: KỸ THUẬT OFDM.

Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống đa sóng mang.

Hệ thống đa sóng mang, tín hiệu có thể được biểu diễn như sau:

Tính trực giao của tín hiệu được thể hiện ở dạng phổ của nó trong miền tần

số Trong miền tần số, mỗi sóng mang con của tín hiệu trực giao có đáp ứng tần số

là sin hay sin(x)/x Biên độ hàm sine có dạng búp chính hẹp và nhiều búp phụ cóbiên độ giảm dần khi càng xa tần số trung tâm Mỗi sóng mang của tín hiệu có biên

độ đỉnh tai tần số trung tâm của nó và bằng 0 tại tần số trung tâm của sóng mangkhác Do đó ta gọi các tín hiệu trực giao nhau

Trang 30

Chương 2: KỸ THUẬT OFDM.

Ví dụ: giả sử 4 tín hiệu trực giao được điều chế bởi 4 sóng mang con hìnhsine sau:

Hình 2.3a: Bốn sóng mang trực giao nhau.

Hình 2.3b: Phổ của 4 sóng mang trực giao.

Hình 2.4a: Kỹ thuật đa sóng mang.

Hình 2.4b: Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao.

Ch.1 Ch.2 Ch.3 Ch.4 Ch.5 Ch.6 Ch.7 Ch.8 Ch.9 Ch.10

Frequency

Saving of bandwidth

Frequency

Trang 31

Chương 2: KỸ THUẬT OFDM.

2.3 Sơ đồ hệ thống OFDM băng cơ sở.

 Khối chèn dải bảo vệ: chèn các khoảng bảo vệ để giảm nhiễu xuyên kí tự

 AWGN: Nhiễu Gause trắng cộng, do tác động trong quá trình truyền dữ

liệu

 Khối ước lượng kênh: ước lượng kênh (Channel Estimation) trong hệthống OFDM là xác định hàm truyền đạt của các kênh con và thời gian để thực hiệngiải điều chế bên thu khi bên phát sử dụng kiểu điều chế kết hợp (coherentmodulation)

+AWGN

Sắp xếp

và mã

Chèn pilot IDFT dải bảo Chèn

Loại bỏ dải bảo

Y(k)

Trang 32

Chương 2: KỸ THUẬT OFDM.

Các khối ở phía máy thu OFDM thì thực hiện quá trình ngược lại với cáckhối ở máy phát

2.4 Cơ sở toán học.

2.4.1 Trực giao.

Xét tập hợp N sóng mang con fn(t), trong đó n = 0,1,…,N-1 t1≤ t ≤ t2

Tập hợp sóng mang này sẽ trực giao khi :

(2.5)

K: hằng số ;

Sóng mang OFDM thường có dạng:

(2.6)Trong đó : fn = f0 + nΔf = f0 + n/T

IDFT được sử dụng để biến đổi chuỗi dữ liệu có chiều dài N{X(k)} thànhcác tín hiệu rời rạc trong miền thời gian {x(n) }theo công thức sau:

N là chiều dài DFT

DFT được sử dụng biến đổi tín hiệu rời rạc trong miền thời gian y(n) thành

(2.7)

Trang 33

Chương 2: KỸ THUẬT OFDM.

2N-IFFT/FFT :

Tín hiệu vào bộ 2N-IFFT/FFT là chuỗi tín hiệu thực có độ dài 2N, thay thếcho chuỗi tín hiệu phức có độ dài N Nguyên tắc tạo ra chuỗi tín hiệu X’(k) có độdài 2N thay thế cho chuỗi tín hiệu phức X(k) có độ dài N là :

(2.9)

(2.10)

2.5 Các kỹ thuật cơ bản trong OFDM.

2.5.1 Sơ đồ điều chế/Giải điều chế.

Trong hệ thống OFDM tín hiệu vào là luồng bit ở dạng nhị phân Nên trong

hệ thống OFDM là các quá trình điều chế số và có thể được chọn dựa trên yêu cầucông suất và hiệu suất sử dụng băng thông kênh

Kỹ thuật điều chế QAM.

Trong hệ thống PSK, các thành phần đồng pha và vuông pha được kết hợpvới nhau sao cho tạo thành một tín hiệu đường bao không đổi Tuy nhiên, nếu loại

bỏ điều này và để các thành phần đồng pha và vuông pha có thể độc lập với nhau thì

ta được một sơ đồ điều chế mới gọi là điều biên cầu phương QAM (điều chế biên

độ vuông góc) Ở sơ đồ điều chế này, sóng mang bị điều chế cả biên độ và pha.Điều chế QAM có ưu điểm là tăng dung lượng đường truyền dẫn số

Dạng tổng quát của điều chế QAM M trạng thái ( M_QAM ) được xác địnhnhư sau:

(2.8)

Trang 34

Chương 2: KỸ THUẬT OFDM.

Trong đó:

E0 là năng lượng của tín hiệu có biên độ thấp nhất

ai, bi là cặp số nguyên độc lập được chọn tuỳ theo vị trí kí tự trong chòm sao.Tín hiệu sóng mang gồm 2 thành phần vuông góc được điều chế bởi một tậphợp tín hiệu rời rạc vì thế có tên là “điều chế biên độ vuông góc”

Trang 35

Chương 2: KỸ THUẬT OFDM.

số Eb/No, điều này càng thể hiện rõ ở kênh truyền bị tác động của AWGN

Mã hóa FEC được chia thành 2 loại mã chính: mã khối (block coding) và mãchập (convolutional coding) Ngoài ra, người ta còn dùng mã hóa Trellis, đây làkiểu mã hóa xem như gần giống với mã hóa chập

Với mã hóa khối: Luồng bit vào được chia thành những nhóm có k bit, mỗinhóm được thêm vào những bit kiểm tra để tạo thành nhóm mới có n bit (n>k) Sốbit kiểm tra thêm vào đây là (n-k) bit Ví dụ: mã khối tuyến tính, mã Hamming, mãReed Solomon

Với mã chập: Đặc trưng bởi 3 thông số là (n, k, m), trong đó: n là số bit ra, k

là số bit vào, m là số bit trước đó Vậy n bit của từ mã ra không chỉ phụ thuộc vào kbit vào mà còn phụ thuộc vào (m-1)k bit thông tin trước đó (được gọi là các bittrạng thái) n bit ngõ ra được tạo ra bằng cách chập k bit ngõ vào với một đáp ứngxung nhị phân Mã chập được xây dựng bởi mạch dãy Tỷ số R=k/n được gọi là tỷ

số mã, tổng số ô ghi dịch là (k.m) ô

Với mã Trellis: là một dạng của mã chập nhưng có thêm phần mã hóa Sửdụng mã hóa Trellis sẽ cho hiệu quả tốt nhất ở phần sắp xếp (mapping) khi ta sử

Trang 36

Chương 2: KỸ THUẬT OFDM.

dụng mã hóa M-QAM với M khác nhau trên các sóng mang nhánh khác nhau Bênthu có thể sử dụng thuật toán Viterbi Viterbi là giải thuật giải mã hoá

Trong OFDM, theo một số khuyến nghị, người ta còn kết hợp mã hóa với kỹthuật xen rẽ (interleaving) trên giản đồ thời gian – tần số để khắc phục lỗi chùm(burst error) thường xuất hiện trong thông tin đa sóng mang do hiện tượng Fadinglựa chọn tần số Các lỗi chùm không thể được sửa bởi các loại mã hóa kênh Nhờvào kỹ thuật xen rẽ, người ta đã chuyển lỗi chùm (nếu có xảy ra) thành các lỗi ngẫunhiên và các lỗi ngẫu nhiên này dễ dàng được khắc phục bởi các loại mã hóa kênh

2.5.3 Sắp xếp

Sau khi đã được mã hóa và xen rẽ, các dòng bit trên các nhánh sẽ được điềuchế BPSK, QPSK, 16-QAM, hoặc 64-QAM Dòng bit trên mỗi nhánh được sắp xếpthành các nhóm có N bits (1, 2, 4, 6) khác nhau tương ứng với các phương phápđiều chế BPSK, QPSK, 16-QAM, 64-QAM Hay nói cách khác dạng điều chế đượcquy định bởi số bit ở ngõ vào và cặp giá trị (I, Q) ở ngõ ra

Chẳng hạn: khi ta sử dụng phương pháp điều chế 64-QAM thì sẽ có 6 bit đầuvào được tổ chức thành một nhóm tương ứng cho một số phức trên đồ thị hình saođặc trưng cho kiểu điều chế 64-QAM (64-QAM constellation) Trong 6 bit thì 3 bitLSB (b0 b1 b2) sẽ biểu thị cho giá trị của I, còn 3 bit MSB (b3 b4 b5) biểu thị cho giátrị của Q

Trang 37

Chương 2: KỸ THUẬT OFDM.

2.5.4 Kỹ thuật IFFT/FFT trong OFDM.

OFDM là kỹ thuật điều chế đa sóng mang, trong đó dữ liệu được truyền songsong nhờ rất nhiều sóng mang phụ Để làm được điều này, cứ mỗi kênh phụ, ta cầnmột máy phát sóng sin, một bộ điều chế và một bộ giải điều chế Trong trường hợp

số kênh phụ là khá lớn thì cách làm trên không hiệu quả, nhiều khi là không thểthực hiện được Nhằm giải quyết vấn đề này, khối thực hiện chức năng biến đổiDFT/IDFT được dùng để thay thế toàn bộ các bộ tạo dao động sóng sin, bộ điềuchế, giải điều chế dùng trong mỗi kênh phụ FFT/IFFT được xem là một thuật toángiúp cho việc thực hiện phép biến đổi DFT/IDFT nhanh và gọn hơn bằng cách giảm

số phép nhân phức khi thực hiện phép biến đổi DFT/IDFT và giúp tiết kiệm bộ nhớbằng cách tính tại chỗ

Ta quy ước : Chuỗi tín hiệu vào X(k) , 0 ≤ k ≤ N-1 ,

Khoảng cách giữa các tần số sóng mang là : ∆f Chu kỳ của một ký tự OFDM là : Ts

Nếu lấy mẫu tín hiệu với một chu kỳ Ts/N, tức là chọn N mẫu trong một chu

kỳ tín hiệu, phương trình (2.17) được viết lại như sau :

(2.18)

Trang 38

Chương 2: KỸ THUẬT OFDM.

Nếu thỏa mãn điều kiện , , thì các sóng mang sẽ trực giaovới nhau, lúc này, phương trình (2.18) được viết lại :

2.5.5 Tiền tố lặp CP.

Tiền tố lặp (CP) là một kỹ thuật xử lý tín hiệu trong OFDM nhằm hạn chếđến mức thấp nhất ảnh hưởng của nhiễu xuyên ký tự (ISI), nhiễu xuyên kênh (ICI)đến tín hiệu OFDM, đảm bảo yêu cầu về tính trực giao của các sóng mang phụ Đểthực hiện kỹ thuật này, trong quá trình xử lý tín hiệu, tín hiệu OFDM được lặp lại

có chu kỳ và phần lặp lại ở phía trước mỗi ký tự OFDM được sử dụng như là một

Trang 39

Chương 2: KỸ THUẬT OFDM.

bảo vệ, thời gian truyền một ký tự (Ts) lúc này bao gồm thời gian khoảng bảo vệ(Tg) và thời gian truyền thông tin có ích (cũng chính là khoảng thời gian bộIFFT/FFT phát đi một ký tự)

Trang 40

Chương 2: KỸ THUẬT OFDM.

lệch lớn nhất giữa thời điểm tín hiệu thu qua đường trực tiếp và thời điểm tín hiệuthu được qua đường phản xạ Nếu phát một xung RF (xung Dirac) trong môi trườngtruyền đa đường, tại bộ thu sẽ nhận được các đáp ứng xung có dạng sau

Hình 2.8: Đáp ứng xung của kênh truyền trong môi trường truyền đa đường.

Đáp ứng xung h(t) của một kênh truyền chịu ảnh hưởng của hiện tượng đađường:

(2.24)

Với: Ak là biên độ phức của đáp ứng xung trên đường truyền thứ k

Tk là thời gian trễ của đáp ứng trên đường truyền thứ k so với gốc thờigian

m là số đường truyền trong môi trường truyền đa đường

Tiền tố lặp (CP) có khả năng loại bỏ nhiễu ISI, nhiễu ICI vì nó cho phép tăngkhả năng đồng bộ (đồng bộ ký tự, đồng bộ tần số sóng mang) trong hệ thốngOFDM

2.5.6 Ước lượng kênh.

2.5.6.1 Khái niệm

Ước lượng kênh (Channel estimation) trong hệ thống OFDM là xác địnhhàm truyền đạt của các kênh con và thời gian để thực hiện giải điều chế bên thu khibên phát sử dụng kiểu điều chế kết hợp (coherent modulation) Để ước lượng kênh,phương pháp phổ biến hiện nay là dùng tín hiệu dẫn đường (PSAM-Pilot signalassisted Modulation) Trong phương pháp này, tín hiệu pilot bên phát sử dụng là tín

Ngày đăng: 24/11/2014, 18:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] TS.Phan Hồng Phương, KS.Lâm Chi Thương, “Kỹ thuật phân tập anten trong cải thiện dung lượng hệ thống MIMO” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật phân tập anten trongcải thiện dung lượng hệ thống MIMO
[2] Phạm Hồng Liên, Đăng Ngọc Khoa, Trần Thanh Phương, “Matlab và ứng dụng trong Viễn Thông”, Nhà xuất bản Đại Học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Matlab và ứng dụngtrong Viễn Thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh-2006
[3] Ths Nguyễn Anh Tuấn, “Phương pháp mã hóa không gian thời gian trong các hệ thống MIMO và một số hướng nghiên cứu”, bài báo trình tại hội nghị khoa học lần thứ VI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp mã hóa không gian thời gian trong cáchệ thống MIMO và một số hướng nghiên cứu"”
[4] ThS.Lê Văn Ninh, TS.Nguyễn Viết Kính, “Đồng bộ tần số trong miền tần số cho OFDM”, bài báo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng bộ tần số trong miền tần sốcho OFDM"”
[5] Ths.Nguyễn Ngọc Tiến, “Một số vấn đề kỹ thuật trong hệ thống OFDM”, Tạp chí bưu chính Viễn Thông và Công nghệ thông tin, 29/09/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề kỹ thuật trong hệ thống OFDM"”, "Tạpchí bưu chính Viễn Thông và Công nghệ thông tin
[6] Brank Vucetic, Jinhong Yuan, John Wily&amp; Son, “Space Time Coding”, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Space Time Coding
[7] Lisa Meilhac, Alian Chiodini, Clement Boudesocque, Crislin Lele, Anil Gercekei, “MIMO-OFDM modem for WLAN”- Newlogic Technology S.A.R.L, 07- 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MIMO-OFDM modem for WLAN"”- "Newlogic Technology S.A.R.L
[8] John R.Barry, “Broadband MIMO OFDM wireless communications”, 2004 [9] Vahid Tarokh, Hamid Jafarkhani, and A. R. Calderbank. "Space–time block codes from orthogonal designs". IEEE Transactions on Information Theory : 744–765, July 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Broadband MIMO OFDM wireless communications”, 2004[9] Vahid Tarokh, Hamid Jafarkhani, and A. R. Calderbank. "Space–time blockcodes from orthogonal designs
[10] Vahid Tarokh, A.Robert Calderbank, “Space-Time Block Coding for Wireless Communications”. IEEE journal on selected areas in communication, March 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Space-Time Block Coding for WirelessCommunications”. IEEE journal on selected areas in communication

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Hàm pdf theo phân bố Rayleigh. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 1.1 Hàm pdf theo phân bố Rayleigh (Trang 17)
Hình 1.3: Mô hình hiện tượng Doppler. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 1.3 Mô hình hiện tượng Doppler (Trang 22)
Hình 1.4:  Mô hình tổng quát hệ thống MIMO-OFDM. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 1.4 Mô hình tổng quát hệ thống MIMO-OFDM (Trang 25)
Hình 2.1: Sơ đồ chung của hệ thống đơn sóng mang. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 2.1 Sơ đồ chung của hệ thống đơn sóng mang (Trang 28)
Hình 2.3a: Bốn sóng mang trực giao nhau. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 2.3a Bốn sóng mang trực giao nhau (Trang 29)
Hình 2.3b: Phổ của 4 sóng mang trực giao. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 2.3b Phổ của 4 sóng mang trực giao (Trang 29)
Hình 2.4b: Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 2.4b Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao (Trang 30)
Hình 2.4a: Kỹ thuật đa sóng mang. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 2.4a Kỹ thuật đa sóng mang (Trang 30)
Hình 2.6:  Chùm tín hiệu M_QAM. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 2.6 Chùm tín hiệu M_QAM (Trang 34)
Hình 2.8: Đáp ứng xung của kênh truyền trong môi trường truyền đa đường. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 2.8 Đáp ứng xung của kênh truyền trong môi trường truyền đa đường (Trang 39)
Hình 2.7: Tiền tố lặp (CP) trong OFDM. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 2.7 Tiền tố lặp (CP) trong OFDM (Trang 39)
Hình 2.9: Tín hiệu Pilot trong miền thời gian và tần số. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 2.9 Tín hiệu Pilot trong miền thời gian và tần số (Trang 41)
Hình 2.10: Tín hiệu pilot trong miền tần số . - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 2.10 Tín hiệu pilot trong miền tần số (Trang 42)
Hình 3.1: Mô hình một hệ thống MIMO tiêu biểu. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 3.1 Mô hình một hệ thống MIMO tiêu biểu (Trang 47)
Hình 3.2: Mô hình phân tập không gian. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 3.2 Mô hình phân tập không gian (Trang 50)
Hình 3.4: Bộ tổ hợp kiểu quét. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 3.4 Bộ tổ hợp kiểu quét (Trang 52)
Hình 3.3: Mô hình bộ tổ hợp kiểu lựa chọn. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 3.3 Mô hình bộ tổ hợp kiểu lựa chọn (Trang 52)
Hình 3.5: Phương pháp kết hợp tỉ số cực đại. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 3.5 Phương pháp kết hợp tỉ số cực đại (Trang 53)
Hình 3.6: Phương pháp tỉ số cực đại với 1Tx và 2Rx. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 3.6 Phương pháp tỉ số cực đại với 1Tx và 2Rx (Trang 54)
Hình 3.7: Sơ đồ mã hoá Alamouti. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 3.7 Sơ đồ mã hoá Alamouti (Trang 57)
Hình 3.8: Sơ đồ giải mã của hệ thống STBC. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 3.8 Sơ đồ giải mã của hệ thống STBC (Trang 59)
Hình 4.1: Sơ đồ phát và thu của hệ thống MIMO-OFDM. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 4.1 Sơ đồ phát và thu của hệ thống MIMO-OFDM (Trang 62)
Hình 4.3: Sơ đồ khối của bộ thu của hệ thống MIMO_OFDM. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 4.3 Sơ đồ khối của bộ thu của hệ thống MIMO_OFDM (Trang 63)
Hình 4.2: Sơ đồ khối của bộ phát của hệ thống MIMO_OFDM. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 4.2 Sơ đồ khối của bộ phát của hệ thống MIMO_OFDM (Trang 63)
Hình 4.4: Cấu trúc khung dữ liệu MIMO-OFDM. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 4.4 Cấu trúc khung dữ liệu MIMO-OFDM (Trang 64)
Hình 4.5: Mô hình hệ thống STBC-OFDM 2x2. - tổng quan về hệ thống mimo-ofdm mô hình stbc-ofdm
Hình 4.5 Mô hình hệ thống STBC-OFDM 2x2 (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w