Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
534 KB
Nội dung
Lời nói đầu
Ngày nay tời hàng và cần đóng vai trò quan trọng trêncác con tàu ở các
cảng sông cảng biển, nó luôn là phơng tiện không thể thiếu để bốc xếp hàng
hoá. Với kỹ thuật điềukhiển tiên tiến hiện đại có nhiều ứng dụng của các
thành tựu khoa học kỹ thuật nh là tin học và điện tử công suất nhóm thiết bị
này hiện nay hệthốngđiềukhiển của nó rất hiện đại.
Tại các bến cảng các thiết bị làm hàng có vị trí hết sức quan trọng góp
phần lớn quyết định năng suất, hiệu quả kinh tế trong đó có thiết bị tời hàng.
Cùng với sự phát triển kinh tế của nớc nhà lợng hàng hoá xuất nhập khẩu, lu
chuyển nội địa tăng nhanh nên yêu cầu nhiệm vụ của các thiết bị làm hàng
ngày càng phải đáp ứng về năng suất, đủ sức cạnh tranh với các cảng biển của
các nớc trong khu vực. Chính vì vậy, các thiết bị tời, cẩu hàng đợc nhập về nớc
ngày một hiện đại đợc sản xuất bởi liên bang Xô Viết trớc đây và liên bang
Đức, Mỹ, Nhật Bản, với năng suất làm hàng cao, vận hành an toàn, tiện lợi
cho ngời và thiết bị.
Với tầm quan trọng nh vậy, việc nghiêncứu thiết bị tời hàng là một nhiệm
vụ quan trọng nhằm nắm vững nguyên lý làm việc của hệ thống, đa ra các ph-
ơng án khai thác, bảo dỡng hợp lý đồng thời ngày một hoàn thiện hệ thống.
Việc Nghiêncứutổngquanvềhệthóngtờiđơntrêntàuthuỷ. Mô
phỏng điềukhiểntruyềnđộngđiệnchocácđộngcơtruyềnđộng một
chiều sẽ trang bị thêm cho em kiến thức thực tế về tự động hoá và những ứng
dụng của khoa học công nghệ để phục sản xuất
Chơng 1.Tổng quanhệthốngtờiđơntrêntàu thuỷ
1.1. Đặc điểm chung
1.1.1. Đặc điểm của thiết bị tời đơn
Tời hàng là thiết bị bốc xếp hàng hoá đợc sử dụng rộng rãi trêncáctàu vận
tải có trọng tải lớn và chạy đờng dài.Chúng thực hiện chức năng bốc xếp hàng
hoá từ tàu lên bờ hoặc ngợc lại hay bốc xếp hàng hoá giữa hai tàu với nhau khi
đang neo đậu trên vịnh, trên biển. Tời hàng có u điểm hơn các thiết bị làm hàng
khác nh: khả năng quá tải cao, tầm với không hạn chế, có thể làm việc an toàn
ngay khi tàu bị nghiêng. Tuy nhiên, hạn chế của tờiđơn là: thời gian đa hệ thống
vào làm việc lớn, hệthống cồng kềnh.
Cầu trục thờng đợc dùng nhiều trêncáctàucó trọng tải nhỏ hoặc trung bình
chạy trêncác tuyến đờng ngắn. Thiết bị này có u nhợc điểm: khả năng sẵn sàng
làm việc cao; tầm với bị hạn chế; làm việc không an toàn khi tàu bị nghiêng quá
5
0
; khả năng quá tải kém.
Để tận dụng các u điểm và hạn chế các nhợc điểm của tời hàng và của cần
trục, các nhà thiết kế đã chế tạo ra một thiết bị làm hàng đợc gọi là tời đơn. Đây
là loại tờicómột móc và cần có thể quay đợc. Loại tời này đang đợc sử dụng
rộng rãi trên đội tàu của Nhật Bản, Canada,
Truyền độngđiệntờiđơn bao gồm 3 cơ cấu: cơ cấu nâng hạ hàng, cơ cấu
nâng hạ cần, và cơ cấu thay đổi tầm với cần. Chế độ công tác là chế độ ngắn hạn
lặp lại, tuỳ từng cơ cấu mà hệ số ngắn hạn lặp lại có thể là 25% hoặc 40%.
* Những u nhợc điểm của thiết bị tờiđơn bằng điện:
Ngày nay mức độ điện khí hoá và tự động hoá ngày càng phát triển thì tời
hàng và cần trục sử dụng máy hơi nớc và diezel đã hầu nh không còn đợc sử
dụng nữa, thiết bị làm hàng bằng điệncó u điểm cơ bản sau:
- Tính kinh tế cao: Hiệu suất của cácđộngcơđiện cao hơn rất nhiều so với
các máy hơi nớc (0,7 0,9 so với 0,15 0,2). Năng lợng điện dễ dàng truyền
tải đi xa mà không gây ra tổn hao đáng kể.
- Dễ dàng thực hiện các quá trình điềukhiển tự động, điềukhiển từ xa, giải
phóng ngời lao động khỏi những lao độngđơn điệu, nặng nhọc.
- Không gây tiếng ồn lớn trong quá trình làm việc. Vệ sinh công nghiệp đợc
đảm bảo.
Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm chúng ta còn phải kể đến một số các nh-
ợc điểm sau: có khả năng gây ra cháy nổ do quá trình làm việc có xuất hiện tia
lửa điện; giá thành ban đầu cao.
1.1.2. Những yêu cầu đối với hệthống thiết bị tời đơn:
Yêu cầu cao nhất đối vời thiết bị làm hàng tàu thuỷ nói chung và thiết bị tời
đơn nói riêng là rút ngắn thời gian bốc xếp hàng hoá tại bến cảng. Ngày nay các
con tàucó tốc độ vận tải khá cao (có thể đạt tới 25 30 hải lý/một giờ). Với
tốc độ hành trình lớn nh vậy, thời gian quay vòng con tàu phụ thuộc chủ yếu vào
thời gian bốc xếp hàng hoá ở các đầu bến. Rõ ràng, muốn nâng cao tính kinh tế
của vận tải đờng biển ta phải rút ngắn thời gian bốc xếp hàng hoá. Muốn thế,
ngoài những yêu cầu kỹ thuật chung chocáchệthốngtruyềnđộngđiện nh ta đã
biết, thiết bị làm hàng tàu thuỷ phải đáp ứng hai yêu cầu rất quan trọng sau:
* Đảm bào năng suất làm hàng cao
- Đảm bảo đủ tốc độ nâng hàng khi tải là tải định mức: Vì hệtruyềnđộng
điện có chế độ công tác là chế độ ngắn hạn lặp lại (tuỳ theo cơ cấu mà hệ số
ngắn hạn lặp lại có thể là 25% hoặc 40%). Nh vậy trong một chế độ công tác th-
ờng xuyên xảy ra trạng thái đóngmở máy. Mặt khác quãng đờng di chuyển của
hàng hoá ở từng chu kỳ làm hàng thờng không lớn, vì vậy, khi tải của hệthống là
tải định mức ta cần lựa chọn một tốc độ nâng hàng hợp lý. Vì quãng đờng ngăn
lại thờng xuyên xảy ra quá trình hãm, gia tốc, khởi động, việc lựa chọn tốc độ
lơn không phát huy đợc tác dụng. Mặt khác khi chọn tốc độ lớn sẽ làm tăng
trọng lợng và kích thớc của hệ thống. Ngợc lại nếu chọn tốc độ quá thấp thì thời
gian của một chu kỳ làm việc sẽ tăng làm giảm năng suất bốc xếp hàng.
Theo tài liệu của nhà máy đóngtàu của Liên Xô, tốc độ nâng hạ hàng với
tải bằng (0,2ữ1,0) m/s hoặc với nhà máy đóngtàu của Mỹ bằng(1,5ữ2,0) m/s .
- Mặt khác, khi nựa chọn tốc độ nâng hạ hàng với tải định mức ta cần chú ý
đến yếu tố an toàn của hàng hoá. Việc lựa chọn tốc độ phải tính đến sự gia tốc
bình thờng để không gây ra xung lực lớn, đột ngột ở dây cáp và các bộ phận cơ
khí ở cơ cấu truyền động.
- Hệthống phải có khả năng thay đổi tốc độ ở phạm vi rộng, tạo đợc tốc độ
cao khi không tải hoặc khi nhẹ tải.
- Trong chu kỳ làm việc của hệthốngtời đơn, tải của hệthống không phải là
một giá trị cố định. Vì vậy, nếu ta gọi tốc độ nâng hạ hàng với tải định mức là
V
đm
thì hệthống cần có tốc độ trung gian khác phù hợp với từng trạng thái của
tải. Cụ thể:
Tốc độ nâng hạ hàng toàn tải: V
đm
Tốc độ nâng hạ hàng bằng 1/2 tải định mức: (1,5ữ1,7)V
đm
Tốc độ nâng hạ móc không: (3ữ3,5)V
đm
Tuỳ theo cấp tàu và khả năng tải của hệthống mà ta lựa chọn tốc độ cho
hợp lý.
Mặt khác, để nhấc thử hàng, đặt hàng chạm đất và đa hàng vào hầm hàng
một cách chính xác, an toàn, hệthống cần cómột tốc độ thật thấp. Tốc độ này
phụ thuộc vào độ cao đặt hàng trạm đất. Ta có thể tham khảo tốc độ này theo
bảng sau:
Độ cao đặt hàng(m) 0,33 0,5 1,1 3,2 8,2 18 25
Tốc độ đặt hàng chạm đất(m/p) 3 6 8 15 24 36 40
Khi lựa chọn tốc độ này cần phải chú ý đến loại hàng hoá cần bốc xếp. Nếu
hàng hoá là loại không dễ hỏng, dễ vỡ (ví dụ: gỗ, bông, sắt thép,) thì có thể
chọn tốc độ đặt hàng chạm đất lớn. Ngợc lại, với loại hàng hoá dễ vỡ, dễ h hỏng
thì ta cần lựa chọn độ cao hạ hàng và tốc độ chạm đất thấp.
- Có khả năng rút ngắn thời gian quá độ: Ta đã biết, tờiđơn làm việc ở chế
độ ngắn hạn lặp lại (theo thống kê số lần khởi động và hãm có thể lên tới 500
l/h). Vì vậy việc rút ngắn thời gian quá độ có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao
năng suất làm hàng. Để rút ngắn thời gian quá độ ngời ta thực hiện cácphơng
pháp sau:
Chọn những độngcơcó mômem khởi động lớn: chế tạo những độngcơ
chuyên dùng có mômem quán tính nhỏ bằng cách giảm đờng kính của roto đồng
thời tăng chiều dài của roto để giữ cho công suất của độngcơ không đổi.
Chọn những độngcơ thực hiện của hệthống là những độngcơcó tốc độ
không quá lớn: ta thờng chọn những độngcơcó tốc độ không lớn hơn 1000v/p.
Việc chọn nhựng đôngcơcó tốc độ không quá lớn ngoài nhằm mục đích làm
giảm quán tính của các phần tử quay mà còn nhằm giảm bớt cáccơ cấu truyền
động trung gian, tăng hiệu suất chung của hệ thống.
* An toàn cho hàng hoá và thiết bị
Vấn đề an toàn cho ngời , hàng hoá và thiết bị là yêu cầu quan trọng. Ngời
điều khiểnhệthống phải đợc bố trí ở vị trí thật hợp lý, thuận tiện cho việc quan
sát, có thể phòng ngừa các tai nạn do đứt cáp, rơi hàng, gây ra. Để bảm bảo an
toàn cho hàng hoá và thiết bị, hệthống phải có độ bền cơ học cao, hoạt động
nhịp nhàng, không gây ra xung lực đột ngột trên dây cáp và cáccơ cấu truyền
động. Cần phải cócác ngắt cuối, ngắt hành trình để tự động ngừng hoạt động
của hệthống khi có những sai phạm trong điều khiển, vận hành hệ thống. Cụ thể,
ở cơ cấu nâng hạ hàng phải có thiết bị bảo vệ móc chạm đỉnh cần, bảo vệ sức
căng tối đa, sức căng tối thiểu trên dây cáp, bảo vệ quá tốc khi hạ hàng. ở cơ cấu
nâng hạ cần phải có thiết bị bảo vệ góc nâng cần tối đa và góc hạ cần tối thiểu,
bảo vệ móc chạm đỉnh cần
Ngoài ra, hệthống phải cócác yêu cầu khác nh: hệthống cần có tính kinh
tế cao khi thiết kế, chế tạo và sử dụng. Thuận tiện cho việc bảo quản, sửa chữa và
bảo dỡng. Tải của hệthống thay đổi liên tục, thời gian làm việc với tải nhỏ
chiếm một lợng lớn trong chu kỳ xếp dỡ. Khi tải thay đổi thì hiệu suất của bộ
truyền cơ khí và hệ số cos của lới điện bị thay đổi, vì vậy độngcơ của tời cũng
phải đợc chế tạo đặc biệt. Hệthống cũng cần đợc lắp đặt chắc chắn, kết cấu đơn
giản, kích thớc và trọng lợng nhỏ, giá thành hạ,
* Yêu cầu về phụ tải:
Đối với cơ cấu nâng hạ: Mômem không tải khi nâng móc cẩu M
co
(15-
20)%M
đm
còn khi gầu ngoạm M
co
cỡ +50%M
đm
. Khi hạ tải do tác động của lực
ma sát nên phụ tải sẽ biến đổi từ (15-20)% đến +0,8M
đm
.
Hình1.1. Đặc tính phụ tải của cơ cấu nâng
Đối với cơ cấu quay cần: Do độngcơ thực hiện phải quay mâm khi tàu bị
nghiêng, bị lắc nên mâm quay quay trong mặt phẳng nghiêng, tải của hệthóng
tăng hơn bình thờng do có thêm phụ tải. Phụ tải đó là do lực masat, do gió, do
quán tính, và do trọng lợng hàng gây ra khi tàu bị nghiêng.
0
90 độ
25 độ
-Mt
Mt
Hình. Mômem tải khi quay thuận và khi quay ngợc của cơ cấu quay ( là
góc quay khởi động)
1.1.3. Những loại độngcơthờng dùng trong hệthốngtruyềnđộngđiện
thiết bị tời đơn
* Độngcơđiệnmột chiều
Truyền độngđiệnđộngcơđiệnmộtchiềucó nhiều u điểm. Phù hợp với các
yêu cầu của thiết bị tời. Chúng có khả năng điều chỉnh tốc độ trong phạm vi
rộng, có khả năng tạo đợc nhiều đờng đặc tính trung gian bằng cách thay đổi các
Nâng
Hạ
M
tham số của mạch kích từ và mạch động lực. Sau đây ta nghiêncứu cụ thể các u
nhợc điểm của từng loại độngcơđiệnmột chiều:
Độngcơđiệnmộtchiều kích từ nối tiếp:
- Độngcơ này có khả năng thay đổi đợc tốc độ quay khi tải của hệthống
thay đổi. Đặc tính cơ của độngcơ mềm, có dạng đờng cong công suất không đổi
(Mn = const). Vì vậy công suất của độngcơ đợc khai thác tối u. Độngcơcó
mômem khởi động lớn, gia tốc nhanh. Ta biết rằng, độngcơmộtchiều kích từ
nối tiếp có mômem quay tỉ lệ với bình phơng của dòngđiện tải và khi khởi động
I
kđ
= (2ữ2,5)I
đm
. Vậy, nhờ có giá trị dòng khởi động lớn mà mômem khởi động
có giá trị lớn, độngcơ nhanh chóng đợc gia tốc. Mặt khác, cùng một mômem
cản, dòng tải ở loại độngcơ này có giá trị nhỏ. Nhợc điểm của độngcơđiệnmột
chiều kích từ nối tiếp là khi không tải nhẹ, tốc độ truyềnđộng của hệcó xu hớng
tăng quá lớn, có thể đến (5ữ6)V
đm
. Việc điều chỉnh tốc độ bị hạn chế và khó thực
hiện do phải thay đổi các tham số ở mạch động lực.
Độngcơđiệnmộtchiều kích từ song song: Độngcơ này có u điểm là dễ
dàng thực hiện việc điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi dòngđiện trong mạch
kích từ. Mặt khác, với phơng pháp điều chỉnh này tính kinh tế đợc nâng cao bởi
tổn hao năng lợng trong quá trình điều chỉnh là không đáng kể. Trọng lợng, kích
thớc của thiết bị điều chỉnh nhỏ, gọn. Đặc tính cơ của độngcơ này thuộc loại
cứng, tốc độ sẽ ít thay đổi khi tải của hệthống thay đổi. Tuy nhiên, nhợc điểm
của nó là không có khả năng tự điều chỉnh tốc độ khi tải thay đổi. Khả năng quá
tải kém. Trong thực tế độngcơ này đợc dùng trong cơ cấu quay mâm của cần
trục.
Độngcơđiệnmộtchiều kích từ hỗn hợp: Loại độngcơ này kết hợp đợc u
điểm của hai loại độngcơ trên, chúng đợc sử dụng rộng rãi trong hệtruyềnđộng
điện thiết bị làm hàng. Để điều chỉnh tốc độ ngời ta có thể dùng cả hai phơng
pháp: thay đổi tử thông kích từ và thay đổi điện trở phụ ở mạch phần ứng.
Để tăng khả năng ổn định tốc độ khi hạ hàng, đôi khi ngời ta thay đổi cách
đấu để chuyển độngcơ kích từ hỗn hợp thành độngcơ kích từ song song. Trong
trờng hợp nh vậy, cuộn kích từ nối tiếp đợc mắc nối tiếp với mộtđiện trở phụ và
đợc mắc song song với phần ứng của động cơ.
Dạng đặc tính cơ thích hợp nhất đối với thiết bị làm hàng tời đợc trình bày
trong hình 1.2. Cácđờng đặc tính này nhận đợc ở hệthốngtruyềnđộngđiệncó
động cơ thực hiện là độngcơđiệnmộtchiều kích từ hỗn hợp.
0
Mdm
n01=(3-4)ndm
no
ndm
2
1
4T
3T
2T
1T
1N
2N
3N
6N
5N
4N
M
Mkd
Mnm
Hình 1.2. Dạng đặt tính cơ thích hợp của độngcơđiệnmột chiều
Phía nâng hàng:
Đờng 1: Hệthống hoạt độngcó tốc độ thấp nhất. Đặc tính này cố đợc nhờ
sử dụng biện pháp rẽ mạch phần ứng động cơ. Tốc đô này dùng để nhấc thử
hàng.
Đờng 2: Tốc độ thấp để nâng tải nặng hoặc trung bình. Đặc tính này có đợc
nhờ đa mộtđiện trở phụ có giá trị lớn vào mạch phần ứng của động cơ. Với tải
lớn, ta có thể dùng đặc tính này để thực hiện hãm nối ngợc khi hạ hàng.
Đờng 3, 4: Các đặc tính tạo các cấp tốc độ trung gian bằng cách cắt dần các
điện trở mắc trong mạch phần ứng của động cơ.
Đờng 5: đặc tính cơ tự nhiên của động cơ.
Đờng 6: Đặc tính có tốc độ cao để nâng móc không hoặc nhẹ tải. Đặc tính
này có đợc nhờ giảm kích từ của động cơ. Với tải nhẹ, tốc độ quay của độngcơ
có thể đạt tới giá trị (3ữ4)n
đm
.
Phía hạ hàng:
Đờng 0,1,2: Các đặc tính hãm động năng với cácđiện trỏ hãm khác nhau để
có các tốc độ hạ hàng khác nhau.
Đơng 1n: Tạo tốc độ nhả hàng thấp.
Đờng 2n, 3n: Các đặc tính tạo các cấp tốc độ trung gian, nhận đợc bằng
cách thay đổi kích từ của động cơ.
Đờng 4n: Tạo tốc độ hạ hàng cao dùng để hạ móc không hoặc tải nhẹ.
* Độngcơđiện xoay chiều
ở cáchệtruyềnđộngđiện thiết bị làm hàng dùng nguồn xoay chiều ngời ta
thờng dùng loại độngcơđiện di bộ roto lồng sóc có ba cấp tốc độ. Đây là loại
động cơđiện chuyên dùng đợc chế tạo đặc biệt. Độngcơ này đợc xem nh hai
động cơ ghép lại với nhau. Trong đó tốc độ thứ nhất dùng một cuộn dây riêng rẽ
với rôto riêng. Roto này thờng là loại lồng sóc rãnh sâu hoặc lồng kép nhằm mục
đích hạn chế dòngđiện khởi độngchođộng cơ. Tốc độ thứ hai và thứ ba đợc chế
tạo bằng cách thay đổi cách đấu dây của cuộn dây stato thứ hai. Việc tạo ra các
cấp tốc độ khác nhau đợc thay đổi bằng cách thay đổi số đôi cực của cuộn dây
stato của động cơ. Tời hàng 3 tấn hoặc 5 tấn của hãng Simems sử dụng độngcơ
dị bộ 3 cấp tốc độ có 2p=4/8/16 đợc trang bị trêncáctàu Kim Đồng, Phả Lại, ỷ
Lan Đặc tính cơ của độngcơ này đợc mô tả trên hình. Đặc tính 3 có tốc độ
khoảng 1,3 m/s tốc độ để nâng hạ hàng toàn tải, nâng hạ móc không. Đờng 2,
tốc độ 0,65 m/s- đây là tốc độ trung gian chuyển từ tốc độ thấp lên tốc độ cao và
ngợc lại. Đặc tính 1, tốc độ 0,15 m/s tốc độ để nhấc thử hàng hoặc đa hàng
chạm đất. Độngcơ dị bộ roto lồng sóc đợc sử dụng rộng rãi trong thiết bị làm
hàng vì nó có cấu tạo đơn giản, đáp ứng tơng đối các yêu cầu về tốc độ. Có trọng
lợng và kích thớc nhỏ hơn độngcơđiệnmộtchiềucó cùng công suất. Tuy nhiên
việc điều chỉnh tốc độ là không láng, mômem khởi động là nhỏ hơn so với động
cơ điệnmột chiều.
1.2. Một số hệthốngtruyềnđộng điện
Ngày nay cùng với sự mất đi của trạm phát điệnmột chiều, trêntàu thuỷ th-
ờng sử dụng các thiết bị làm hàng sử dụng độngcơđiện xoay chiều. Tuy nhiên
hiện tại, kỹ thuật điện tử phát triển nhanh và ngày càng hoàn thiện. Việc ra đời
các Thyristo, transistor códòng định mức lớn (đến hàng ngàn A) đã cho phép
các nhà thiết kế lập ra hệthốngtruyềnđộngđiện van - độngcơđiện xoay chiều;
van - độngcơđiệnmột chiều.
Các dạng truyềnđộngđiện van - độngcơđiệnmột chiều:
Hình1.3. Độngcơđiện thực hiện đợc đảo chiều nhờ đảo chiềudòngđiện
kích từ, điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điệ áp đặt vào phần ứng của động
cơ.
Hình1.4. Độngcơ thực hiện đảo chiều quay nhờ côngtắctơ dảo chiều, điều
chỉnh điện áp bằng cách thay đổi điện áp đặt vào phần ứng của động cơ.
Hiện nay, truyềnđộngđiện van - độngcơđiệnmộtchiều đợc sử dụng rộng
rãi, đặc biệt đối với hệthốngcó tải lớn, thay đổi trong phạm vi rộng và cáchệ
thống đòi hỏi tốc độ cao.
Dạng van - độngcơđiện xoay chiều:
Hình1.5. Độngcơ thực hiện là độngcơ roto lồng sóc một cấp tốc độ. Đảo
chiều nhở công tắc tơ đảo chiều. Điều chỉnh tốc độ nhờ thay đổi điện áp đặt vào
động cơ.
ở hệthống này có thể tạo ra nhiều cấp tốc độ phù hợp với yêu cầu của hệ
thống làm hàng mà không phải dùng độngcơcó nhiều cấp tốc độ, giảm bớt dáng
kể trọng lợng và kích thớc của động cơ.
Dạng truyềnđộngđiện thuỷ lực
Truyền độngđiện thuỷ lực cũng đang đợc sử dụng rộng rãi trong thiết bị
làm hàng trêntàu thuỷ và trên bờ. Việc kết hợp điện và thuỷ lực cho phép dễ
dàng thực hiện các quá trìng tự độngđiềukhiển và bảo vệhệ thống. Hệthống
một độngcơđiện lai nhiều bơm thuỷ lực bao gồm:
1 - Bơm thuỷ lực của cơ cấu nâng hạ hàng.
2 - Bơm thuỷ lực của hệthốngđiều khiển.
3 - Bơm thuỷ lực của cơ cấu quay mâm.
4 - Bơm thuỷ lực của cơ cấu quay cần.
5 - Độngcơ thực hiện.
1.3. Các quá trìng hãm điện trong truyềnđộngđiện thiết bị tời hàng
ở truyềnđộngđiện thiết bị tời hàng, ngoài phanh điện từ làm nhiệm vụ
phanh hãm, giữ chođộngcơ không quay khi tay điềukhiểnvề vị trí 0 (với bất
kỳ trạng thái nào của tải, còn cócác quá trình hãm điện. Các quá trình hãm điện
không mang ý nghĩa hãm để dừng động cơ, cố định trục độngcơ mà có ỹ nghĩa
cải thiện, làm tốt thêm các quá trình làm việc của hệ thống, rút ngắn thời gian
quá độ khi hệthống thay đổi tốc độ, đảo chiều Nh chúng ta đã biết, tờiđơncó
tải là tải thế năng, vì vậy ở truyềnđộngđiệncó cả ba trạng thái hãm điện. Đó là
hãm động năng, hãm tái sinh, và hãm ngợc.
1.3.1. Hãm điện đối với thiết bị làm hàng một chiều
Động cơ thực hiện là độngcơđiệnmộtchiều kích từ hỗn hợp. Trong hệ
thống có tải thế năng, độngcơđiệnmộtchiềucó thể hãm tái sinh và hãm động
năng.
Quá trình hãm tái sinh xảy ra khi hạ hàng. Để nâng cao hiệu quả của quá
trình hãm điện và ổn định quá trình hạ hàng, ngời ta thờngthông qua hệthống
điều khiển để chuyển đổi độngcơmộtchiều kích từ hỗn hợp thành độngcơmột
chiều kích từ song song bằng cách bỏ cuộn kích từ nối tiếp hoặc chuyển cuộn
kích từ nối tiếp thành cuộn kích từ song song khi đa thêm vào mạch của cuộn
dây này mộtđiện trở hạn chế. Khi có hãm tái sinh, độngcơ chuyển sang làm
việc ở chế độ máy phát, E
dc
> U
n
(do n
đc
> n
0
), làm việc song song với các máy
phát của trạm.
Dòng hãm tái sinh đa từ độngcơvềcóchiều cùng chiều với dòng kích từ
song song của máy phát và ngợc chiềudòng với dòngđiện phần ứng của máy
phát. Máy phát có xu hớng chuyển sang làm việc ở chế độ động cơ, mômem
điện từ sinh ra bởi máy phát cóchiều trùng với mômem quay của độngcơ sơ
cấp. Tải của độngcơ sơ cấp giảm dẫn tới giảm lợng nhiên liệu đa tớiđộngcơ sơ
cấp. Mặt khác do dòng chạy qua cuộn nối tiếp của máy phát (lúc này đang làm
việc ở chế độ động cơ) ngợc chiều với dòng ban đầu nên từ trờng sinh ra bởi
[...]... trênđiện trở của mạch rôto dới dạng nhiệt Trạng thái này xảy ra khi độngcơ đang quay thì ta cắt stato của độngcơ khỏi lới điện xoay chiều và đa nguồn điệnmộtchiều vào.Tuỳ thuộc vào nguồn điệnmộtchiều đa vào độngcơ mà ta phân thành hai loại: Hãm động năng kích từ độc lập và hãm động năng tự kích + Hãm động năng tự kích : có nguồn năng lợng điệnmộtchiều đợc tạo ra từ năng lợng do độngcơ tích... từ trớc 1.4 Hệthốngđiềukhiển của truyềnđộngđiện thiết bị tời hàng Hệthốngtruyềnđộngđiện thiết bị tời hàng đợc lựa chọn trêncơ sở các yêu cầu: - Phải có khả năng điềukhiển để tạo đợc nhiều cấp tốc độ - Không thay đổi tốc độ quá đột ngột mà phải theo thứ tự từ thấp đến cao hoặc ngợc lại để tránh gây lắc hàng hoặc tạo xung lực đột ngột trên dây cáp - Phải cócác bảo vệvềđiện và cơ khí để đảm... dòngđiện đảm bảo độngcơ hoạt động tốt, mặc dù dòngđiện thời gian khởi động là rất lớn trên 200A nhng thời gian là nhỏ lên không đủ làm cháy độngcơ Kết luận Tài liệu tham khảo [1] Vũ Quanng Huấn-Nguyễn Văn Chát-Nguyễn Thị Liên Anh Trang bị điện - điện tử máy công nghiệp dùng chung [2] Lu Đình Hiếu TruyềnđộngđiệnTàu thuỷ [3] Bùi Quốc Khánh-Nguyễn Văn Liễu Điều chỉnh tự động truyềnđộng điện [4]...dòng điện này khử bớt từ trờng của cuộn nối tiếp làm từ trờng tổng giảm Điều này làm tăng quá trình hãm tái sinh (do Emp giảm) đồng thời làm tốc độ của máy phát tăng thêm Có nguy cơ dẫn tới vợt tốc chođộngcơ sơ cấp Trêntàutời hàng điệnmộtchiều ngời ta sử dụng cácđiện trở phụ mắc song song với độngcơ để tiêu tán bớt phần năng lợng trả về nguồn do hãm tái sinh tạo ra Cácđiện trở này... Hàm truyền của bộ điều chỉnh tốc độ: R ( p ) = 0,1.3,2.0,02 = 7,67 0,588.0,071.2.0,01 3.3 Tiến hành lập cấu trúc trong Simulink Trong đó, khối Subsystem có cấu trúc: * Kết quả môphỏng Md M w I 3.4 Nhận xét kết quả môphỏng Đáp ứng mômem trên trục độngcơ cân bằng với giá trị mômem đặt theo đúng yêu cầu của công nghệ Đồ thị vận tốc trên trục độngcơ nói lên tốc độ làm hàng của cơ cấu nâng hạ tới đơn. .. Mkđ=(2ữ2,5)Mđm Mômem quán tính của hàng quy đổi về trục độngcơ đợc tính theo biểu thức 3.21 trang 165 [2]: GD2h = (4.GX/X).(RT/i)2 Thay số: GD2h = (4.23000/0,8).(0,7/75)2 = 10 N.m2 - Mômem hãm của độngcơ Khi thực hiện hãm, mômem hãm của độngcơ phải thắng đợc mômem cản tĩnh, quán tính quay của các phần tử trong hệthống và năng lợng động của tải Giá trị của mômem hãm đợc xác định tơng tự nh mômem khởi động, ... đợc đa vào ở các cấp tốc độ cao phía hạ hàng Hình 1.6 Sơ đồ hãm động năng độngcơđiệnmộtchiều ở truyềnđộngđiện thiết bị làm hàng, hãm động năng thờng đợc sử dụng ở cấp tốc độ thứ nhất phía hạ hàng để tạo tốc độ thấp khi đa hàng trạm đất 1.3.2 Hãm điện đối với thiết bị làm hàng xoay chiều - Hãm tái sinh: Có thể xảy ra trong hai trờng hợp: + Khi chuyển đổi tốc độ độngcơ từ tốc độ cao về tốc độ thấp... toàn cho hàng hoá khi vì một lý do nào đó hàng có tốc độ di chuyển vợt quá quy định Ngoài các bảo vệvềđiện nh đã nêu trên, hệthốngđiềukhiển còn cócác bảo vệcơ khí nh bảo vệ móc chạm cần, bảo vệ sức căng tối đa, sức căng tối thiểu trên dây cáp, bảo vệ góc quay tối đa, bảo vệ tầm với tối đa, tối thiểu, Chơng 2 Thàng lập mô hình toán của hệthống 2.1 Kết cấu và quá trình làm hàng của tờiđơn G... ngợc của bộ truyềncơ khí, giá trị hiệu suất ngợc đợc tính toán và có biểu thức nh sau ( trang 164 [2]): -X = 2 1/X thay số: -X = 2 1/0,8 = 0,75 Vậy: Mh- = (23000.0,7.0,75)/75 = 161 N.m 2.2.3 Mômem trên trục độngcơ ở chế độ quá độ - Mômem khởi động Mômem khởi động của độngcơ phải đủ lớn để thắng đợc mômem cản tĩnh do tải gây ra và tạo đợc mômem động để gia tốc trong quá trình khởi động Mặt khác,... (KW) - Điện áp định mức phần ứng: U đm = 520(V) - dòngđiện định mức: Iđm = 84 (A) - Mômem định mức: Mđm = 269 (N.m) - Tốc độ quay định mức : n đm = 1350(v/ph) - Điện cảm phần ứng :Lu = 8,5 (mH) - điện trở phần ứng: R = 0,588 () - Hiệu suất của độngcơ : đm = 86% - Mômen quán tính của độngcơ : J = 0,36 (kg/m2) - Trọng lợng động cơ: M = 300 kg 2.3 Xây dựng đặc tính tải của độngcơ thực hiện cho quay . Những loại động cơ thờng dùng trong hệ thống truyền động điện
thiết bị tời đơn
* Động cơ điện một chiều
Truyền động điện động cơ điện một chiều có nhiều. A) đã cho phép
các nhà thiết kế lập ra hệ thống truyền động điện van - động cơ điện xoay chiều;
van - động cơ điện một chiều.
Các dạng truyền động điện