Nghiên cứu tổng quan về cơ cấu dịch chuyển xe con cầu trục giàn bốc xếp container. Thiết kế hệ truyền động dùng biến tần PWM cho cơ cấu dịch chuyển xe con
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
392 KB
Nội dung
Đề Cơng Đề Tài Số 31 Tên đề tài: Nghiêncứutổngquanvềcơcấudịchchuyểnxeconcầutrụcgiànbốcxếpcontainer.ThiếtkếhệtruyềnđộngdùngbiếntầnPWMchocơcấudịchchuyểnxe con. Sinh viên thực hiện: Vũ Ngọc Điệp Lớp: DTD46_DH2 File ớnh kốm l cỏc bn v cad. Bn c li tin nhn bit thờm thụng tin 1 Mục lục: Lời giới thiệu Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, từng bước công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, nước ta đã thu được những thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội. Gắn liền với sự phát triển kinh tế là sự phát triển liên tục của giao thông vận tải nói chung và vận tải thuỷ nói riêng. Trong sự phát triển đó, các hải cảng đóng vai trò rất quan trọng. Trong các hình thức vận tải thì hình thức vận chuyển hàng hoá bằng container là một hình thức vận chuyển tiên tiến, được áp dụng rộng rãi trên thế giới. Với tầm quan trọng như vậy, việc tìm hiệu nắm vững nguyên tắc hoạt động cũng như quy trình vận hành cầugiàn container là một nhiệm vụ rất quan trọng đối với những cán bộ quản lí, phụ trách kĩ thuật, từ đó có thể đưa ra các phương án khai thác, bảo dưỡng hợp lí các thiết bị trong hệ thống. Trong quá trình học tập môn trang bị điện em đã được giao đề tài thiếtkế môn học: “Nghiên cứutổngquanvềcơcấu di chuyểnxeconcầutrụcgiànbốcxếp container thiếtkếhệtruyềnđộng điện dùngbiếntầnPWMchocơcấu di chuyểnxe con” Được sự hướng dẫn tận tình của thầy Hoàng Xuân Bình và các thầy cô giáo trong khoa cùng sự giúp đỡ của các bạn, em đã hoàn thành bản thiếtkế này. Trong quá trình làm đồ án, mặc dù đã rất cố gắng nhưng do khả năng có hạn nên bản thiếtkế không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn để bản thiếtkế được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 CHƯƠNG 1: TỔNGQUANVỀ TRANG BỊ ĐIỆN ĐIỆN TỬ CƠCẤU DI CHUYỂNXECONCẦUTRỤCGIÀNBỐCXẾP CONTAINER 1.1. Giới thiệu vềcầutrụcgiànbốcxếp Container 1.1.1. Khái quát chung vềcầutrụcgiànbốcxếp Container Cầutrục và cần trục làm nhiệm vụ chuyểndịch hàng hoá,vật tư, thiết bị từ chỗ này sang chỗ khác. Thí dụ trong xây dựng công trình công nghiệp cầutrục nâng các thiết bị công nghệ từ mặt đất lên cao để lắp đặt dây chuyền sản xuất. Trong nhà máy luyện kim cầutrục vận chuyển cuộn thép, phôi thép hoặc các thùng nóng chảy để vào khuôn đúc . Trong các nhà máy cơ khí cầutrục vận chuyển các phôi gia công để gá lắp lên máy hay vận chuyển các chi tiết được gia công xong đưa sang công đoạn khác. Trong cảng biểncầutrụcbốc dỡ hàng từ trên tàu xuống kho bãi hay vận chuyển hàng hoá xuất khẩu từ kho bãi xuống tầu, vận chuyển các container, các máy móc xuất nhập khẩu qua đường biển.Như vậy cầutrục và cần trục giúp chocon người cơ khí hoá, tự động hoá bốcxếp làm giảm sức lao động, tăng năng suất và chấtlượng. Điều này cho thấy trong bất kì lĩnh vực sản xuất nào cũng có sự tham gia cầutrục và cần trục.Vì tính đa dạng của nó nên cấu tạo của cần trục và cầutrục cũng rất khác nhau.Tuy nhiên chúng có đặc điểm và các cơcấu chung thí dụ : cầutrụccó ba cơcấu chính:cơ cấu nâng hạ, cơcấudịchchuyển dọc, cơcấudịchchuyển ngang và một số cơcấu phụ để lấy và giữ hàng. 1.1.2. Phân loại cấu tạo cầutrục *) Phân loại theo cấutrúc điều khiển a. Điều khiển cơcấu chính bằng các côngtắctơ, rơle, độngcơ 1 chiều. b. Điều khiển cơcấu chính bằng các côngtắctơ, rơle, độngcơ không đồng bộ rôto lồng sóc. c. Điều khiển cơcấu chính bằng các côngtắctơ, rơle, độngcơ không đồng bộ rôto dây quấn. 3 d. Điều khiển cơcấu chính bằng PLC – BBĐT - độngcơ không đồng bộ. e. Điều khiển cơcấu chính bằng PLC – PWM - độngcơ không đồng bộ f. Điều khiển cơcấu chính bằng PLC – BBĐ - độngcơ điện – phụ tải động *) Phân loại theo trọng tải nâng chuyển hàng hoá a. Cầutrụccó tải trọng nhỏ: Trọng tải nâng chuyển từ 1-5 tấn b. Cầutrụccó tải trọng trung bình:Trọng tải nâng chuyển từ 10-30 tấn c. Cầutrụccó tải trọng lớn:Trọng tải nâng chuyển từ 30-60 tấn d. Cầutrụccó tải trọng rất lớn: Trọng tải nâng chuyển từ 80-1200 tấn *) Phân loại theo đặc điểm công tác a) Cầutrục trang bị cho kho bãi và nhà xưởng Cầutrục chạy trên ray trang bị cho kho hàng, các phân xưởng cơ khí.Cầu trục này có các cơcấu điều khiển chuyểnđộng chính: cơcấu nâng hạ hàng, cơcấu di chuyểnxe con,cơ cấu di chuyểngiàn các cầutrục này thường được thiếtkế điều khiển tại chỗ và từ xa. b) Cầutrục khung dầm hộp chạy trên đường ray Cầutrục khung dầm thép dạng hộp chạy trên đường ray được trang bị cho cảng biển, các nhà máy đóng tàu biển. Loại này thường được thiếtkếcó trọng tải nâng lớn, làm việc trong phạm vi quy định. Gồm 3 cơcấu điều khiển chuyển động: cơcấu nâng hạ hàng, cơcấu di chuyểnxe con, cơcấu di chuyển giàn. c) Cầutrụcbốcxếp container Cầutrụcgiàn bánh lốp xếp container có các cơcấu điều khiển chuyểnđộng chính là: cơcấu nâng hạ hàng, cơcấu di chuyểnxe con, cơcấu di chuyển giàn. Việc cấp nguồn điện chocầutrục hoạt động bằng diezen lai 4 máy phát điện đồng bộ. Đặc điểm làm việc của cầutrụcgiàn bánh lốp là tính cơ động, năng suất cao. d) Cầutrục chạy trên đường ray bốcxếp container có các cơcấu điều khiển chuyểnđộng chính là: cơcấu nâng hạ hàng, cơcấu di chuyểnxe con, cơcấu di chuyểngiàn và cơcấu nâng hạ giàn (nâng hạ côngson).Đặc điểm công tác nổi bật của loại này là có tầm với và trọng tải nâng lớn,năng suất bốcxếp rất cao. Được trang bị cho các cầu cảng chuyêndụngbốcxếpcontainer. 1.1.3. Cấu tạo cầutrục Hình 1.1: Cấutrúc cần trục. Cấu tạo cầutrục gồm 3 bộ phận chính: - Xe cầu: Gồm dần chính và khung giàn chính được chế tạo bằng thép có độ cứng không gian đặt cách nhau một khoảng tương ứng với khoảng cách bánh xe của xe con. Hai đầu cầu được lien kết cơ khí với hai dầm ngang tạo thành khung chữ nhật trong mặt phẳng ngang. Các bánh xe của các cầutrục được thiếtkế trên các dầm ngang của khung chữ nhật tạo điều kiện chocầutrục chạy dọc suất nhà xưởng. - Xe con: Trên xecon đặt cơcấu nâng và cơcấu di chuyểnxe con. Tùy theo công dụng của cầutrục mà trên xeconcó một hoạc hai cơcấu nâng. Xe 5 concó thể di chuyển dọc trên xecầu tạo điều kiện chocầutrụccó thể di chuyển được trong suất chiều ngang phân xưởng. - Cơcấu nâng hạ: Thường có tang cắt thành rãnh xoắn hai chiều để cuộn cáp nâng và hạ. Cuối hai đầu cáp thường mắc palăng để đảm bảo nâng hạ trọng tải theo phương thẳng đứng. Toán bộ cơcấu tang, hộp biến tốc, độngcơ được đặt trên xe con. - Cơcấu phanh hãm: Hình 1.2: Cơcấu phanh hãm. Phanh hãm là bộ phận không thể thiếu trong cơcấu chính của cầu trục. Phanh dùng trong cầutrụccó ba loại: Phanh gốc, phanh đĩa và phanh đai. Nguyên lí hoạt động của ba loại phanh này tương đối giống nhau. Phanh đai được mô tả như sau: 1. Má phanh 2. Cuộn dây nam châm phanh 3. Đối trọng phanh. Nhờ những đặc điểm trên cầutrụccó thể di chuyển phụ tải theo 3 phương phủ kín mặt bằng nhà xưởng. - Chuyểnđộng theo phương thẳng đứng là chuyểnđộng nhờ cơcấu nâng hạ đặt trên xe con. - Chuyểnđộng dọc theo phân xưởng là chuyểnđộng của xe cầu. - Chuyểnđộng ngang theo phân xưởng là hệ thống chuyểnđộng đặt trên xe con. 1.2. Trang bị điện điện tử cơcấu di chuyểnxeconcầutrụcgiànbốcxếpbốcxếp Container 6 1.2.1. Cấutrúc điều khiển cho từng cơcấu Hình 1.3: Cấutrúc điều khiển cho từng cơcấudung PLC- bộ biếntần –động cơ không đồng bộ chocầu trục. 1.Tay điều khiển: Tạo ra tín hiệu điều khiển tương ứng với 3 trạng thái điều khiển 2. Bộ mã hoá: Bộ mã hoá tín hiệu vị trí tay điều khiển nhằm nâng cao công suất tín hiệu điều khiển, tăng khả năng chống nhiễu và truyền đi xa. 3. Bộ PLC: Bao gồm CPU, các đầu vào DI, các đầu ra DO kết nối với các hệ điều khiển 4. Thiết bị đóng cắt: Các côngtắctơ MC dung để đóng cắt cấp nguồn cho bộ biếntầnđộngcơ không đồng bộ và các thiết bị thực hiện khác. 7 5. Bộ biến đổi: Bộ biếntầndung để điều khiển điện áp, tần số cấp chođộngcơ theo luật điều khiển được thiếtkế và lưu dữ trong CPU của biến tần… 6. Độngcơ điện: Độngcơ điện không đồng bộ Rôto lồng sóc dung để điều khiển truyềnđộngchohệ thống. 7. Thiết bị quan sát: Máy phát tốc PG là thiết bị đo tốc độ cho tín hiệu dạng xung. 8. Máy tính kết nối với hệ thống: Chức năng của PC là để điều khiển và giám sát hệ thống. 1.2.2. Trang bị điện cơcấu di chuyểnxecon Trên thực tế có rất nhiều cầutrụcgiànbốcxếp Container như RTG, QC… Dưới đây ta chỉ phân tích trang bị điện cơcấu di chuyểnxecon của cầutrụcgiàn RTG. Các thông số chính: Hành trình của xe con: 19.07m Tốc độ di chuyển của xe con: 70m/phút Nguồn điện cấp chođộng cơ: AC 440V, 60Hz, 3pha Phanh hãm: Phanh đĩa điện từ 1 chiều. Thông số độngcơ di chuyểnxecon Công suất: 37KW Tốc độ: 1750 vg/phút Điện áp cấp: AC440V Đặc tính: 60%ED Nắp đậy TEFC Sứ cách điện: Vật liệu cách điện cấp F Loại: Lồng sóc Số lượng: 1 8 1.3. Sơ đồ điện Hình 1.4: Sơ đồ nguyên lí độngcơ di chuyểnxeconcầutrục RTG. AC440V POWER SOURCE 3MCB a(20-4B) b(32A-6B) 9-14A 24MCB a(32-6B) 26M SC-03 (33-3D) BR TROLLEY MOTOR BRAKE 0.55A EMX1 EMX2 3CR 4CR 5CR 7CR HOS HELS 20CR 1MA AC220V 1M 2M H1.5: Sơ đồ nguyên lí điều khiển độngcơ di chuyểnxeconcầutrụcgiàn RTG 1.3.1. Chức năng phần tử trong sơ đồ điện 9 Cơcấu di chuyểnxeconcóđộngcơtruyềnđộng được cấp nguồn từ bộ biếntần FRN37VG7S-4, đặc điểm của cơcấu này là độngcơ hoạt độngcơ chế độ ngắn hạn lặp lại, điều khiển độngcơ được thực hiện bằng tay trang trong cabin điều khiển chính phía bên trái lựa chọ chế độ là việc bằng các nút nhất tại bàn điều khiển. INV3: Bộ biếntần số 3(FRN37VG7S-4). IM: Độngcơtruyềnđộng chính là độngcơ dị bộ rôto lồng sóc PG: Máy phát xung THR3: Nhiệt điện trở BRT: Phanh thủy lực 24M: Tiếp điểm Congtắctơ 24M cấp nguồn cho phanh thủy lực IM: Côngtắctơ cấp nguồn chính cho bộ biếntần MC-T: Tay điều khiển 11 vị trí EMX1, EMX2: Dừng khẩn cấp 2M: Tiếp điện phụ Côngtắctơ cấp nguồn cho bộ biếntần 3MCB: Tiếp điểm phụ của cầu dao cấp nguồn chođộngcơ di chuyểnxecon EPB3, EPB4, EPB1, EPB2: Các nút dừng khẩn cấp 4MCB: Tiếp điểm phụ cầu dao dừng cấp nguồn cho bộ biếntần 034: Côngtắc giới hạn vị trí cuối hành trình TFS, TRS: Rơle trung gian của xecon RST2: Đặt chế độ làm việc cho bộ biếntần IVN3 20CR: Công tắc giới hạn chiểu cao nâng 33.1: Cảm biến tư 7CR: Rơle trung gian làm việc ở chế độ chạy trình tự TFE, TRE: Rơle trung gian của xecon INV1, INV2, INV3: Là tiếp điểm phụ kiểm tra trạng thái hoạt động của biếntần 10 . Đề Cơng Đề Tài Số 31 Tên đề tài: Nghiên cứu tổng quan về cơ cấu dịch chuyển xe con cầu trục giàn bốc xếp container. Thiết kế hệ truyền động dùng biến tần. về cơ cấu di chuyển xe con cầu trục giàn bốc xếp container thiết kế hệ truyền động điện dùng biến tần PWM cho cơ cấu di chuyển xe con Được sự hướng dẫn