1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tại Eximbank chi nhánh quận 10

79 215 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

Trang 1

yes BO GIAO DUC VA DAO TAO

F TRƯỜNG ĐẠI HỌC MO TP HO CHi MINH

| KHOA KE TOAN- TAI CHINH- NGAN HANG

i

| KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ị

GIAI PHAP PHAT TRIENHOAT DONG |

Trang 2

Muc luc Danh mục các bảng biểu Danh mục các biểu đồ Danh mục các từ viết tắt Lời mở đầu CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VẺ TÍN DỤNG 1.1 Tín dụng - sàn HcẴ H H C HH KhT Hrry l

1.1.1 Khai ni@m va ban chat cla tin Ung ccc cscssessssecccessesessesssecscssessvesseaesnesssesetsnees 1

1.1.2 Chức năng của tÍn Ụng cà 4n TH HT 01 TH HT nen re rep ] 1.1.2.1 Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả 1

1.1.2.2 Phan anh va kiém soat cdc hoat dong kimh té 0cccsccsssssesseesecsssestessnssseenseeees 2

1.1.2.3 Chức năng tiết kiệm tiền mặt và phí lu thong ssccsssecsesssctsessssussstseateee 3

1.1.3 Vai trò của tin ụng - - cành ng Hư 1.1.3.1 Tin dụng là công cụ thực hiện tích tụ, tập trung và tài trợ vốn

1.1.3.2 Tín dụng góp phần ôn định tiền tệ, giá cả và kiểm soát lạm phát 4

1.1.3.3 Tín đụng góp phần ôn định đời sống, tạo công ăn việc làm

1.1.3.4 Tín dụng góp phần kết nỗi kinh tế quốc gia với kinh tế Thế Giới 5

1.1.4 Các nguyên tắc tín đụng -cs.sc22cccccerrertrrerreererrrs " 5

1.1.4.1 Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả -55 5

Trang 3

1.1.5.5 Xét theo phương thức hoàn trả - xà Sàn“ HH HH Hot 7 1.1,6 Các biện pháp đảm bảo tín dụng cv Hình HH HH rrep 8 1.2 Rủi ro tín Ụng - - - net HT TH Tà ng HH rvr 9 I8 6 on 9

I2 u80 060.71 9

1.2.3 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng 10

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI EXIMBANK

CHI NHANH QUAN 10 2.1 Khái quát về Eximbank và Eximbank Chi Nhánh Quận 10 . . ¿ {1 PNh/ cổ 8 09007900 ll 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Lá co g1 11 2.1.1.2 MO6t 36 thanh tutu dat QUOC cocccscsccescessseseseessessessescessscssessessecsecsevesnasesessecsseanes 13 2.1.2 Khai quat vé Eximbank ~ Chi nah quan 10 ccccsssesssseseessseessssecsssssessssssssneessases 14 2.1.2.1 Quá trình thanh 1p .ccecssssesssscesesssssccsssecsssessssesssecsssesssecessesssessesseessesesssssseesanes 14

Vui 000 oan 1§

2.1.2.3 Cơ cầu tỔ chức 22sc 2222221427171 12211 12111 2.11 111.1111111 c1 ke 15

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tại Eximbank — Chi Nhánh Quận 10 17

2.2.1 Tinh hinh huy d6ng VOM vccsccsssesssecsssessssessssessssesssessseecssesessscesssssessusesseeessesssnees 17 2.2.1.1 Co cdu vén huy dong theo loai tién gUti i ccsesssessesesesseeseressnssseeseesseenseees 18

2.2.1.2 Cơ cầu vốn huy động theo kỳ hạn «c4 HH HH HH TH it 19

2.2.2 Tình hình sử dụng vốn ¿222 222s 2 27 2 22211 E111 E121 21

2.2.2.1 Các hình thức cho Vây Ác HH“ HH Hà HH TH Hàn TH HH nhiệt 21

2.2.2.2 Qui trình tín dụng . - «ch HH HH TH TH CC TH HH hit 22

2.2.2.3 Dư nợ cho vay theo kỳ hạn - sóng HH HH HH run 27

2.2.2.4 Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tẾ - 22552 cctkviervrerrxrerrrrvee 29

Trang 4

2.2.2.8 Tình hình nợ quá hạn -.s- «cà HH H920 0 H1 HH TH ghe 34 2.2.3 Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của Eximbank chỉ nhánh quận 10 36

2.2.3.1 Kết quả hoạt dong tin dụng - 56s 222222110 1 HH TH ngày 1x sex 36

'ÝZŠŠÄ in 41 39

r?h⁄*kh ch 8h 4I CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊỄN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI

EXIMBANK CHI NHANH QUAN I0

3.1 Định hướng phát triển và mục tiêu hoạt động trong những năm 2010 46

3.1.1 Co héi và thách thức đối với Eximbank quận l0 -:-+cc2s-cc-sscceeszrxeee 46 Enn i96 46 kh óố 2 46

3.1.2 00 1a 8n nh 47

3.1.3 Mục tiêu hoạt động trong năm 20 1Ú cà vn HH 1 re 48

3.2 Giải pháp phát triển hoạt động tín dUng cccccccecsseesceeecssessseecsstessseesseessseeaseesseees 49

3.2.1 Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng Hee 49 3.2.1.1 Tăng cường công tác huy động vốn -ctc ch Hee 49 3.2.1.2 Tiếp tục mở rộng cho Vay cà c2 T111 1 TH H171 tErrưet 51 3.2.1.3 Nghiên cứu và áp dụng các phương thức cho vay phù hợp 52

3.2.1.4 Tăng cường công tác tiếp thị -¿ xxx 22x22 tre exeree 52

3.2.1.5 Mở rộng mạng lưới ngân hàằng SH ng TH HH hàng 33 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng .- sec creeeerie 53

Trang 5

3.2.2.3 Nâng cao chất lượng của hệ thống thông tỉn tín dụng . -««- 55 3.2.2.4 Cải cách mô hình tổ chức theo hung chuyén M6n hOa cesses 56 3.2.3 Giải pháp phòng ngtra va xtr lY ri ro tin Ung cece ecctseseeeeeeseeeteteateees 57 3.2.3.1 Phân loại nợ và trích lập dự phòng đúng qui định .-. .-. « <-<xe+ 57

Trang 6

Bang 2 1: Bang 2 2: Bảng 2 3: Bảng 2 4; Bảng 2 5: Bảng 2 6: Bảng 2 7: Bảng 2 8: Bảng 2 9: Bảng 2 10: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng CBB

Co cau vén huy động theo loại tiền 0 18

Cơ cầu vốn huy động theo kỳ hạn -2¿-cscvcvecrreSteierrerrrcrrrrrre 19

Dự nợ cho vay theo kỳ hạn ác HH nh 1 111g hen 27

Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tẾ 2s cvsStvrerreeerreres 29

Dư nợ cho vay theo mục đíCh Vây - HH HH Hư re 31 Dư nợ cho vay theo loại tiỀn tỆ -2 Son Hàng Hy g2 tk cờ, 32 Dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất - 5< 5s ST Hưng ng ngờ 34

Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2006 - 2008 hen 35

Trang 7

DANH MUC CAC BIEU DO

Biểu đồ 2 1: Vốn điều lệ của Eximbank từ năm 2005 — 2009() c2 siiiseeee 12 Biểu đỗ 2 2: Cơ cấu cô đông của Eximbank năm 2008

Biểu đồ 2 3: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền gửi giai đoạn 2006 - 2008 18 Biểu đồ 2 4: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2006 - 2008 20 Biểu đề 2 5: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2006 - 2008 sec 27 Biểu đồ 2 6: Dư nợ cho vay theo thành phan kinh tế giai đoạn 2006 - 2008 29 Biểu đồ 2 8: Dư nợ cho vay theo loại tiền tệ giai đoạn 2006 - 2008 - - c se 33

Trang 8

Ngân hàng thương mại cò phần Xuất nhập khâu Việt Eximbank Nam TMCP Thương mại cỗ phân NH Ngân hàng NHTM VN Ngân hàng thương mại Việt Nam DN Doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn

DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNTN Doanh nghiệp tư nhân CTCP Công ty cô phân

CNH-HĐH Công nghiệp hóa — hiện đại hóa

HĐQT Hội đồng quản trị

PGD Phòng giao dịch CBTD Cán bộ tín dụng

TGTT Tiên gửi thanh toán

TGTK Tiên gửi tiệt kiệm

| WTO Tô chức thương mại quôc tê

NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng

Trang 9

LOI MO DAU

1.Xác định vấn đề:

Đất nước đang chuyển mình với những bước đi đúng hướng, những thành

tựu mới trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Xu hướng tồn cầu hố trên thế giới cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO(ngày 7-11-2007) đã mở ra nhiều cơ hội mới cho mọi nhà, mọi doanh nghiệp, mọi lĩnh

vực trong đó không thể không nói tới ngân hàng - một lĩnh vực hết sức nhạy cảm

ở Việt Nam Chúng ta đang bắt đầu thực hiện các cam kết mở cửa, khiến cho các

doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh ngày cảng khốc liệt, cơ hội nhiều nhưng thách thức cũng không nhỏ Điều này tạo ra những ảnh hưởng trong hoạt động sản

xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vì thế ảnh hưởng đến hoạt động của các ngân hàng thương mại (NHTM) nói chung và hoạt động tín dụng ngân hàng nói

riêng

Trong hoạt động của các NHTM Việt Nam hiện nay, hoạt dộng tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tải sản và cơ cấu thu nhập, nhưng cũng là hoạt động phức tạp, tiềm ẩn những rủi ro lớn cho

các NHTM Tín dụng trong điều kiện nền kinh tế mở, cạnh tranh và hội nhập vẫn

tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong kinh doanh ngân hàng và đang đặt ra những yêu cầu mới về mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khâu Việt Nam (Eximbank) là một trong

những Ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam, có nhiều thế mạnh trong lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, hỗ trợ du học cũng như các sản phẩm tài chính Ngân hàng hiện đại khác Trong quá trình hoạt động một thực tế

khách quan cho thấy chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập

Khẩu Việt Nam đã không ngừng được bổ sung và sửa đổi với những chiến lược

phát triển mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và vị thế cạnh tranh

Trang 10

phát triển hoạt động tín dụng tại EXIMBANK Chi Nhánh Quận 10” làm

khóa luận tốt nghiệp với mục đích góp phần cùng Eximbank Chỉ Nhánh Quận 10 tìm ra giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Đề tài đi vào nghiên cứu các vấn đề về tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng tại EXIMBANK Chỉ Nhánh Quận 10 nói riêng Trên cơ sở đó, phân tích,

đánh giá thực trạng hoạt động tín đụng tại ngân hàng giai đoạn 2006 - 2008, hệ

thống lại những kết quả đạt được, những thuận lợi, khó khăn từ đó đưa ra những

giải pháp để phát triển hoạt động tín dụng tại EXIMBANK Chỉ Nhánh Quận 10

trong xu hướng cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay

3 Phương pháp nghiên cứu:

Nội dung của chuyên để được nghiên cứu theo phương pháp: thu thập số liệu

thống kê, tổng hợp, phân tích và so sánh sự biến động trong hoạt động tín dụng giữa các năm

4 Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài giới hạn ở việc nghiên cứu hoạt động tín đụng tại phòng tín dụng

thuộc Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam( EXIMBANK) Chi Nhánh Quận I0 giai đoạn 2006 — 2008

5 Kết cấu của đề tài:

Với mục đích và phạm vỉ nghiên cứu đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Lí luận chung về tín dụng

Chương 2: Thực trạng về hoạt động tín dụng tại EXIMBANK Chỉ Nhánh

Quận 10

Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tại EXIMBANK Chỉ Nhánh

Trang 11

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu suốt thời gian thực tập,

song với kiến thức và kinh nghiệp thực tiễn còn nhiều hạn chế trong khi hoạt động

tín đụng ngân hàng lại rất phong phú và phức tạp, khóa luận chắc chắn sẽ không tránh khôi những thiếu sói Rất mong được sự tham khảo, đóng góp ý kiến của các

thầy cô khoa Tài Chính - Ngân hàng trường Đại Học Mở Tp.Hồ Chí Minh cùng các anh chị phòng Tín dụng Ngân hàng Eximbank Chi Nhánh Quận 10 để bài

khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên thực hiện

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Phan Thị Diệu Thảo

CHUONG I: Li LUAN CHUNG VE TIN DUNG

1.1 Tin dung

1.1.1 Khái niệm và bản chất của tín dụng

Từ “Tín Dụng” có nguồn gốc từ tiếng Latinh là Creditium có nghĩa là sự tin

tưởng, tín nhiệm, dựa trên sự tin tưởng, tín nhiệm đó sẽ thực hiện các quan hệ vay

mượn một lượng giá trị biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc vật chất trong một thời gian nhất định, ngay cả những giá trị vô hình như tiếng tăm, uy tín để đảm bảo, bảo lãnh cho sự vận động của một lượng giá trị nào đó Từ đó ta có thể đưa ra khái niệm

tổng quát về tín dụng như sau: “Tin dụng là mỗi quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới

hình thái tiền tệ hay hiện vật và được hình thành theo nguyên tắc hoàn trả vốn gốc và

lãi trong một khoản thời gian nhất định Trong đó người cho vay chuyển nhượng quyền

sử dụng một lượng giá trị nhất định trong một khoản thời hạn nhất định sang người đi

vay và khi đến hẹn người đi vay phải hoàn trả cho người cho vay một giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu”

Mặc dù quan hệ tín dụng được biểu hiện qua các phương thức rất đa dạng và

phong phú nhưng nó vẫn mang bản chất cơ bản sau:

- Chỉ làm thay đổi quyền sử dụng, không làm thay đôi quyền sở hữu vốn

- Thời hạn tín dụng được xác định dựa trên sự thỏa thuận giữa các bên tham gia quan hệ tín đụng

- Chủ sở hữu vốn được nhận lại một phần thu nhập đưới dạng lợi tức tín dụng

1.1.2 Chức năng của tín dụng

1.1.2.1 Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả

Có thể nói chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai quá trình cùng

thống nhất trong sự vận hành của quan hệ tín dụng Chức năng này làm cho tín dụng

Trang 14

trở thành chiếc cầu nối giữa cung - cầu vốn trong nền kinh tế, nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể đi vay nhận được một phân tài nguyên của xã hội, thỏa mãn nhu cầu mở rộng quy mô kinh đoanh hoặc tiêu ding

Ở khâu tập trung, tín dụng là phương thức giúp cho các chủ thể kinh tế thu hút

được một phần nguồn vốn của xã hội đưới hình thái tiền tệ hoặc vật chất tạm thời nhàn rỗi Việc huy động bằng tín dụng dựa trên lợi ích kinh tế là hình thức huy động có hiệu

quả, khai thác được các nguồn vốn trong và ngoài nước tăng cường nguồn lực tài chính cho các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế

Ở khâu phân phối, tín dụng đã đáp ứng được các nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp, các dân cư, các t6 chức xã hội cũng như của nhà nước Có thẻ thấy được trong nền kinh tế thị trường, phân phối vốn tín dụng qua hệ thống ngân hàng chiếm một vị trí quan trọng Ngân hàng với sự chuyên môn hóa về ngành nghề kinh doanh có khả năng

tập trung một lượng vốn tín dụng bằng tiền lớn và cơ cấu kỳ hạn đa dạng, sau đó ngân

hàng thực hiện phân phối lại nguồn vốn vay đưới hình thức cấp tín dụng cho vay đáp

ứng nhu cầu về vốn của nhiều đối tượng kịp thời và hiệu quả

1.1.2.2 Phản ánh và kiếm soát các hoạt động kinh tế

Thông qua huy động vốn và cho vay của ngân hàng sẽ phản ánh được mức độ phát triển của nền kinh tế về các mặt: khối lượng tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội, nhu cầu vốn của nền kinh tế Mặt khác qua nghiệp vụ cho vay, ngân hàng có điều kiện nhìn tổng quát vào cầu trúc tài chính của từng đơn vị vay vốn, từ đó phát hiện kịp thời những trường hợp vi phạm chế độ quản lí của nhà nước

Kiểm soát các hoạt động kinh tế qua quan hệ tín dụng được thực hiện đưới hình

thái giá trị tiền tệ, dựa trên cơ cơ sở vận động của các luồng giá trị tiền tệ để kiểm tra

kiêm soái Chức năng này được thực hiện trên cơ sở tín dụng thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả Chức năng kiểm soát hoạt động kinh tế thể hiện khi chủ thể đi vay và chủ thẻ cho vay thực hiện thẩm định

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Phan Thị Diệu Thảo

vay, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất Như vậy, thực hiện chức năng phản ánh kiểm

soát các hoạt động kinh tế, tín đụng, một mặt đảm bảo lợi ích thiết thực cho các chủ thể

kinh tế tham gia, mặt khác còn mang lại lợi ích, hiệu quả cho nên kinh tế quốc dân và toàn xã hội

1.1.2.3 Chức năng tiết kiệm tiền mặt và phí lưu thông

Hoạt động tín dụng tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lưu thông tín

dụng như: thương phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, các loại séc và các loại phương tiện thanh toán hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán cho phép thay thế số lượng lớn tiền

mặt lưu hành nhờ đó giảm bớt chỉ phí có liên quan như: in tiền, đúc tiền, vận chuyên,

bảo quản tiền

Với hoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngân hàng đã mở ra một khả năng lớn

trong việc mở tài khoản và giao dịch thanh tốn thơng qua ngân hàng dưới các hình thức chuyên khoản hoặc bù trừ cho nhau Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng, hệ thống thanh toán qua ngân hàng ngày cảng được mở rộng vừa cho phép giải quyết nhanh chóng các mối quan hệ kinh tế, thúc đầy nền kinh tế phát triển

Nhờ hoạt động tín dụng mà các nguồn vốn trong xã hội được huy động dé sử dụng cho

các nhu cầu của sản xuất lưu thông hàng hóa, sẽ có tác dung tăng tốc độ chu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội

1.1.3 Vai trò của tín dụng

1.1.3.1 Tín đụng là công cụ thực hiện tích tự, tập trung và tài trợ vốn

Quan hệ tín dụng thực hiện kết nối giữa tiết kiệm và đầu tư, giữa giao lưu vốn trong nước và ngoài nước Tín dụng khai thác các khoản vốn nhàn rỗi trong xã hội, các quỹ tiền tệ đang tần đọng trong lưu thông đưa nhanh vào phục vụ trong sản xuất và tiêu dùng xã hội, góp phần điều tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn Tín dụng còn là công cụ tài trợ cho các ngành kém

Trang 16

phát triển, các ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước tạo tiền đề cho một nền kinh tế tăng trưởng ồn định và bền vững

1.1.3.2 Tín dụng góp phân ỗn định tiền tệ, giá cả và kiểm sốt lạm phát

Thơng qua tín dụng, bằng các biện pháp huy động vốn và cho vay, thực hiện

nghiệp vụ điều hòa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, tín dụng góp phần làm cho tốc độ

luân chuyên hàng hóa và tiền vốn tăng lên Nhà nước có thể thu hút được một lượng tiền mặt dư thừa trong lưu thông vừa không phải phát hành thêm tiền Do đó, tình trạng

thiểu tiền mặt cục bộ được giải quyết Vì vậy mà tín dụng là một biện pháp quan trọng được Nhà nước sử dụng trong tình trạng nền kinh tế suy thoái, khủng hoảng, việc mở rộng quan hệ tín dụng với các nước cũng như các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế sẽ

làm tăng các nguồn thu tài chính, đâm bảo cho nhà nước có thể can thiệp hữu hiệu vào

thị trường để ồn định tình hình Tài chính - Tiền tệ quấc gia

Mặt khác, việc mở rộng quan hệ tín đụng còn tạo điều kiện tăng khối lượng hàng

hóa, dịch vụ cho nên kinh tế, là cơ sở vững chắc cho sự ôn định giá cả hàng hóa, tiền tệ

từng bước củng cố và tăng cường tiềm lực tài chính quốc gia Có thẻ khăng định, hoạt động của tín đụng tạo điều kiện mở rộng công tác thanh tốn khơng đùng tiền mặt Đây

là một trong những nhân tế tích cực tiết giảm lượng tiền mặt trong lưu thông, giúp cho

Nhà nước quản lý và điều hành hữu hiệu chính sách tiền tệ

1.1.3.3 Tín dụng góp phần ỗn định đời sông, tạo công ăn việc làm

Hoạt động tín dụng đáp ứng nâng cao đời sống vật chất cho dân cư Trong tín dụng tiêu đùng, những nhà sản xuất kinh doanh hoặc các tổ chức tín đụng cấp tín dụng

dưới hình thức hàng hóa tiêu dùng như mua sắm nhà cửa, các tư liệu sinh hoạt đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống, sinh hoạt ngày càng cao của người dân Nhà nước vận dụng quan hệ tín dụng Nhà nước để thực hiện các chương trình chính sách xã hội như

cho vay xóa đói giảm nghèo, cho vay giải quyết việc làm từng bước cải thiện đời

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Phan Thị Diệu Thảo

tế xã hội, tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và từ đó ổn

định trật tự chính trị-xã hội

1.1.3.4 Tín dụng góp phần kết nói kinh tế quắc gia với kinh tế Thế Giới

Thật vậy, trong bối cảnh toàn cầu hóa, mỗi quốc gia trở thành một bộ phận của thị

trường Thế Giới, các nước thực hiện chính sách kinh tế mở thi tín dụng ngày càng trở

nên cần thiết Tín dụng quốc tế tạo điều kiện cho quá trình chuyền giao công nghệ giữa các quốc gia thực hiện nhanh hơn, góp phần làm cho các nước chậm phát triển trong một thời gian ngắn có thê có được một nền sản xuất với kỹ nghệ cao mà các nước phát

triển trước đây phải mất một thời gian khá lâu mới có được 1.1.4 Các nguyên tắc tín dụng

1.1.4.1 Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả

Vốn tín dụng được sử dung đúng mục đích và có hiệu quả không những là nguyên tắc mà còn là phương châm hoạt động của ngân hàng Nguyên tắc này là cơ sở của việc phân tích tín dụng trước khi ngân hàng quyết định tài trợ và là cơ sở để ngân hàng theo đối kiểm tra việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp.Việc sử dụng vốn vay

đúng mục đích, có hiệu quả đảm bảo cho việc hoàn trả vốn vay một cách an toàn hạn

chế rủi ro cho ngân hàng

1.1.4.2 Vốn vay phải được hoàn trả đúng bạn cá gốc lẫn lãi

Đây là nguyên tắc chung cơ bản nhất của tín dụng nhằm đảm bảo cho hoạt động

tín dụng ở các NHTM tồn tại và hoạt động bình thường Ngân hàng phải thực hiện

nghiêm ngặt nguyên tắc này, bởi vì tiền cho vay phần lớn là tiền huy động từ tiền gửi của khách hang, trong đó có cả nguằn ngắn hạn ngân hàng đi vay, do đó phải thu đúng han dé tra cho người gửi, người cho vay đúng hạn.Việc thu nợ đủ và đúng hạn giúp

ngân hàng đảm bảo kế hoạch nguồn vốn, chủ động trong cân đối nguồn vốn, nhằm đạt

hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh

Trang 18

1.1.5 Các hình thức tín dụng

1.1.5.1 Xét theo mục đích Tín dụng gồm:

Cho vay kinh doanh bất động sản: gồm các khoản cho vay xây dựng ngắn hạn,

dài hạn tài trợ cho việc mua đất canh tác, nhà cửa và bất động khác

Cho vay nông nghiệp: là loại vay nhằm hỗ trợ nông đân trong sản xuất

Cho vay công nghiệp và thương mại: là loại vay giúp doanh nghiệp trang trải các chỉ phí trong sản xuất

Cho vay cá nhân: là loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân

Cho vay với các tổ chức tài chính: là loại tín dụng dành cho tín dụng Ngân hàng,

công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tô chức tài chính khác,

Tài trợ thuê mua: tín dụng ngân hàng mua thiết bị, máy móc, cho khách hàng thuê Cho vay khác: gồm các loại không xếp hạng trên và các khoản cho vay kinh doanh chứng khoán 1.1.5.2 Xét theo thời hạn Tín dụng gồm 3 loại:

Cho vay ngắn hạn: loại vay có thời hạn đến 12 tháng và được sử dung dé bi dap thiếu hụt vốn lưu động các doanh nghiệp và nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của các cá nhân Đối với các ngành thương mại tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất

Cho vay trung hạn: loại vay có thời hạn từ 12 tháng dến 60 tháng được sử dụng

chủ yếu để mua sắm tài sản có định , cải tiến hoặc đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Phan Thị Diệu Thảo

Cho vay dài hạn: loại vay có thời hạn trên ó0 tháng được sử dụng để cấp vốn vào

các vân để như: xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình

thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiên và mở rộng sản xuất có quy mô lớn

1.1.5.3 Xét theo dam bao

Tin dung gém 2 loai:

Cho vay có đảm bảo: biểu hiện ở việc cầm giữ vat thé chấp, cầm cổ hoặc qua một

bên bảo lãnh bên thứ ba áp dụng với khách hàng có: sự yếu kém về tài chính hoặc kỳ

hạn cho vay dài hoặc do tâm lý cho ngân hàng khi không đánh giá được ý chí trả nợ từ

phía người vay

Cho vay không đảm bảo: là loại cho vay ngược lại, nó được dựa trên sự liêm

khiết và tài chính của người vay, lợi tức có thể được trong tương lai (Trái với điều

người ta vẫn tin, những khoản cho vay lớn nhất được một số Ngân hàng thực hiện lại

dựa trên cơ sở không đảm bảo) cũng cần chú ý là không phải chỉ có doanh nghiệp là

những đơn vị duy nhất được vay không đảm bảo mà nó bao gồm cả các cá nhân 1.1.5.4 Xét theo phương thức cấp tín dụng

Tín dụng gồm 2 loại:

Cho vay trực tiếp: loại vay ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho khách hàng và khách

hàng trả trực tiếp cho Ngân hàng

Cho vay gián tiếp: loại vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước

hoặc chứng từ nợ đã phát sinh còn trong thời hạn thanh toán (chiết khấu, factoring, )

1.1.5.5 Xét theo phương thức hoàn trả

Cho vay trả góp: loại vay khách phải trả hết ca gốc và lãi theo định kỳ

Cho vay phi trả góp( hay theo yêu cầu): loại vay khách hàng trả gốc và lãi khi có

yêu cầu và không đều ở một kỳ nào đó

Trang 20

1.1.6 Các biện pháp đâm bảo tín dụng

© Thể chấp tài sản

Thế chấp tài sản là việc người đi vay đem tài sản là bất động sản thuộc quyền sở

hữu hợp pháp của mình thế chấp cho ngân hàng cho vay để vay một số tiền nhất định

và dùng tài sản đó đảm bảo cho số nợ vay Nếu khi đến hạn mà người đi vay không

thực hiện nghĩa vụ trả nợ hoặc trả không hết nợ cho ngân hàng thì ngân hàng được

quyển phát mãi tài sản thé chap dé thu ng

© Cam cé tai san

Cầm cố tài sản là việc người đi vay chuyển giao tài sản và động sản cho Ngân hàng

nắm giữ để vay một số tiền nhất định và dùng tài sản đó để đảm bảo cho số nợ vay, khi

đến hạn người đi vay không trả được nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ phát mãi tài

sản cằm cố hoặc tiếp nhận tài sản cầm cố đề thu nợ

® Bảo lãnh

Bao lãnh là việc một đơn vị hoặc cá nhân đứng ra bảo lãnh cho người vay vốn để

người này đi vay một số tiền nhất định tại ngân hàng Nếu khi đến hạn người đi vay

không trả hoặc trả không hết nợ cho ngân hàng thì đơn vị hoặc cá nhân bảo lãnh sẽ đứng ra trả nợ thay

* Duy trì số dự trên tài khoản

Người đi vay phải mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng cho vay và duy trì trên tải

khoản đó một số dư nhất định Lúc đó, ngân hàng cho vay mới thực hiện việc giải ngân

+ Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vẫn vay

Hai bên cho vay (ngân hàng) và bên đi vay (doanh nghiệp) có thể thỏa thuận dùng

tài sản hình thành bằng vốn vay để đảm bảo nợ vay Nếu khi đến hạn mà bên vay không thực hiện việc trả nợ thì ngân hàng cho vay sẽ xử lí tài sản hình thành bằng vốn

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Phan Thị Diệu Tháo

© Tin chap

Những doanh nghiệp có uy tin trong hoạt động SXKD ồn định, không có nợ nân dây dưa khi vay vốn ngân hàng, có thê được Ngân hàng cho vay bằng tín chấp trên cơ

sở xem xét kế hoạch hoặc phương án SXKD của đoanh nghiệp nghĩa là doanh nghiệp

không phải thế chấp, cằm cố hay phải có bảo lãnh của bên thứ ba Theo qui dịnh hiện

hành Tổng giám đốc (Giám đốc) ngân hàng cho vay có thể lựa chọn những doanh

nghiệp để cho vay tin chấp, nhưng phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình

1.2 Rủi ro tín dụng

1.2.1 Khái niệm

Rui ro tin đụng là loại rúi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trâ nợ không đúng hạn cho ngân hàng Đây được gọi là rủi ro mất khả năng chỉ trả và rủi ro sai hẹn

Biểu hiện lớn nhất của rủi ro tín dụng là ty lệ nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao Qui

định hiện nay của NHNN Việt Nam có cho phép dư nợ quá hạn của các NHTM không được vượt quá 5% trên tổng dư nợ, vỉ nếu khi tỷ lệ này của Ngân hàng lên tới hơn 5% trên tông dư nợ thì được coi là báo động

1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng:

Trang 22

® Rỏúi ro giao dịch: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét đuyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo và rủi

ro nghiỆp vụ

s Rủi ro danh mục: Nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh

mục cho vay của ngân hàng, được phân chỉa thành hai loại: rủi ro nội tại và rủi ro tập trung

1.2.3 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Rui ro sẽ gây tổn thất về tài sản cho ngân hàng như mắt vốn khi cho vay, gia tăng chỉ phí hoạt động, giảm sút lợi nhuận, giảm sút giá trị của tài sản Rủi ro làm giảm uy

tín của ngân hàng, sự tín nhiệm của khách hàng và có thể đánh mắt thương hiệu ngân hàng Rủi ro khiến ngân hàng bị thua lỗ và bị phá sản, sẽ ảnh hưởng đến hàng ngàn người gửi tiền vào ngân hàng, hàng ngàn doanh nghiệp không được đáp ứng về

vốn làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng,

gây rối loạn trật tự xã hội Phá sản của một ngân hàng sẽ dẫn đến sự khủng hoáng của

hàng loạt ngân hàng khác và ảnh hưởng xấu đến toàn bộ nền kinh tế

Trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa, nền kinh tế mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nên kinh tế khu vực và Thế Giới, cho nên rủi ro tín dụng còn ảnh hưởng tới nền kinh tế Thế Giới Thực tế đã chứng minh qua cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á (1997), khủng hoảng tài chính Nam Mỹ (2001-2002) và mới đây là khủng hoảng tài

chính Mỹ (2008)

Kết luận chương I: Phần cơ sở lý luận về tín dụng được trình bày ở trên góp

Trang 24

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI

EXIMBANK CHI NHÁNH QUẬN 10

2.1 Khái quát về Eximbank và Eximbank Chi Nhánh Quận 10 2.1.1 Vài nét về EXIMBANK 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ỹ EXIMBANK NGAN HANG XUAT NHAP KHAU VIET NAM

Tên tổ chức: Ngân hàng Thương Mại Cả Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

Tên giao địch quốc tế: Viet Nam Export Import Commercial Joint-Stock Bank

Tên viết tắt: Vietnam Eximbank Trụ sở chính: 7 Lê Thị Hồng Gắm, Q1, TpHCM Điện thoại: (84-8) 38210055 Fax: (84-8) 38296063 Website: www.eximbank.com.vn Vốn điều lệ: 7.220.000.000.000 đồng N Được thành lập năm 1989 với vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng, với tên la Ngan | Hàng Thương Mại Cố Phần Xuất Nhập Khâu Việt Nam (Vietnam Export Import

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Phan Thị Diệu Thao

nguồn vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối ngân hàng TMCP tại Việt Nam tại thời điểm hiện nay, đạt 13.286 tỷ đồng Tống tài sản của Eximbank đạt 48.759 tỷ đồng và vốn

điều lệ đạt 7.220 tỷ đồng vào cuối năm 2008 Hoạt động thế mạnh của ngân hàng là hoạt động thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh vàng và ngoại tệ

Biéu dé 2 1: Vốn điều lệ của Eximbank từ năm 2005 — 2009(*) Tỷ đồng 8800 9000 8000 7220 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1 1000; ¢ 0 Năm 2005 Năm 200/6 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2800

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn hoạt động rộng khắp cả

nước với Trụ Sở Chính đặt tại TP Hồ Chí Minh Trong năm 2008 Eximbank đã thành

lập mới 45 điểm giao dịch (gồm 6 chỉ nhánh, 38 phòng giao địch và 1 điểm giao địch),

nâng tống số chỉ nhánh và phòng giao dịch của Eximbank đi vào hoạt động là 111 (1 sé giao dịch, 33 chi nhánh, 76 phòng giao địch và 1 điểm giao dịch ) Đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 748 ngân hàng ở tại 77 quốc gia trên thế giới, uy tín ngân hàng được nâng cao, được tạp chí Banker xếp hạng là ngân hàng số ¡ Việt Nam về vốn cấp I va đứng thứ 821 trên thế giới theo tiêu chuẩn Basel 2 \

(*) Vào ngày 23/06/2009, Eximbank đã được Thống đốc NHNN Việt Nam chấp thuận

việc tăng vốn điều lệ từ 7.220 tỷ đồng lên 8.800 tỷ đồng

Trang 26

2.1.1.2 Một số thành tựu đạt được

Tháng 9/2005, nhận cúp vàng top ten sản phẩm uy tín chất lượng cho sản phẩm

hỗ trợ du học trọn gói do Cục sở hữu trí tuệ và Hội sở hữu trí tuệ công nghiệp Việt

Nam, Trung tâm Công nghệ thông tin & tư vấn quản lý QVN cùng báo điện tử Saigon News hợp tác tổ chức

Tháng 04/2006, Eximbank đạt giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam 2005” do độc giả của Thời Báo Kinh tế Việt nam bình chọn Quy trình đánh giá và lựa chọn

được Thời báo Kinh tế Việt Nam phối hợp cùng Cục xúc tiến Thương Mại tổ chức Năm 2007: Chính thức ký kết hợp tác chiến lược với 17 đối tác trong nước và các đối tác đầu tư nước ngoài, trong đó đặc biệt là ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với

tập đoàn ngân hàng Sumitomo Mitsui của Nhật

Biểu đồ 2 2: Cơ cấu cỗ đông của Eximbank năm 2008

@ Sumitomo a Quy VOF = Quy Mirae Asset aVCB =Cédéng khac

Tháng 4/2007, Eximbank đạt giải thưởng “Thương Hiệu Mạnh Việt Nam 2007”do đọc giả của Thời Báo Kinh Tế Việt Nam bình chọn Tháng 2/2008, Eximbank

vinh dự nhận được danh hiệu “Dịch vụ được hài lòng nhất năm 2008” do báo Sài Gòn

Tiếp Thị tổ chức bình chọn lấy ý kiến của hàng nghìn người tiêu đùng trên cả nước Tháng 4/2008, Eximbank đạt danh hiệu “Thương Hiệu Mạnh 2007” do báo Kinh

Tế Việt Nam và Bộ Thương Mại Trong 4 năm liên tiếp Eximbank đã được người tiêu

dùng trên cả nước bình chọn

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Phan Thị Điệu Thảo

eee

Tháng 7/2008, Eximbank vinh dự nhận được danh hiệu “Ngân hàng tốt nhất Việt

Nam” do Tạp chí The Banker trao tặng

Trong tháng 03/2009, Eximbank vinh dự nhận 03 bằng khen của 3 ngân hàng lớn trên thế giới trao tặng về chất lượng thanh toán quốc tế xuất sắc Các ngân hàng

Wachovia Bank N.A New York, Standard Chartered Bank, The Bank of New York

cùng trao tặng bằng khen về chất lượng thanh toán quốc tế cho Eximbank 2.1.2 Khái quát về Eximbank — Chỉ nhánh quận 10

2.1.2.1 Quá trình thành lập

Khi mới thành lập năm 2004, Eximbank Chỉ nhánh quận 10 là chỉ nhánh cấp 2 với qui mô nhỏ trực thuộc Eximbank Chỉ nhánh Chợ Lớn có trụ sở tại 727 Đường 3 tháng 2, Phường 6, Quận 10 theo các quyết định sau:

Ngày 20/04/2004, công văn số 1154/NHNN - HCM 02 của Ngân hàng Nhà nước- Chỉ nhánh Tp.HCM chấp nhận việc xin mở chỉ nhánh cấp 2 Quận 10 trực thuộc chỉ

nhánh Chợ Lớn.Ngày 26/04/2004, Hội đồng Quản trị Eximbank đã ra quyết định số

39/EIB/HDQT - 04 về việc thành lập chỉ nhánh cấp 2 Quận 10.Vào ngày 11/08/2004,

Chỉ nhánh Eximbank Quận 10 chính thức đi vào hoạt động

Đến tháng 03 năm 2006,Chỉ nhánh cấp 2 Eximbank Quận 10 được nâng cấp

thành Chỉ nhánh Eximbank Quận 10 trực thuộc Hội sở(HS) theo các quyết định sau:

Quyết định số 313/QĐÐ- NHNN ngày 01/03/2006 của Ngân Hàng Nhà Nước về việc mở chi nhánh của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam trên cở sở điều chỉnh,

nâng cấp các chỉ nhánh cấp 2

Đến 27/10/2008, Chi nhánh Eximbank Quận 10 di dời trụ sở sang địa chi 392-394

Đường 3 tháng 2, Phường 12, Quận 10 Đến 15/03/2009, để mở rộng qui mô hoạt động Chi nhánh Quận 10 đã khai trương 3 Phòng giao dich trực thuộc: PGD Vạn Hạnh,

PGD 3 tháng 2 và PGD Bàn Cờ

Trang 28

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ

Chức năng và nhiệm vụ của Eximbank Chỉ nhánh Quận 10 cụ thể như sau:

Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tô chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm không kì hạn, tiền gửi tiết kiệm có kì hạn và các loại tiền gửi

khác Thực hiện các hoạt động huy động vốn khác theo ủy quyền của Hội sở

Thực hiện viêc cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức: cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống; cho vay trung hạn, dại hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư, phát triển sản xuất, chiết khấu,

tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá khác theo qui định của

Eximbank trong từng thời ki

Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng như: bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các loại hình báo lãnh khác cho

các tổ chức, cá nhân theo qui định của Ngân hàng nhà nước

Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, chuyển tiền và ngân quỹ theo yêu cầu của khách hàng Thực hiện nghiệp vụ mua, bán, thu đôi ngoại tệ Thực hiện các nghiệp vụ

thanh toán và phát hành các sản phẩm thẻ ngân hàng như: MasterCard, Visa, Visa

Debit, Eximbank- Card,

Nhận kí gửi, lưu giữ giấy tờ có giá Thực hiện các hoạt động ngân hàng khác theo

ủy quyền của Hội sở Tùy thuộc vào qui mô hoạt động của từng Chỉ nhánh, Tổng Giám Đốc sẽ xem xét đề nghị Hội đồng quản trị quyết định cho thực hiện quản lí về tổ chức, hoạt động của một hay nhiều Chi nhánh khác hoặc một hay nhiều phòng giao dịch phù hợp với qui định của Ngân hàng nhà nước

2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức

Tổng số nhân viên tai chỉ nhánh Eximbank quận 10 đến thời điểm 15/03/2009 là 73 người Trong đó, bao gồm 01 Giám Đốc, 01 Phó Giám Đốc và 71 Cán bộ- Nhân

Trang 30

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tại Eximbank —- Chỉ Nhánh Quận 10

2.2.1 Tình hình huy động vốn

Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của các NHTM nói chung và Eximbank Chi nhánh Quận 10 nói riêng, Hoạt động này mang lại nguồn vốn để ngân hàng thực hiện các hoạt động như cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Hiện nay, chỉ nhánh đang sử dụng nhiều hình thức huy động vốn như: tiền gửi tiết kiệm đân cư; tiền gửi các tổ chức kinh tế bao gồm tiền gửi

thanh toán, tiền gui cé ky hạn bằng VNĐ và ngoại tệ; tiền gửi cá nhân bao gồm tiền

gửi thanh toán, tiền gửi thẻ ATM, tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

Với các hình thức huy động trên, kết hợp với nhiều kỳ hạn gửi tiền linh hoạt theo

tuần, tháng, năm cùng với lãi suất áp đụng khác nhau, kèm nhiều ưu đãi dành cho

khách hàng nhằm thu hút tiền gửi từ nền kinh tế Ngoài ra công nghệ thẻ đang phát

triển mạnh ổn định và tiện ích, cùng với sự năng động trong công việc tiếp thị thẻ ở các cơ quan ban ngành, các công ty, doanh nghiệp và trường học, đặc biệt là hệ thống

ATM Eximbank đã thuộc nhóm các ngân hàng liên kết Vietcombank cũng đã góp phần

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Phan Thị Diệu Thảo ——— ES

2.2.1.1 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền gửi

Bảng 2 1: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền gửi Đơn vị tính: triệu đồng % so sánh năm sau so

Năm 2006 Năm 2007 Nam 2008

với năm trước Chỉ tiêu Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ 2007/2006 | 2008/2007 trọng trọng trọng TGTT 104.708 7.5% | 143.053 | 20.2% | 108.977 | 11.4% 36.6% - 23.8% TGTK 486.883 | 81.4% | 555.144 | 79.4% | 794.363 | 83.2% 14% 43% PH 6.741 1.1% 3.041 0.4% | 51424 5.4% -55% 1.591% GTCG Tổng 598332 | 100% | 701.238 | 100% | 954.764 | 100% 17.2% 36%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín đụng, Eximbank quén 10)

Trang 32

Qua biểu đồ trên, ta thấy nguồn vốn của chỉ nhánh không ngừng gia tăng năm:

năm 2007 nguồn vốn huy động tăng 17.2% so với năm 2006, năm 2008 tăng 36% so với năm 2007 Trong cơ cầu vốn huy động theo loại tiền gửi thì TGTK luôn chiếm tỷ lệ

lớn trong tổng vốn huy động của Chỉ nhánh (80%), TGTT chiếm 15%, còn lại là phát

hành giấy tờ có giá Năm 2007, TGTT tăng 36.6% so với năm 2006 là do các doanh

nghiệp đây mạnh họat động kinh doanh, tình hình SXKD gặp nhiều thuận lợi, tình hình

tiêu thụ hàng hóa tốt nên các doanh nghiệp có nhu cầu lớn về thanh toán, giao dịch qua tài khoản Bên cạnh đó, TGTK trong năm cũng tăng 14% so với năm 2006 là do tăng

các tài khoản tiền gửi tiết kiệm từ dân cư Năm 2008, nền kinh tế chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính trên thế giới, lãi suất không ngừng biến động, tình hình kinh tế diễn biến phức tạp đã ánh hưởng không nhỏ đến tình hình SXKD của đoanh nghiệp mà đặc biệt là doanh nghiệp xuất nhập khẩu( đối trợng khách hàng chính của Chỉ nhánh)

làm giảm tỷ lệ TGTTT, trong khi đó tỷ lệ TGTK va phat hanh GTCG lai gia tang vì dân

cư cảm thấy an toàn hơn khi gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lợi hơn là đầu tư vào thị

trường chứng khoán hay thị trường bất động sản đang gặp nhiều khó khăn

2.2.1.2 Cơ cầu vốn huy động theo kỳ hạn

Bảng 2 2: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn Don vị tính: triệu đồng

| % so sanh nim sau so

Nam 2006 Nam 2007 Năm 2008

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Phan Thị Diệu Thảo Biểu đồ 2 4: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2006 - 2008 Triệu đồng Ree 852,604 800 700 aan 557.248 500 454.732 400 300 136.859 | 140.949 |) | 139.395 200 + PP 51.424 100 4 6.741 3.041 03 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 | mKhôngKH GCSKH @PHGTCG |

Xét theo kỳ hạn, trong tổng nguồn vốn huy động thì vốn huy động không kỳ hạn

chiếm khoảng 20%, có kỳ hạn chiếm chủ yếu từ 70% - 80%, ngoài ra còn có phát hành

GTCG nhưng chiếm tỷ lệ rất thấp Trong giai đoạn năm 2006 — 2008, vốn huy động không kỳ hạn cũng như có kỳ hạn đều tăng trong năm 2007 nhưng giảm sút trong năm

2008 do chịu ảnh hưởng do tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới nói chung và tình

hình lạm phát trong nước nói riêng khiến cho chỉ nhánh gặp không ít khó khăn trong việc huy động vốn Trong năm 2008, nguồn vốn huy động có kỳ hạn chiếm tỷ lệ cao trong tông nguồn vốn huy động chủ yếu là từ nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của

các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội Năm 2008, thị trường tiền tệ diễn biến

phức tạp ảnh hưởng đến tâm lý của khách hàng khi muốn gửi tiền vào bất cứ ngân hàng

nào dù lãi suất tiền gửi cao ngất ngưỡng nhưng thay đổi liên tục Thấu hiểu được điều

đó, Eximbank cũng như Eximbank Chi nhánh quận 10 đã tích cực trong việc giới thiệu

Trang 34

và cung cấp đến khách hàng các hình thức gửi tiền phong phú, theo nhiều kỳ hạn khác

nhau với lãi suất linh hoạt: tiền gửi tiết kiệm hỗn hợp, tiền gửi có kỳ hạn rút vốn linh

hoạt, tiền gửi qua đêm, tiền gửi năng động lãi suất linh hoạt kèm theo đó là những

chương trinh khuyến mãi hấp dẫn Chính vì thế đã thu hút một khối lượng lớn khách

hàng đến giao dịch tại chỉ nhánh làm gia tăng nguồn vốn huy động trong đó tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tăng đáng kể 33% so với năm 2007, TGTT giảm 1.1% so với năm 2006 nhưng không đáng kể /Khi lãi suất huy động không ngừng tăng nhanh tạo nên cuộc chạy đua lãi suất giữa các NH thì nguồn vốn huy động của chỉ nhánh gia tăng đạt

954.764 triệu đồng vì tâm lý ngại đầu tư trong điều kiện nền kinh tế biến đôi theo chiều

hướng xấu nên người dân chọn phương pháp gửi tiền vào ngân hàng cho an toàn, hơn

nữa lãi suất huy động cao tạo tâm lý hân hoan khi gửi tiễn Bên cạnh đó việc phát hành

GTCG cũng gia tăng mạnh 1.591% so với năm 2007 góp phần gia tăng thêm nguồn vốn cho ngân hàng

2.2.2 Tình hình sử dụng vốn Zo

2.2.2.1 Các hình thức cho vay Khách hàng doanh nghiệp:

Cho vay chiết khâu bộ chứng từ hàng xuất nhập khẩu Cho vay bỗ sung vốn lưu động

Cho vay đầu tư

Cho vay theo giới hạn tín dụng

Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán hàng xuất nhập khâu Cho vay thấu chỉ

Cho vay bé sung vốn kinh đoanh tra góp dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Bao thanh toán

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Phan Thị Diệu Thảo SEES

Khách hàng cá nhân:

Cho vay kinh doanh cá thể

Cho vay cầm cố số tiết kiệm, giấy tờ có giá Cho vay cầm cố cố phiếu

Cho vay xây dựng, sửa chữa, mua nhà Cho vay mua xe ô tô

Thấu chỉ tài khoản

2.2.2.2 Qui trình tín dụng

Quy trình tin dụng tại Ngân hàng TMCP

Trang 36

Chúng ta có thể tóm tắt quy trình tin dung tại Eximbank như sau :

Bước 1 : Khai thác tìm kiếm khách hàng

Trưởng, phó phòng và cán bộ phòng tín dụng(CBTD) có trách nhiệm:

Gặp gỡ, giao tiếp với khách hàng cũ để tìm biểu nhu cầu đầu tư mời rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kịp thời phản ảnh cho ban lãnh đạo Eximbank nhằm

phục vụ doanh nghiệp ngày càng tốt hơn

Nghiên cứu chiến lược và chính sách phát triển kinh tế trong nước, xu hướng phát

triển kinh tế của các nước trong khu vực và trên thé giới, tình hình phát triển của các ngành kinh tế để tham mưu, định hướng cơ câu đầu tư vốn tín dung vào các ngành sao cho phù hợp

Nghiên cứu thực lực tài chính, triển vọng phát triển cũng như những khó khăn vướng mắc hiện nay của khách hang.Giao tiếp với khách hàng mới, giới thiệu khả năng vốn tín dụng và các dịch vụ ngân hàng khác của Eximbank, tìm hiểu nhu cầu vốn, uy tín của đoanh nghiệp cũng như phương án sản xuất kinh doanh để từ đó sắp xếp các

cuộc gặp mặt, trao đỗi giữa doanh nghiệp và Ban giám đốc Eximbank Bước 2 : Lập hồ sơ vay

Hướng dẫn khách hàng lập hỗ sơ vay, kiểm tra tính đây đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ CBTD chịu trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập và hoàn thiện hồ sơ vay vốn, hồ sơ bao gồm:

e — Giấy đề nghị vay vốn

« — Hồ sơ pháp lý về doanh nghiệp

Hồ sơ về tỉnh hình san xuất kinh doanh và tài chính

e — Hỗ sơ về dự án vay vốn

e _ Hồ sơ về tài sản đảm bảo

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Phan Thị Diệu Thảo

đầy đủ, báo cáo trưởng phòng xin ý kiến chỉ đạo, trường hợp doanh nghiệp cưng cấp

chưa đầy đủ, CBTD đề nghị doanh nghiệp bỗ sung Bước 3: Thẫm định cho vay

Ngay sau khi nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị vay vốn của doanh nghiệp, CBTD

gửi hề sơ tài sản đảm bảo cho nhân viên định giá tai san để định giá Trong thời gian quy định kê từ khi nhận đủ hé so về tài sản đảm bảo từ CBTD thì nhân viên thẩm định

tài sản phải hoàn tất việc lập tờ trình thẩm định tài san chuyển cho cán bộ tín dựng phụ

trách hồ sơ

Ngay khi gửi hồ sơ tài sản đảm bảo, CBTD đồng thời tiến hành thâm định doanh

nghiệp bao gồm: thẩm định về năng lực pháp lý, về tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính, năng lực hoạt động và uy tín của doanh nghiệp, đặc biệt là về hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án

Truy vấn các thông tin về doanh nghiệp như kiểm tra thông tin doanh nghiệp thông qua hệ thống KOREBANK (nếu có), các thông tin tín dụng (CIC) của Ngân

Hàng Nhà Nước hoặc các thông tin từ báo, đài và các nguồn khác nhằm tìm hiểu lịch

sử giao dịch của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp, tỉnh hình công nợ của doanh nghiệp tại Ngân hàng và các tổ chức khác

Bước 4 : Thực hiện quyết định cho vay

CBTD sau khi lập tờ trình thầm định khách hàng, kiểm tra và ký vào tờ trình và

đưa lên trưởng phòng tín dụng Trưởng phòng tin đụng sẽ nêu rõ ý kiến của mình đồng

ý hay không đồng ý cho vay Tuỳ thuộc vào thâm quyên phê duyệt của Giám Đốc chỉ

nhánh sẽ xét duyệt mức cho vay của từng doanh nghiệp Đối với các khoản vay vượt han mirc, CBTD sẽ trình lên cho Ban / Hội đồng tín dụng Hội sở để xem xét

Sau khi tờ trình thâm định tín dụng được cấp có thâm quyền duyệt, tiến hành

thông báo cho khách hàng các điều kiện cần thiết cần tiễn hành để được sử dụng vốn

và yêu cầu khách hàng mở tài khoán (nếu là khách hàng giao địch lần đầu) Căn cứ vào kết quả phê duyệt Ban tín dụng/Hội đồng tín dụng, CBTD được phân công chuyên biên

bản họp Ban tín dụng/Hội đồng tín dụng và hồ sơ tài sản đảm bảo cho Cán Bộ Quản Lý

Trang 38

Nợ (CBQLN) CBQLN chịu trách nhiệm hoàn tất các thủ tục pháp lý về tài san dam

bảo cho khoản vay, theo dõi giải ngân, thu nợ khách hàng

Soạn thảo hợp đồng tín đụng theo mẫu quy định, trình ký hợp đồng tín dụng Kiểm tra chữ ký của khách hàng so với chữ ký đã đăng ký tại Eximbank

Soạn thảo hợp đồng thể chấp cầm có, bảo lãnh, biên bản xác định giá trị tài sản theo

mẫu của Ngân hàng

Sau khi các hỗ sơ vẻ tài sản đảm bảo và hỗ sơ tín dụng được chuẩn xong, nhân viên công chứng sẽ cùng khách hàng công chứng hợp đồng thế chấp tài sản cùng với khách hàng tại phòng công chứng và tiến hành đăng ký giao dịch đảm bảo theo quy định

Nhận bản chính hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cô từ khách hàng và ghi vào số theo dõi gửi

kho Quỹ trong ngày Bước 5 : Giải ngần

Sau khi hoàn tất thủ tục về công chứng thế chấp và nộp đăng ký giao dịch bảo đảm thì tiến hành giải ngân theo yêu cầu của khách hàng kèm theo chứng từ chứng

minh mục đích sử dụng vốn

Bước 6 : Giám sát kiểm tra phương án thực hiện vay vốn

Định kỳ tiến hành kiểm tra mục đích, tình hình sử dụng vốn của khách hàng đồng

thời yêu cầu khách hàng cung cấp giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn làm biên bản kiểm tra với chữ ký xác nhận của khách hàng

CBTD có trách nhiệm theo đõi việc thu hồi nợ vay theo từng hợp đồng tín dụng đã ký kết, chậm nhất trước 10 ngày làm việc phải lập danh sách các khoản vay đến hạn trả nợ Lập và gửi phiếu nhắc thu nợ chuyển cho khách hàng vay vốn chậm nhất 5 ngày

trước thời điểm nợ phải trả

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lé Phan Thi Diéu Thảo

Buéc 7: Gia han ng, chuyén ng qua han va xi |i thu hồi nợ

Thu héi ng vay: CBTD thông báo nợ đến hạn cho khách hàng trước ngày đến hạn trả nợ, trong đó nêu rõ tổng số nợ của khách hàng phải trả ( nợ gốc và lãi) và ngày đến

hạn

Gia hạn nợ: Khi khách hàng có nhu cầu gia hạn nợ thì phải làm văn bản để nghị Ngân hàng gia hạn nợ gửi đến Ngân hàng trước khi nợ đến hạn nêu rõ nguyên nhân

không trả được nợ đúng hạn, thời hạn đề nghị gia hạn, nguồn và biện pháp trả nợ

Xử lý thu hồi nợ quá hạn: Quá 10 ngày ( đây là thời gian ân hạn của Eximbank

dành cho khách hàng) kẻ từ ngày đến hạn trả nợ, nếu khách hàng không trả hoặc trả

không đủ và không có đề nghị gia hạn nợ, hoặc đề nghị gia hạn nợ nhưng không được

chấp thuận, hệ thống máy tính sẽ chuyên nợ quá hạn và CBTD tiếp tục đôn đốc thu hài

nợ

Bước 8 : Thanh lý hợp đồng tín dụng

Hợp đồng tín dụng được thanh lý khi khách hàng dã trả hết nợ vay Ngân hàng bao gồm cả gốc và lãi phát sinh Thủ tục thanh lý theo quy định cụ thẻ của Ngân hàng

Đối với các hợp đồng tín dụng cho vay theo hạn mức tiến hành thanh ly trước khi

ký kết hợp đồng tín dung cho vay mới Đối với các hợp đồng tín dụng cho vay từng lần sau khi khách hàng đã trả dủ vốn và lãi theo thoả thuận theo thoả thuận thì hợp đồng tín dụng được thanh ly

CBTD trình Trưởng phòng tín dụng thực hiện thủ tục hoàn trả hồ sơ tài sản đâm bảo tiền vay (giải chấp) theo quy định hiện hành

Trường hợp khách hàng không trả được nợ: CBTD trình Trưởng phòng tín dụng

thực hiện và thủ tục xử lý tài sản bảo đâm dễ thu hồi nợ theo quy định của pháp luật

hiện hành

Trang 40

2.2.2.3 Dư nợ cho vay theo kỳ hạn

Bang 2.3: Du nợ cho vay theo kỳ hạn Đơn vị tính: triệu đồng | %% so sánh năm sau so | Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Với năm trước Chỉ tiêu | Giá trị | Tỷ | Gidtri | Ty | Gidtri | Tỷ | 2007/2006 | 2008/2007 trọng trọng trọng Ngăn h 551.802 | 99% | 611.924 | 99.1% | 521.978 | 99% 11% -14.6% an Trung& 3.605 1% 5558| 0.9% 5.304 1% 54% - 4.6% dai han Tổng 555.407 | 100% | 617.482 | 100% | 527.282 | 100% 11,2% - 14.6%

( Nguôn: Báo cáo hoạt động tin dung, Eximbank quận 10)

Ngày đăng: 24/11/2014, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w