Giáo án bồi dưỡng HSG hóa học 10

41 13.4K 116
Giáo án bồi dưỡng HSG hóa học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Hóa đại cương I Các khái niệm cơ bản 1. Nguyên tử là hạt vi mô đại diện cho nguyên tố hóa học và không bị chia nhỏ hơn trong phản ứng hóa học. 2. Phân tử là hạt vi mô đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất. 3. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. 4. Đơn chất là những chất chỉ cho một nguyên tố hóa học cấu tạo nên, ví dụ như O2, H2, Cl2, Al, Fe, S, P, ... 5. Hợp chất là những chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố hóa học trở lên. 6. Nguyên chất là chất gồm các nguyên tử hay phân tử cùng loại. 7. Hỗn hợp là tập hợp nhiều chất đồng thể và không có tương tác hóa học hóa học với nhau. 8. Ion là nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích: ion dương : cation, ion âm : anion.

Trng THPT Nụng Cng GV: Lờ Thanh Quyt A - Hóa đại cơng I/- Các khái niệm cơ bản 1. Nguyên tử ! " 2. Phân tử#$%&#%#" 3. Nguyên tố hóa học'()*+&," 4. Đơn chất -#./#0&12 3 04 3 05 3 06078090 :0""" 5. Hợp chất-#(#;3<" 6. Nguyên chất#=)*,*+" 7. Hỗn hợp '(>#=?)@" 8.Ion**&A ion dơng A0 ion âm A " 9. Mol (#(!B*0,*0ABCD0E3"FE 3G " 10. Khối lợng nguyên tử0 phân tử (%*0,*&HI J" 11. Đơn vị cacbon(*0,*) A FC F F3 (%*CF0DK"FE L3M IC F F3 "F0NN3D"FE L3G J" 12. Khối lợng mol nguyên tử Iphân tửJ(&H%B*0, *0OH*I,*J" 13. Định luật AvogađrôA<+>/0)O#-?&H%)#& )>!+/O,*" 14. Định luật bảo toàn khối lợngAP()# !H()# (O !" 15.Thù hìnhA)#)%+/dạng thù hình%" Q&1ARLS0L0LT" 16.Hỗn hống)U/$%%,"Q&1AI604JVI504J" 17. Hợp kim'( >W@=? /"Q&1AX0I78L5J0I6LYJ" 18. Chất trung tính# Z'" 19. Chất lỡng tính#; Z; Z'" 20. Hóa trịO[%/*,*IO0#J" 21.Số oxi hóa&%*,* O*W88\>/ ,@"Q&1FA:,*55 3 0Q&13A:,*4B2 G A 22.Độ điện ly I J %#</=/#]O-O,*I^J@O ,*$%I JA C ^ 23.Độ tanO#FEE@<//R)? _U" 1 Ca C C 5OR`303 5ORLF0M BOR`a BM N O O OH Trường THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết 24.§é rîuO(#FEE("Q&1(Ma  bMa( aa@A /(C c (  d   c ( Q FEE Q × 25. HiÖu suÊt ph¶n øng: Có phản ứng: A + B = C + D Tính hiệu suất phản ứng theo sản phẩm C hoặc D: Trong đó: q t là lượng thực tế tạo thành C hoặc D. q lt là lượng tính theolý thuyết, nghĩa là lượng C hoặc D tính được với giả thiết hiệu suất 100%. 26. Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất: N = 6.10 23 (ngtử hay phtử) . 27. Tỉ khối của chất khí: Công thức: d A/B = B A M M d A/kk = 29 A M 28. Nồng độ của dung dịch: C% = 100. dd ct m m . C M = V n e'AFJHãy tính thể tích ở đktc của: a) Hỗn hợp khí gồm có 6,4g khí O 2 và 22,4 gam khí N 2 . b) Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO 2 ; 0,5 mol CO và 0,25 mol N 2 . Gi i :a) nO 2 = 6,4/32= 0,2 mol . nN 2 = 22,4/28 = 0,8 mol. ∑ hh n = 0,2 + 0,8 = 1 mol. V = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít) b) ∑ hh n = 0,75 + 0,5 + 0,25 = 1,5 mol. V = 1,5.22,4 = 33,6 (lít). 2) Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g NaOH. a) nồng độ mol/l của dung dịch NaOH lA (1): 0,05M; (2): 0,25M; (3): 0,5M. b) f?&H 2 O phải thêm vào 200ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M A (1): 30ml; (2): 300ml; (3): 0,3ml. Giải 2 Klượng chất(M) V khí (đktc) số ptử chất(A) lượng chất(m) n=m/M A = n.N n = A/N m=n.M V=22,4.n n=V/22,4 Trường THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết a) C M = n/V; n = 8:40 = 0,2 mol. C m = 0,2/0,8 = 0,25M. b) nNaOH trong 200ml dung dịch có nồng độ 0,25M là: n = 0,2.0,25 = 0,05mol. C M = n/V ⇒ V = n/C M = 0,05/0,1 = 0,5(lít). Cần thêm V H 2 O = 0,5 – 0,2 = 0,3 (lít) = 300ml. gg05#*A 1.Nguyên tử : Có 3 loại. electron (e: -) lớp vỏ Nguyên tử proton (p: +) Nơtron (n: 0) ⇒ Số p = Số e. 8A&F−(AN0F"FE LGF CFdFhME A&F`(AF0DK3K"FE L3K CF A&E (AF0DKaE L3K CF F−C−F0D"FE LFN 5IJ F`C`F0D"FE LFN 5IJ - §iÖn tÝch h¹t nh©nCO88I8JCOIJCO!iCO*" - Đn đồng vị:-*+O)O"Q&1A GK FK 5  Ga FK 5 V FD h 2   FK h 2  Fh h 2 " §ång khèi)*+O)O"Q&1A FM D 5  N 14 7 " - Sè khèi IAJHjOIkJjOIBJA6Ck`B0F≤ B k ≤F0aIZ<83.) LB*(%/*&"I[(%* W#$(*J PlBfCj(I`8`J m(88#C 1 1840  B*≈9, B*%/)*b%n()=0 &[.oO*%n=" 5!&A A 100 aA bB± = Trong ®ã: A *b 60e*n= 0.oO*n= V&1A.)=Ri OOO 18 8 17 8 16 8 ;; $(NN0KDoVE0EMoVE03Eo= Cl 35 17 [Ka0aGo Cl 37 17 [3M0MKo" TÝnh nguyªn tö khèi trung b×nh cña clo, oxi. )1!&*bA  5,35 100 47,24.373,75.35 ≈ + = Cl A IJ 3 hạt nhân Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết 16 100 2,0.1804,0.1776,99.16 ≈ ++ = O A IJ -&* 6 k p Bài tập 1. a) Hãy tính khối lượng nguyên tử của các nguyên tử sau: Nguyên tử C (6e, 6p, 6n). Nguyên tử Na (11e, 11p, 12n). Nguyên tử Al (13e, 13p, 14n). b) Tính khối lượng của 2,5.10 24 nguyên tử Na ĐS:a) 20,1.10 -27 (kg) ; 38,51.10 -27 (kg) ; 45,21.10 -27 (kg) b) 95,47 (g) 2 ) Một ngun tố X có tổng số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 25. Tìm Z, A 3)Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị: Br 79 35 (50,69%). Và đồng vị thứ 2 chưa biết số khối. Biết ngun tử khối trung bình của Br là 79,98. Tìm số khối và % của đồng vị thứ 2. HD: - HS tìm số % của đồng vị 2. - Áp dụng cơng thức tính ngun tử khối TB tìm B. 4 / Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị: OOO 181716 ,, . Các bon có 2 đồng vị: CC 1312 , . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên? Viết cơng thức và tính phân tử khối của chúng. HD: Phân tử CO 2 có 1C và 2O, viết các cthức. Tính khối lượng dựa vào số khối. 5/ Một ngun tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số ngun tử là 27/23. Hạt nhân ngun tử X có 35P.Trong ngun tử của đồng vị thứ nhất có 44N, số N của đồng vị thứ 2 hơn thứ nhất là 2. Tính X A ? HD: - HS tìm số số khối của đồng vị 2. - Áp dụng cơng thức ting ngun tử khối TB tìm ra. 6/ X có 3 đồng vị X 1 (92,23%), X 2 (4,67%), X 3 (3,1%). Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số N trong X 2 hơn X 1 là 1 và X A = 28,0855. a) Tìm X 1 , X 2 , X 3 . b)Nếu trong X 1 có N = P . Tìm số nơtron trong ngun tử của mỗi đồng vị. HD: - Theo dữ kiện lập hệ liên quan X 1 , X 2 , X 3 .Giải hệ 3pt 7./ Tổng số hạt của 1 ngtử là 40. Đó là ngtử: A.Canxi B.Bari C.Nhơm D.Khác Gv: Nhắc lại kiến thức đờng vị bền Gv: Gọi hs lên bảng 7/ fi=3=: 63 Cu [ 73% (*"U 65 Cu. f& M Cu . f&( 65 Cu trong 25 g CuSO 4 . 5 H 2 O Giải: 1. a) - Nguyên tử C (6e, 6p, 6n). m e = 6 x 9,11x10 -31 = 54,66 x 10 -31 kg m p =6 x 1,67x10 -27 = 10,02x 10 -27 kg m n = 6x 1,67x10 -27 = 10,02x 10 -27 kg m C = 10 -27 (54,66 x 10 -4 + 10,02 +10,02) = 20,1x 10 -27 kg 4 Trường THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết b) = n = O*,* 6,023.10 23 2,5.10 24 6,023.10 23 = 4,1667 m Na = = 23 x 4,1667 95,47 (g) mol 2, 2P + N = 115 (1) 2P - N = 25 (2) Từ (1) và (2) ta được : P = 35, N = 45. 3) % số nguyên tử của đồng vị thứ 2: 100- 50,69 = 49,31% Ta có: 79,98 = 100 31,49.69,50.79 B+ ⇒ B = 81 Đồng vị thứ 2: Br 81 35 (49,31%). 4/ Phân tử CO 2 có 1C và 2O OOC 171612 ; OOC 181612 ; OOC 181712 ; OOC 171613 ; OOC 181613 ; OOC 181713 ; OOC 161612 ; OOC 171712 ; OOC 181812 ; OOC 161613 ; OOC 171713 ; OOC 181813 ; M 1 = 12 + 16 + 17 = 45. M 2 = 12 + 16 + 18 = 46… Tổng số phân tử CO 2 : 12 phân tử. 5)Số khối của đồng vị thứ nhất là : 35 + 44 = 79. ⇒ A 2 = 81. X A = 79. 2723 23 .81 2327 27 + + + =79,92 6) a)      =++ += =++ 0855,28.031,0.0467,0.9223,0 1 87 321 12 321 XXX XX XXX ⇒ X 1 = 28; X 2 = 29; X 3 = 30. b) X 1 Có P = N = Z = 28 : 2 = 14. Số N trong các đồng vị: X 1 : 14 X 2 : 29 – 14 = 15 X 3 : 30 – 14 = 16. 7/ 2P + N = 40 → N = 40 - 2P(1) Mà nguyên tố thuộc đồng vị bền nên: P ≤ N ≤ 1,5 P (2) (P,N thuộc Z + ) Từ (1) và (2) → P ≤ 40 - 2P ≤ 1,5 P P≥ 11,4 và P ≤ 13,3 → P = 12 hoặc P = 13 Vậy nguyên tố đó là nhôm (P = 13 ) Đáp án: C 8. % P(*A 65 Cu = 100 - 73 = 27% 5 Trng THPT Nụng Cng GV: Lờ Thanh Quyt n 65 Cu = 0,1 x 27 % = 0,027 mol m 65 Cu = 0,027 x 65 = 1,755 g 2. Lớp điện tử IeJ()O;8!i!Z(Z$A 9ff F 3 G M a D K f P l Y B 2 : q L988n@3 3 ILO!i%@J" Ll@+#'<!i;@3[@Kr.!h8" - Phân lớp electronA5)@88,@A PICFJ ,@O38 lIC3J ,@O I3`DJ8 Ch8 YICGJ ,@O I3`D`FEJ8 CFh8 BICMJ ,@Os I3`D`FE`FMJ CG38" Nguyên lý vững bềnAf*0)88$([)!Z(;#[A FO3O3GOGMOGMaOMs""" Lu ý vi nhng nguyờn t cú Z > 20. Vit cu hỡnh theo mc nng lng ri chuyn v dng lp, phõn lp i vi anion thỡ thờm vo lp ngoi cựng s electron m nguyờn t ó nhn (@ VD: Vit cu hỡnh electron ca nguyờn t cỏc nguyờn t cú s hiu nguyờn t ln lt l: 10,11,17, 20, 26: t : Z = 10: 1s 2 2s 2 2p 6 . Z = 11: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Z = 17: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Z = 20: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 Z = 26: 1s22s22p63s23p63d 6 4s 2 QmVit cu hỡnh electron ca S , Fe, S 2- , Fe 3+ . Bit STT ca S, Fe ln lt l16 v 26. - Hng dn: Khi nhn thờm e , hoc cho e thi s e thay i nh th no? S + 2e = S 2- 16e 18e. Fe 3e = Fe 3+ . 26e 23e t : 16 S: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . . S 2 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 26 Fe : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . Fe 3+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . 3 Obitan+u,0 ZW88@#" LYn.!38A O F Ob$ a ! G bOhj sK62s!" 4. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùngA P&[h88+" PF030G88+" :a0D0K88+" M88A?I509JWI90:J" 5. Electron hóa trị88<@+%*IW/$88<@O) +J Z[" 6 dvCM Cu 54,63 100 27.6573.63 = + = molnn CuOHCuSO 1,0 250 25 24 5. === Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết 6.§é ©m ®iƯn%/(W Z%*% ,*v88>&b" :/,@0U/," III/- §Þnh lt tn hoµn c¸c nguyªn tè hãa häc 1. Néi dung ®Þnh ltAf&#%)r$&#%)# (#;)[$8>Z%&, *" 2. Chu kú _)R[8>&,Z$+O@88"w$ x>0x&[" 3. Nhãm_)H/O8)H0!# @RH" 4. Sù biÕn thiªn tÝnh chÊt LTrong 1 chu kì từ trái sang phải: Tính kl giảm, tính phi kim tăng. Độ âm điện tăng, bán kính ngun tử giảm. Tính axit các hợp chất hiđroxit tăng , tính bazơ giảm. Hố trị đối với hợp chất oxit cao nhất tăng từ 1 đến 7; đối với hiđro tang từ 1 đến 4 rồi giảm từ 4 đến 1. - Trong cùng một nhóm A từ trên xuống: Tính kl tăng, tính phi kim giảm. Độ âm điện giảm, bán kính ngun tử tăng. Tính axit các hợp chất hiđroxit giảm , tính bazơ tăng. Hố trị khơng đổi. 5. Vị trí: Muốn xác định vị trí ngun tố ta phải xác định: Chu kì, nhóm(A, B). 9ff≡O≡O8" 9ffx≡O@8" Nhóm = số electron hố trị, 9ff,&≡O8@+" - Tính chất: Nhóm IA, IIA, IIIA có tính kim loại.(Trừ Bo) Nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim. Nhóm IVA; vừa KL, vừa PK. Nhóm VIIIA: là khí hiếm. * Xác định STT nhóm A: Cấu hình electron hố trị: ns a np b . STT nhóm A = a + b. - Nếu a + b < 4 : kim loại - Nếu a + b = 4, Z<18 :PK, Z>18:KL - Nếu a + b = 5,6,7: phi kim. - Nếu a + b = 8: khí hiếm. ** Tìm nhóm phụ của nguyên tố d: Cấu hình electron chung: (n – 1)d a ns b Từ cấu hình chung, ta xét. Nếu: • a + b < 8 : số thứ tự nhóm phụ nguyên tố đó là: a+b Vd: Z Mn = 25: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 . Thuộc chu kì 4, nhóm VII B. • a + b > 10: STT nhóm phụ nguyên tố đó a+b -10 Vd: Zn 30 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 . Thuộc chu kì 4, nhóm II B. • 8 ≤ a + b ≤ 10 : Thuộc nhóm phụ nhóm VIII B. Vd: Fe 26 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . Thuộc chu kì 4, nhóm VIII B. 7 Trường THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết *** Khi viết cấu hình electron của một số nguyên tố d: - Nếu b = 2, a = 9 thì đổi: b = 1, a = 10. - Nếu b = 2, a = 4 thì đổi: b = 1, a = 5. Bài tập: 1) Cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong một nhóm A của 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B là 24. - Xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng. - Xác định STT, chu kỳ trong BTH. So sánh tính chất hoá học của chúng. -GV Hướng dẫn: 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp hơn nhau 8 đơn vị (nếu ở chu kỳ nhỏ) hoặc 18 đơn vị (nếu ở chu kỳ lớn). - HD HS lập hệ phương trình và giải. - Dựa vào các dữ kiện để tìm nguyên tố phù hợp 2/ Hai nguyên tố X, Y ở hai chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng hạt nhân của hai nguyên tố là 32. - GV Hướng dẫn: 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp hơn nhau 8 hoặc 18 đơn vị. - HD chọn trường hợp nghiệm đúng. - HD HS lập hệ phương trình và giải. - Dựa vào các dữ kiện để tìm nguyên tố phù hợp 3) Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: 14, 18, 24, 29. a) Viết cấu hình electron. b) Xác định chu kì, nhóm. Giải thích? c) Đó là những nguyên tố gì? d) Các nguyên tố nhóm A, nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm. Giải thích? -GV: Cho HS viết cấu hình e , xác định số e hóa trị, vị trí trong bảng tuần hoàn, xác định kim loại , phi kim, khí hiếm. 4/ Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( thành phần hạt nhân, các lớp electron) của nguyên tố đó. -GV- hướng dẫn cho HS giải. HD HS lập hệ PT và sử dụng công thức thục nghiệm đối với các nguyên tố có Z<83. Giải tìm N, Z suy ra nghiệm đúng. HS biện luạn chọn những đáp số thích hợp 5/ Biết cấu hình electron của các nguyên tố A, B, C, D, E như sau: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 4 E. 1s 2 2s 2 2p 5 Thứ tự tăng tính phi kim của các nguyên tố là trường hợp nào sau đây: a) A, B, C, D, E. b) A, C, D, E. c) B, A, C, D, E. d) Tất cả đều sai. - Gv:Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số electron ngoài cùng để xác định.Nhắc lại: Tính phi kim: Nguyên tố có 5, 6, 7 e ngoài cùng. Khuyến khích HS TB- khá trả lời. 6/ Ion R + có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p 6 . Vậy R thuộc: a) Chu kỳ 2, nhóm VIA. b) Chu kỳ 3, nhóm IA. c) Chu kỳ 4, nhóm IA. d) Chu kỳ 4, nhóm VIA. 8 Trường THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết -Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số lớp electron và số electron ngoài cùng để xác định. Khuyến khích HS TB trả lời. GV nhận xét và kết luận. 7/ Một nguyên tố R có công thức với H là RH . Trong oxit bậc cao nhất R chiếm 38,79% về khối lượng . Xác định R và tên của nó. Gv: hướng dẫn Gv: gọi hs lên bảng 8/ 1, Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO 2 , hợp chất với hydro của R chứa 75% về khối lượng R. R là: a) C; b) S; c) Cl; d) Si 2. Nguyên tố R hợp chất khí với hydro có công thức RH 3 , công thức của oxit cao nhất: a) R 2 O b) R 2 O 3 c) R 2 O 2 d) R 2 O 5 9/ Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 thì ion tạo nên từ X sẽ có cấu hình electron nào sau đây: a) 1s 2 2s 2 2p 5 . b) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . c) 1s 2 2s 2 2p 6 . d) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . -Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số lớp electron và số electron ngoài cùng để xác định. Lưu ý ion có cấu hình bền của khí trơ – khi nó đã nhường hoặc nhận thêm electron. - GV nhận xét và kết luận. Gi¶i: 1) - Xác định A, B: Trường hợp 1:    =+ =− 24 8 BA AB pp pp Z A = 8: oxi. Z B = 16: Lưu huỳnh. Trường hợp 2:    =+ =− 24 18 BA AB pp pp Z A = 3. Z B = 21 B là Sc không thoả mãn điều kiện trên. 8 O : 1s 2 2s 2 2p 4 . 16 S:1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . 2)- Trường hợp 1:    =+ =− 32 8 BA AB pp pp Z X = 12: là Mg Z Y = 20: là Ca. Phù hợp. - Trường hợp 2:    =+ =− 32 18 BA AB pp pp Z X = 7: Nitơ. Z Y = 25: Mn. Không phù hợp, không phải 2 chu kì liên tiếp. 3) Z = 14: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . - Chu kì 3: có 3 lớp electron. 9 Trng THPT Nụng Cng GV: Lờ Thanh Quyt - Nhúm IV A : cú 4 electron hoỏ tr phõn lp s v p. - L nguyờn t p. - L phi kim: cú 4 electron hoỏ tr v Z<18. 4 / N + Z + E = 28. N + 2Z = 28 N = 28 2z. Vi Z < 28 c ỏp dng bt ng thc:1,5Z > N > Z. 1,5Z > 28 2Z > Z 8 Z 9,3. Z cú th ly nghim l 8 v 9. Chn Z = 9 ( nhúm VIIA) Hoc: Z 8 9 N 12 10 A 20 19 kt lun Loi F Z = 9 cú cu hỡnh e: 1s 2 2s 2 2p 5 . Nguyờn t thuc nhúm VIIA tho món d kin bi: 9 F 7 2 . 5/ Cõu a 6. Cõu c 7,Oxit cao nhõt cua R co dang: R 2 O 7 = + 100 79,38 7.162 2 R R R = 35,5 L nguyờn t lng ca Clo 8.: 1. Cõu a 2. Cõu d 9. Cõu c IV/- Liên kết hóa học 1. Liên kết ion [(b<ivy-)& )#" LP?b`?b" L4/,%3,*IJA F0KA [" zF0KA [/i" CEA [/i" 4O/,@bOi,i>" 2. Liên kết cộng hóa trị[(b<-W8+" QmPhaõn tửỷ H 2 O : H : O : H hay H O H `PiA 3*%+/" Vớ d : H : H, Cl : Cl. `5iA 3*%3)" Vớ d : H : Cl. 10 [...]... thức cấu tạo: Mg=O Hay: Mg2+O2- • Al2O3 tương tự 3 Đáp án : d) 4 Đáp án : b) 5 Đáp án : a) 6: Đáp án c) 7/ Đáp án: c) B - Hãa v« c¬ I Ph¶n øng oxi hãa – khư 1 Số oxi hố: là điện tích của nguyên tử (điện tích hình thức) trong phân tử nếu giả đònh rằng các cặp electron chung coi như chuyển hẳn về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn Qui ước: số oxi hóa ghi dấu trước số 13 Trường THPT Nơng Cống • GV: Lê... nK2Cr2O7 = 3nCl2 Ta có 3n>2,5n>n Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều Clo hơn - Đáp án: c) 10/ HS thảo luận nhóm và chọn đáp án : c) 11/Gọi x mol: NaCl; y mol NaI Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 y y 23,4 Theo đề: nNaCl = x + y = = 0,4 mol 58,5 58,5x + 150y = 37,125  x = 0,25 ⇒  y = 0,15 0,25.58,5 100 = 39,4% % NaCl = 31,125 %NaI = 60,6% Đáp án : a) 12/ a) k tån t¹i v× Clo p víi H2S có thể tạo S hay H2SO4 tùy điều... = 100 % = 36% ⇒ 15 %Mg = 100 % − 36% = 64% (Đáp án B) Phương pháp 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION - ELETRON Để làm tốt các bài tốn bằng phương pháp ion điều đầu tiên các bạn phải nắm chắc phương trình phản ứng dưới dạng các phân tử từ đó suy ra các phương trình ion, đơi khi có một số bài tập khơng thể giải theo các phương trình phân tử được mà phải giải dựa theo phương trình ion Việc giải bài tốn hóa học. .. hai muối KCl và KBr thu được 10, 39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu A 0,08 mol B 0,06 mol C 0,03 mol D 0,055 mol Hướng dẫn giải Cứ 1 mol muối halogen tạo thành 1 mol kết tủa → khối lượng tăng: 108 − 39 = 69 gam; 0,06 mol ← khối lượng tăng: 10, 39 − 6,25 = 4,14 gam Vậy tổng số mol hỗn hợp đầu là 0,06 mol (Đáp án B) Ví dụ 2: Hồ tan hồn tồn 104 ,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl... NaI tạo thành 1 mol NaCl → Khối lượng muối giảm 127 − 35,5 = 91,5 gam Vậy: 0,5 mol ← Khối lượng muối giảm 104 ,25 − 58,5 = 45,75 gam ⇒ mNaI = 150×0,5 = 75 gam ⇒ mNaCl = 104 ,25 − 75 = 29,25 gam (Đáp án A) Phương pháp 4 :QUI ĐỔI HỖN HỢP NHIỀU CHẤT VỀ SỐ LƯỢNG CHẤT ÍT HƠN Một số bài tốn hóa học có thể giải nhanh bằng các phương pháp bảo tồn electron, bảo tồn ngun tử, bảo tồn khối lượng song phương pháp... CLORAT công thức phân tử KClO 3 là chất ôxihóa mạnh thường dùng điều chế O 2 trong phòng thí nghiệm 0 2t 2KClO3 MnO → 2KCl + O2 ↑  KClO3 được điều chế khi dẫn khí clo vào dung dòch kiềm đặc đã được đun nóng đến 100 0c 0 3Cl2 + 6KOH 100 → 5KCl + KClO3 + 3H2O   18 Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết CLORUA VÔI công thức phân tử CaOCl 2 là chất ôxihóa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn clo vào... ⇒ M Cl=35,5 Cl2 có một liên kết cộng hóa trò, dễ dàng tham gia phản ứng, là một chất oxihóa mạnh Cl2 tham gia phản ứng với H2, kim loại tạo clorua với soh-1 TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI (đa số kim loại và có t0 để khơi màu phản ứng) tạo muối clorua 0 2Na + Cl2 t → 2NaCl 0 2Fe + 3Cl2 t → 2FeCl3 0 Cu + Cl2 t → CuCl2 TÁC DỤNG VỚI HIDRO (cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng) as → 2HCl H2 + Cl2  Khí hidro... pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử, mặc dù phương pháp thăng bằng electron dùng để cân bằng phản ứng oxi hóa - khử cũng dựa trên sự bảo tồn electron Ngun tắc của phương pháp như sau: khi có nhiều chất oxi hóa, chất khử trong một hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thì tổng số electron của các chất khử cho phải bằng tổng số electron mà các chất oxi hóa nhận Ta chỉ cần nhận... 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 0,02 → 0,01 mol VSO2 = 0,01×22,4 = 0,224 lít (hay 224 ml) (Đáp án A) Phương pháp 5: SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO Bài tốn trộn lẫn các chất với nhau là một dạng bài tập hay gặp trong chương trình hóa học phổ thơng cũng như trong các đề thi kiểm tra và đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng Ta có thể giải bài tập dạng này theo nhiều cách kahác nhau, song việc giải loại dạng bài... oxi: là dạng thù hình của oxi và có tính ôxhóa mạnh hơn O 2 rất nhiều O3 + 2KI + H2O  → I2 + 2KOH + O2 (oxi không có) Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh q tẩm dd KI (dùng trong nhận biết ozon) 0 2Ag + O3 t → Ag2O + O2 (oxi không có phản ứng) 3.LƯU HUỲNH là chất ôxihóa nhưng yếu hơn O2, ngoài ra S còn đóng vai trò là chất khử khi tác dụng với oxi S là chất oxihóa khi tác dụng với kim loại và H2 tạo sunfua . = 6 x 9,11x10 -31 = 54,66 x 10 -31 kg m p =6 x 1,67x10 -27 = 10, 02x 10 -27 kg m n = 6x 1,67x10 -27 = 10, 02x 10 -27 kg m C = 10 -27 (54,66 x 10 -4 + 10, 02 +10, 02) = 20,1x 10 -27 kg 4 Trường. 12n). Nguyên tử Al (13e, 13p, 14n). b) Tính khối lượng của 2,5 .10 24 nguyên tử Na ĐS:a) 20,1 .10 -27 (kg) ; 38,51 .10 -27 (kg) ; 45,21 .10 -27 (kg) b) 95,47 (g) 2 ) Một ngun tố X có tổng số các. = O*,* 6,023 .10 23 2,5 .10 24 6,023 .10 23 = 4,1667 m Na = = 23 x 4,1667 95,47 (g) mol 2, 2P + N = 115 (1) 2P - N = 25 (2) Từ (1) và (2) ta được : P = 35, N = 45. 3) % số nguyên tử của đồng vị thứ 2: 100 -

Ngày đăng: 23/11/2014, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. CLO trong tửù nhieõn Clo coự 2 ủong vũ Cl (75%) vaứ Cl (25%) Cl=35,5

  • B D F

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan