KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CƠ THỂ NGƯỜII. Mục tiêu1. Kiến thức: Khắc sâu và nâng cao các kiến thức về các hệ cơ thể: hệ tuần hoàn , hệ xương, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa2. Kỹ năng: Phân tích, so sánh. Làm được bài tập về truyền máu.3. Thái độ: Nghiêm túcII. Đồ dùng dạyhọc:Giáo viên: Hệ thống các kiến thức
Trang 1- Khắc sâu và nâng cao các kiến thức về các hệ cơ thể: hệ tuần hoàn , hệ xương, hệ
hô hấp, hệ tiêu hóa
II Đồ dùng dạy-học:
- Giáo viên: Hệ thống các kiến thức
III Hoạt động dạy-học:
1 Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra
2 Bài mới.
Hoạt động 1: Kiến thức ôn tập
Gv: Cho học sinh ôn tập, trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể:
Cơ thể cấu tạo từ tế bào Mà các hoạtđộng sống của cơ thể có cơ sở là các hoạt động sống của tế bào:
+ sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
+ Sự sính sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể
+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường ngoài
à tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
Câu 2: Phản xạ là gì? Cho ví dụ về phản xạ.Từ ví dụ đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.?
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể nhằm trả lời với các kích thích từ môi trường bên ngoài và môi trường trong cơ thểdưới sự điều khiển của hệ thần kinh
- Ví dụ: để tay vao nước nóng 1000C, ta thấy da cảm thấy nóng
Phân tích: kích thích nóng tác động vào cơ quan thụ cảm à nơron hướng tâm tiếp nhận kích thích và phát xung thần kinh truyền tới nơron trung gianà não nhận đượcxung thần kinh, truyền xung thần kinh cho nơron li tâm đến cơ quan vận động à rụttay lại
Câu 3:Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương?
- Phần vô cơ: chủ yếu là muối canxi à giúp xương gắn chắc
- Phần hữu cơ : cốt giao à giúp xương dẻo dai (đàn hồi)
Trang 2Câu 4: Đặc điểm tế bào nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ?
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ
Câu 5: Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân.
Cột sống cong 4 chổ (2 chữ S ) => Cân bằng trước sau, trái phải, Lồng ngực phát triển ra 2 bên và phía trước Xương chậu, xương đùi lớn => Sức gánh lớn sự
Xương gót lớn phát triển về phía sau,tạo sự cân bằng cho ống chân => thẳng gốc
Câu 6: Trình bày thành phần cấu tạo của máu? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu
Gồm 55% là huyết tương và 45% là các tế bào máu:
- Huyết tương gồm: 90% là nước, 10% là các chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác, chất thải của tế bào, muối khoáng
- Các tế bào máu gồm:
+ Hồng Cầu: màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân
+ Bạch cầu: có 5 loại: ưa kiềm, ưa axit, trung tính, limpho và môno: Trongsuốt, kích thước khá lớn, có nhân
+ Tiểu cầu: chỉ là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu
+Chức năng:
-Huyết tương: duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải
- Hồng cầu cận chuyển O2 và CO2
Câu 7: Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào ? Chúng có quan hệ với nhau như thế nào ?
-Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô, bạch huyết
-Một số thành phần của máu thấm qua thành mạch, tạo thành nước mô, nước mô vận chuyển õi +chất dinh dưỡng cho tế bào, rồi nhận từ tế bào cacbonic & chất thải, vận chuyển theo 2 đường, 1 đường theo mạch bạch huyết, 1 đường theo mạch máu cùng đổ về tim rồi đến phổi tiếp tục trao đổi khí
Câu 8 Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế :
- Thực bào : các bạch cầu trung tính, đại thực bào hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn
- Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên : TB lim phô B
- Phá huỷ các TB đã bị nhiễm : TB lim phô T
Câu 9 Sơ đồ quan hệ cho và nhận máu, các nguyên tắc truyền máu:
1 Sơ đồ truyền máu :
A
Trang 3
Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho
Nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận
2 Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
- Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phùhợp, tránh tai biến và tránh nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh
- Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp
- Tuyền máu không có mầm bệnh
- Truyền từ từ
Câu 10: Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong
hệ mạch đã tạo ra từ đâu và như thế nào?
Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu
Sự hỗ trợ của hệ mạch:
+ Động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch
+ Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, van 1 chiều
Câu 11: Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống con người?
- Hô hấp cung cấp O2 cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp
cho mọi hoạt động sống của cơ thể, đồng thời thải CO2 ra khỏi cơ thể
Câu 12: Các nhóm trong thức ăn có thể được phân nhóm như thế nào? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm?
ABAB
Trang 4+ Lông cực nhỏ => Giúp diện tích bề mặt hấp thụ đạt 400 - 500 m2
- Lớp niêm mạc có màng mao mạch dày đặc > Chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu được dễ dàng
Hoạt động 2: Bài tập.
Bài tập: Lấy máu của 4 người: Anh, Bắc, Công, Dũng
Mỗi người là một nhóm máu khác nhau, rồi tách ra thành các phần riêng biệt
(Huyết tương và hồng cầu riêng), sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương, thu được kết quả thí nghiệm theo bảng sau:
-Dấu (+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết
Dấu (-) phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết
Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên?
Giải:
- Vì Anh cho máu được tất cả và nhận được chỉ máu mỗi mình nên Anh là nhóm máu : O
- Vì Bắc nhận máu được tất cả nên Bắc là nhóm máu : AB
- Công và Dũng đều nhận được nhóm máu của Anh nhưng không nhận được nhóm máu của Bắc nên Công và dũng khác nhóm máu với nhau là A hoặc B
Trang 5II Đồ dùng dạy-học:
- Giáo viên: Hệ thống các kiến thức
III Hoạt động dạy-học:
1 Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra
2 Bài mới.
Hoạt động 1 Phân tích các khái niệm.
A Các kiến thức cơ bản.
I/Các khái niệm.
1- Tính trạng: Là các đặc điểm về hình thái, cấu tạo, tính chất của cơ thể sinh
vật mà dựa vào đó ta có thể nhận biết được nó và phân biệt nó với các sinh vậtkhác
2- Tính trạng trội – tính trạng lặn:
+ Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện đồng loạt ở thế hệ thứ nhất ( F1=)trong phép lai giữa 2 cá thể thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tươngứng
+ Tính trạng lặn là tính trạng vốn có của P nhưng không được biểu hiện ở thế hệthứ nhất ( F1=) trong phép lai giữa 2 cá thể thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tínhtrạng tương ứng mà đến F2 mới được biểu hiện với tỷ lệ 41
Ví dụ: Lai đậu Hà Lan hạt vàng thuần chủng với đậu Hà Lan hạt xanh thuầnchủng, F1: 100% hạt vàng tính trạng hạt vàng là tính trạng trội, tính trạng hạtxanh là tính trạng lặn
3- Cặp tính trạng tương phản: là cặp tính trạng gồm hai trạng thái khác nhau
của cùng một tính trạng và do cùng 1 gen qui định
Ví dụ: Ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng với hạt xanh là tính trạng tương ứng.
4- Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ các gen của cơ thể sinh vật Tuy nhiên, do lượng
gen trong cơ thể sinh vật rất lớn nên khi nói đến kiểu gen người ta thường chỉ xétđến 1 vài gen đang được nghiên cứu
Trang 6Ví dụ: Kiểu gen của đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng là AA, hạt xanh là aa.
5- Kiểu hình: là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể sinh vật Củng như kiểu
gen trên thực tế khi nói đến kiểu hình người ta chỉ xét đến 1 vài tính trạng đangđược nghiên cứu
Ví dụ: Kiểu hình của đậu Hà Lan là hạt vàng, hạt xanh
6- Các kí hiệu dùng trong phép lai:
- Thế hệ bố mẹ: P; Thế hệ con thứ nhất: F1; Thế hệ con thứ hai: F2;
- Giao tử: G (Gp,GF1…)
- Dấu của phép lai: X
II/ Các qui luật di truyền của Menden:
1 Qui luật phân ly:
Thí nghiệm: Xét tính trạng màu hạt ở đậu Hà Lan
P : Đậu Hạt vàng thuần chủng x Đậu Hạt xanh thuần chủng
F1 : 100% Đậu Hạt vàng Cho Đậu Hạt vàng tiếp tục giao phấn với nhau thu đượcF2: 75% Đậu Hạt vàng, 25% Đậu Hạt xanh
F2: 1AA 2Aa 1aa
Tỉ lệ kiểu gen F2 : 1AA : 2Aa : 1aa
Tỉ lệ kiểu hình F2 : 75% hạt vàng : 25% hạt xanh
KL: Khi lai 2 cơ thể P khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì
F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ
trung bình 3 trội : 1 lặn.
* Nội dung quy luật phân ly.
Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân ly về một giao tử và vẫn giữ nguyên bản chất như trong cơ thể thuần chủng của P
2 Qui luật phân li độc lập:
Thí nghiệm: Xét hai tính trạng màu hạt và hình dạng ở đậu Hà Lan
P : Đậu Hạt Vàng – Trơn thuần chủng X Đậu Hạt Xanh - Nhăn thuần chủng
Trang 7F1 : 100% Đậu Hạt Vàng – Trơn
F2: 9/16 Đậu Hạt Vàng – Trơn 3/16 Đậu Hạt Vàng – Nhăn
3/16 Đậu Hạt Xanh – Trơn 1/16 Đậu Hạt Xanh - Nhăn
Tỉ lệ kiểu gen F2: Tỉ lệ kiểu hình F2 :
1 AABB 9 A–B– : hạt Vàng, Trơn
2 aaBb 3 aaB– : hạt Xanh, Trơn
1 aabb 1 aabb : hạt Xanh, Nhăn
KL: Khi lai hai cơ thể khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di
truyền độc lập thì tỉ lệ phân li mỗi loại kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tínhtrạng hợp thành nó
* Nội dung quy luật phân li độc lập:
Các cặp nhân tố di truyền(Cặp gen) phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
Trang 8Lưu ý: Các qui luật di truyền của Menden chỉ nghiệm đúng trong điều kiện:
- P thuần chủng
- Mỗi gen qui định 1 tính trạng
- Có tính trạng trội hoàn toàn
- Số lượng cá thể nghiên cứu phải đủ lớn ( qui luật phân li và qui luật phân li độclập)
- Mỗi gen nằm trên 1 NST ( qui luật phân li độc lập)
* Phép lai nhiều cặp tính trạng của Menden thực chất là nhiều phép lai 1 cặp tính trạng được tiến hành đồng thời 1 cùng lúc Do đó, kết quả của phép lai nhiều cặp tính trạng Menden là tích số các kết quả của các phép lai 1 cặp tính trạng với nhau.
Ví dụ: P : AaBb X AaBb
gồm 2 phép lai :
- Aa X Aa 3 Hạt Vàng : 1 Hạt Xanh
- Bb X Bb 3 Hạt Trơn : 1 Hạt Nhăn
kết quả chung của phép lai P là:
( 3 : 1) ( 3 : 1 ) = 9 hạt Vàng – trơn : 3 Hạt Vàng – Nhăn : 3 hạt Xanh - Trơn : 1Hạt Xanh – Nhăn
4 Phép lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu
gen với cá thể mang kiểu hình lặn ( kiểu gen đồng hợp tử lặn) nhằm mục đíchphân tích kiểu gen của cá thể đem phân tích (cá thể mang tính trạng trội)
- Nếu kết quả lai đồng nhất về kiểu hình trội thì kiểu gen của cá thể đem lai phântích là đồng hợp tử trội ( thuần chủng)
Trang 9+ F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 , suy ra:
P : Aa X Aa F1 : 1 : 2 : 1, suy ra: P dị hợp một cặp gen (trường hợp trộikhông hoàn toàn)
+ P thuần chủng và khác nhau bởi n cặp tính trạng tương ứng thì F2 ta có:
Trường hợp 1: trội hoàn toàn:
- Tỉ lệ kiểu hình : ( 3 : 1 )n
- Số loại kiểu hình : 2n
- Tỉ lệ kiểu gen : ( 1 : 2 : 1 )n
- Số loại kiểu gen : 3n
Trường hợp 2: trội không hoàn toàn:
DẠNG 1: Giả thiết cho biết tương quan trội – lặn và cho biết kiểu hình của P.
Xác định kết quả lai ở thế hệ F1 và F2 về kiểu gen và kiểu hình
Trang 10* Phương pháp giải:
- Bước 1: Qui ước gen (Nếu bài tập đã cho sẵn qui ước gen thì sử dụng qui ướcgen đã cho)
- Bước 2: Xác định kiểu gen của P
- Bước 3: Viết sơ đồ lai
Lưu ý: Nếu bài tập chưa cho biết tương quan trội – lặn thì phải xác định tươngquan trội – lặn trước khi qui ước gen
Bài 1: Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng.
Cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng thụ phấn với cây cà chua quả vàng
a Xác định kết quả thu được ở F1, F2?
b Cho cà chua F1 lai với cây cà chua quả đỏ F2 thu được kết quả lai như thế nào?
Bài 2: Ở lúa tính trạng cây cao là trội hoàn toàn so với tính trạng cây thấp Hãy
xác định kết quả lai ở F1 trong các phép lai sau:
P1 : Cây cao X Cây cao
P2: Cây cao X Cây thấp
P3: Cây thấp X Cây thấp
DẠNG 2: Giả thiết cho biết kết quả lai ở F1 và F2 Xác định kiểu gen và kiểuhình của P và viết sơ đồ lai
* Phương pháp giải:
- Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn
- Bước 2: Qui ước gen
- Bước 3: Phân tích tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con để suy ra kiểu gen của bốmẹ
- Bước 4: Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả
Lưu ý: Nếu bài tập cho biết tương quan trội – lặn thì áp dụng luôn từ bước 2
315 cây cà chua quả tròn
105 cây cà chua quả bầu dục
Biết rằng tính trạng hình dạng quả do 1 cặp gen qui định Hãy giải thích kết quả
và viết sơ đồ lai
Bài 2: Ở bò tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với tính trạng lông vàng Cho
lai bò lông đen với bò lông đen ở đời con thấy xuất hiện bò lông vàng Biết rằng
Trang 11tính trạng màu lông ở bò do 1 cặp gen qui định Hãy giải thích kết quả và viết sơ
đồ lai
DẠNG 3: Giả thiết cho biết tương quan trội – lặn và cho biết kiểu hình của P.
Xác định kết quả lai ở thế hệ F1 và F2 về kiểu gen và kiểu hình (đối với trườnghợp trội không hoàn toàn)
* Phương pháp giải:
- Bước 1: Quy ước kiểu gen (Nếu bt đã cho sẵn quy ước gen thì sử dụng quy ướcgen đã cho)
- Bước 2: Xác định kiểu gen của P
- Bước 3: Viết sơ đồ lai
Lưu ý: Nếu bài tập chưa cho biết tương quan trội – lặn thì phải xác định tươngquan trội – lặn trước khi qui ước gen
Bài 1: Ở cây hoa phấn gen R qui định hoa màu đỏ, gen r qui định hoa màu trắng.
Cặp gen Rr qui định hoa màu hồng
a Giải thích sự xuất hiện của kiểu hình hoa màu hồng?
b Cho lai giữa cây hoa phấn màu đỏ với cây hoa màu trắng được F1
Cho F1 tiếp tục lai với nhau được F2 Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2
Bài 2: Ở cây hoa dạ hương, hoa màu đỏ là tính trạng trội không hoàn toàn so với
hoa màu trắng, từ đó làm xuất hiện kiểu hình trung gian là hoa màu hồng
Biết rằng tính trạng màu hoa do 1 cặp gen qui định Hãy xác định kết quả của cácphép lai sau:
DẠNG 4: Giả thiết cho biết tương quan trội – lặn và tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1
và F2 Xác định kiểu gen và kiểu hình của P và viết sơ đồ lai
* Phương pháp giải:
- Bước 1: Qui ước gen (Nếu bài tập đã cho sẵn qui ước gen thì sử dụng qui ướcgen đã cho)
- Bước 2: Phân tích tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con để suy ra kiểu gen của bố mẹ
- Bước 3: Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả
Trang 12Bài 1: Ở cây dâu tây, tính trạng quả đỏ là trội không hoàn toàn so với tính trạng
quả trắng Cho lai giưa 2 cây dâu tây chưa rõ màu quả được thế hệ lai F1 đồngnhất về kiểu hình, cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm : 102 cây dâu quả đỏ : 207cây dâu quả hồng : 99 cây dâu quả trắng Giải thích kết quả thu được và viết sơ
đồ lai Biết rằng tính trạng màu quả do 1 cặp gen qui định
Bài 2: Ở cây hoa mõm chó, tính trạng lá rộng do gen B qui định, tính trạng lá
hẹp do gen b qui định Dạng lá trung bình do kiểu gen Bb qui định Xác địnhkiểu gen và kiểu hình của P trong các phép lai mà F1 thu được kết quả như sau:
- Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn ở từng tính trạng
- Bước 2: Qui ước gen
- Bước 3: Xác định kiểu gen của P
- Bước 4: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con
Bài 1: Cho lai 2 giống bò thuần chủng: bò đen, không sừng và bò vàng, có sừng.
Thế hệ F1 nhận được toàn bò đen, không sừng Cho bò F1 lai với nhau Hãy xácđịnh kiểu gen và kiểu hình ở bò con F2 biết rằng hai tính trạng nói trên di truyềnphân li độc lập và mỗi gen qui định một tính trạng
Bài 2: Ở cà chua, quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng, quả tròn là trội hoàn
toàn so với quả dài Hai tính trạng màu quả và hình dạng quả di truyền phân liđộc lập và mỗi gen qui định 1 tính trạng Hãy xác định kết quả lai ở F1 trong 1 sốtrường hợp sau:
- TH1 : Quả đỏ, tròn thuần chủng X Quả vàng, dài
- TH2 : Quả đỏ, tròn không thuần chủng X Quả vàng, dài
- TH3 : Quả vàng, tròn thuần chủng X Quả vàng, dài
- TH4 : Quả đỏ, dài X Quả vàng, dài
Dạng 2: Giả thiết cho biết kết quả lai ở đời con Xác định kiểu gen và kiểu
hình của P
* Phương pháp giải: