Tập làm văn I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ửng. 2. Kó năng : Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ửng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp ( viết thành câu ), rõ ràng, đủ ý. 3. Thái độ : học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến. II/ Chuẩn bò : • GV : tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Ửng trong SGK. • HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1) Khởi động : ( 1’ ) 2) Bài cũ : ( 4’ ) Viết về thành thò, nông thôn. - Giáo viên trả bài và nhận xét về bài văn nói về thành thò, nông thôn. - Nhận xét 3) Bài mới : Giới thiệu bài : Nghe kể Chàng trai làng Phù Ửng ( 1’ ) Hướng dẫn học sinh nghe – kể chuyện : Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ửng ( 33’ ) • Mục tiêu : Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ửng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp ( viết thành câu ), rõ ràng, đủ ý • Phương pháp : thực hành - Giáo viên giới thiệu : Phạm Ngũ Lão là một vò tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng ( nay thuộc tỉnh Hải Dương ) - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên treo 3 tranh minh hoạ và cho học sinh đọc lại 3 câu hỏi gợi ý - Giáo viên kể chuyện lần 1 ( Phần đầu: chậm rãi, thong thả. Đoạn Trần Hưng Đạo Vương xuất hiện: giọng dồn dập hơn. Phần đối thoại: lời Hưng Đạo Vương: ngạc nhiên, lời chàng trai: lễ phép, từ tốn. Trở lại nhòp thong thả ở những câu cuối ). Chàng trai làng Phù Ửng Sáng hôm ấy, bên vệ đường làng Phù Ửng có một chàng trai đội nắng ngồi đan sọt. Những giọt mồ hôi lấm tấm trên khuôn mặt trẻ trung. Thỉnh thoảng, chàng ngừng tay, đăm chiêu suy nghó, rồi lại cúi xuống đan thoăn thoắt. Giữa lúc ấy, đoàn quân đưa Hưng Đạo Vương đi qua làng. Lối hẹp, quân đông, võng xe chật đường, loa thét đinh tai. Vậy mà chàng trai vẫn ngồi điềm nhiên, mải mê đan sọt. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi, máu chảy, - Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc - Học sinh quan sát và đọc - Học sinh lắng nghe chàng vẫn không ngẩng mặt. Kiệu Hưng Đạo Vương xòch đến. Lúc ấy, như sực tỉnh, chàng trai vội đứng dậy, vái chào. Hưng Đạo Vương hỏi : - Đùi bò đâm chảy máu thế kia, ngươi không biết sao ? Chàng trai đáp: - Tôi đang mải nghó mấy câu trong sách Binh thư nên không để ý. Xin Đại vương đại xá cho. Trần Hưng Đạo hỏi tên, chàng trai xưng là Phạm Ngũ Lão. Hỏi đến phép dùng binh, chàng trả lời rất trôi chảy. Hưng Đạo Vương tỏ lòng mến trọng, đưa theo về kinh đô. Về sau, Phạm Ngũ Lão cầm quân đánh giặc, lập được nhiều chiến công lớn. Theo Nghìn xưa văn hiến - Giáo viên kể xong lần 1 và hỏi: + Truyện có những nhân vật nào ? - Giáo viên nói thêm về Trần Hưng Đạo: tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lónh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên ( 1285, 1288 ) - Giáo viên kể lần 2 và hỏi : 1. Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? 2. Vì sao quân lính đâm vào đùi chàng trai ? 3. Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ? - Giáo viên cho 3 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung câu chuyện. - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm. - Giáo viên cho từng tốp 3 học sinh kể chuyện phân vai ( người dẫn chuyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão ) - Giáo viên và cả lớp nhận xét cách kể của mỗi học sinh và mỗi nhóm. Cả lớp bình chọn Cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất - Truyện có những nhân vật: Chàng trai làng Phù Ửng, Trần Hưng Đạo, những người lính. - Học sinh lắng nghe - Chàng trai ngồi đan sọt bên vệ đường - Quân lính đâm vào đùi chàng trai vì chàng trai mải mê ngồi đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến - Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô vì Hưng Đạo Vương tỏ lòng mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài. - Học sinh tập kể. - Học sinh kể chuyện theo nhóm - Học sinh kể chuyện phân vai 4) Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Báo cáo hoạt động. Toán I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : giúp học sinh nhận biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn ) - Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. 2. Kó năng : học sinh nhận biết số 10 000 nhanh, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : 1. GV : 10 tấm bìa viết số 2. HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : Các số có bốn chữ số ( tiếp theo ) ( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài : Số 10 000. Luyện tập ( 1’ ) Hoạt động 1 : Giới thiệu số 10 000 ( 8’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh bước đầu có khái niệm về hình vuông • Phương pháp : giảng giải, đàm thoại, quan sát - Giáo viên cho học sinh lấy 8 tấm bìa có ghi và xếp như SGK rồi hỏi để học sinh trả lời và nhận ra có 8000 - Giáo viên gọi học sinh đọc “tám nghìn” - Giáo viên cho học sinh lấy thêm 1 tấm bìa có ghi rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa + Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn ? - Giáo viên cho học sinh nêu lại câu trả lời rồi tự viết số 9000 ở dưới nhóm các tấm bìa - Giáo viên gọi học sinh đọc “chín nghìn” - Giáo viên cho học sinh lấy thêm 1 tấm bìa có ghi rồi xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa + Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn ? - Giáo viên cho học sinh nêu lại câu trả lời rồi tự viết số 10 000 ở dưới nhóm các tấm bìa - Giáo viên gọi học sinh đọc “mười nghìn” - Giáo viên giới thiệu: số 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn - Giáo viên gọi vài học sinh chỉ vào số 10 000 và đọc số: “mười nghìn” hoặc “một vạn” - Giáo viên hỏi : + Mười nghìn hoặc một vạn là số có mấy chữ số ? - Hát - Học sinh lấy 8 tấm bìa. - Cá nhân - Tám nghìn thêm một nghìn là chín nghìn - HS nêu - Cá nhân - Chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn - HS nêu - Cá nhân - Cá nhân - Mười nghìn hoặc một vạn là số có năm chữ số, gồm một chữ số 1 và bốn chữ số 0. 1000 1000 1000 1000 Hoạt động 2 : thực hành ( 8’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh nhận biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn ) - Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số • Phương pháp : thi đua, trò chơi • Bài 1 : Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh trí hơn”. - Giáo viên nhận xét - Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng số 10 000 có tận cùng bên phải bốn chữ số 0 • Bài 2 : Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài - GV Nhận xét • Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - GV Nhận xét • Bài 4 : Điền số : - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài - GV Nhận xét - HS đọc - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - Lớp nhận xét - Học sinh đọc - Học sinh làm bài. - Học sinh thi đua sửa bài - Học sinh đọc - Học sinh làm bài. - Học sinh thi đua sửa bài - Lớp Nhận xét - HS đọc - Học sinh làm bài - HS sửa bài. - Lớp nhận xét 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - Chuẩn bò : Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng - GV nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : giúp HS biết được việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với sức khoẻ con người. 2. Kó năng : HS nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ con người. - Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải - Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng 3. Thái độ : HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn nước. II/ Chuẩn bò: • Giáo viên : các hình trang 72, 73 trong SGK • Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : Vệ sinh môi trường (tiếp theo) ( 4’ ) - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở đòa phương(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu…). - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Nhận xét bài cũ 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài : Vệ sinh môi trường ( tiếp theo ) Hoạt động 1 : Quan sát tranh ( 7’ ) • Mục tiêu : Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống. • Phương pháp : thảo luận, giảng giải • Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2 trang 72 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhì thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai ? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Giáo viên hỏi: + Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ? + Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy,… cần cho chảy ra đâu ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu trong nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người đặc biệt là nước thải từ các bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy có thể gây nhiễm độc cho con người, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước - Giáo viên nhận xét • Kết luận : Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bò ô nhiễm, - Hát - Học sinh trình bày ( 1’ ) - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Học sinh trình bày. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước. Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh ( 7’ ) • Mục tiêu : Giải thích được tại sai cần phải xử lí nước thải. • Phương pháp : thảo luận, giảng giải • Cách tiến hành : - Giáo viên cho từng Cá nhân trình bày ở gia đình hoặc ở đòa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa ? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ? - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 3, 4 trang 73 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: + Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ? + Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. • Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi để vào hệ thống nước chung là cần thiết. - Học sinh trình bày. - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Các nhóm khác nghe và bổ sung. 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : bài 39 : Ôn tập : Xã hội. Rèn chữ viết - GV tiếp tục hướng dẫn HS rèn thêm về chữ viết. - Cho HS luyện viết ở bảng con: chữ hoa Nh, R, L cỡ nhỏ - Cho học sinh viết : Nhà Rồng, Nhò Hà - Cho HS luyện viết ở vở - Nhận xét - HS viết bảng con. - HS viết vào vở. . kinh đô ? - Giáo viên cho 3 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung câu chuyện. - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm. - Giáo viên. xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : 1. GV : 10 tấm bìa viết số 2. HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo. Ủng ( nay thuộc tỉnh Hải Dương ) - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên treo 3 tranh minh hoạ và cho học sinh đọc lại 3 câu hỏi gợi ý - Giáo viên kể chuyện lần 1 ( Phần đầu: