đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp tại huyện bình xuyên- tỉnh vĩnh phúc

91 452 0
đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp tại huyện bình xuyên- tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH XUYÊN – TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP ii THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH XUYÊN – TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS. LƢƠNG VĂN HINH THÁI NGUYÊN - 2013 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tân iv LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Tài nguyên và Môi trƣờng, trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên. Để có đƣợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đƣợc sự hƣớng dẫn chu đáo, tận tình của thầy giáo PGS.TS. Lƣơng Văn Hinh là ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn. Tôi cũng nhận đƣợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của UBND huyện Bình Xuyên, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên và Môi Trƣờng huyện Bình Xuyên, các phòng ban và nhân dân các xã trong huyện, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc, các anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và ngƣời thân. Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó./. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tân v DANH MỤC BẢNG Bảng 3. 1 : Tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn huyện 41 Bảng 3. 2 : Cơ cấu kinh tế huyện Bình Xuyên 42 Bảng 3. 3 : Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 46 Bảng 3. 4 : Diện tích đất nông nghiệp huyện Bình Xuyên 47 Bảng 3. 5 : Biến động sử dụng đất huyện Bình Xuyên 48 Bảng 3. 6: Diện tích, năng xuất, sản lƣợng của một số cây trồng chính 50 Bảng 3. 7: Loại hình sử dụng đất chính của huyện Bình Xuyên 51 Bảng 3. 8:Hiệu quả kinh tế các cây trồng tiểu vùng 1 53 Bảng 3. 9: Hiệu quả kinh tế các cây trồng tiểu vùng 2 54 Bảng 3. 10: Hiệu quả kinh tế các cây trồng tiểu vùng 3 54 Bảng 3. 11: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1 55 Bảng 3. 12: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2 56 Bảng 3. 13: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3 57 Bảng 3. 14: Hiệu quả kinh tế trung bình các LUT trong toàn huyện 58 Bảng 3. 15: Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trƣờng của các LUT trên địa bàn huyện 61 Bảng 3. 16: Hiệu quả môi trƣờng của các loại hình sử dụng đất 62 Bảng 3. 17: So sánh mức đầu tƣ phân bón thực tế tại địa phƣơng với tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý 63 Bảng 3. 18: Khả năng thích hợp của kiểu sử dụng đất theo độ ổn định năng suất và kinh nghiệm của ngƣời dân 64 Bảng 3. 19: Định hƣớng sử dụng đất đến 2015 huyện Bình Xuyên 72 vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Yêu cầu 3 Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 4 1.1.1. Đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp 4 1.1.1.1. Đất nông nghiệp 4 1.1.1.2. Khái niệm về loại hình sử dụng đất nông nghiệp 5 1.1.1.3. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 6 1.1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 7 1.1.2.1. Nhóm yếu tố các điều kiện tự nhiên 7 1.1.2.2. Nhóm các yếu tố kinh tế, kỹ thuật 7 1.1.2.3. Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức 7 1.1.2.4. Nhóm các yếu tố xã hội 9 1.1.3. Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 9 1.1.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 12 1.1.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 13 1.1.5.1. Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 13 1.1.5.2. Nguyên tắc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 13 1.1.5.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp [10]. 14 1.2. Quan điểm về phát triển nông nghiệp bền vững và sử dụng đất bền vững 15 1.2.1. Quan điểm về phát triển bền vững 15 1.2.2. Quan điểm về nông nghiệp bền vững 18 1.2.3. Quan điểm về sử dụng đất bền vững 20 1.3. Những nghiên cứu về phát triển nông nghiệp và sử dụng đất bền vững ở Việt Nam 21 1.3.1. Định hƣớng phát triển bền vững ở Việt Nam 21 1.3.2. Phƣơng hƣớng phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn 22 1.3.3. Chiến lƣợc sử dụng đất tiết kiệm và bền vững ở Việt Nam 24 1.4. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp vùng đồi núi Việt Nam 26 Chƣơng 2 : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 29 vii 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 29 2.2. Nội dung 29 2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông sản nông nghiệp 29 2.2.2. Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 29 2.2.3. Đánh giá hiệu quả loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 29 2.2.4. Đề xuất và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 30 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.3.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 30 2.3.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu, điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân 31 2.3.3. Phƣơng pháp thống kê kinh tế 31 2.3.4. Các phƣơng pháp khác 31 Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 33 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 33 3.1.1.1. Vị trí địa lý 33 3.1.1.2. Địa hình, địa mạo 33 3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu 36 3.1.1.4. Thổ nhưỡng 37 3.1.1.5. Tài nguyên đất 40 3.1.1.6. Thuỷ văn 40 3.1.2. Về kinh tế, xã hội 40 3.1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 40 3.1.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 43 3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội 44 3.1.3.1. Những lợi thế 44 3.1.3.2. Khó khăn 44 3.2. Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 45 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 45 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất và sản xuất nông nghiệp 47 3.2.2.1. Đất sản xuất nông nghiệp 47 3.2.2.2. Biến động diện tích đất nông nghiệp 47 3.2.2.3. Hệ thống cây trồng chính của huyện 48 3.2.2.4. Giá trị sản lượng ngành nông nghiệp qua các năm 49 3 3.1. Loại hình sử dụng đất 51 3.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 52 3.3.2.1. Hiệu quả kinh tế các loại cây trồng 52 viii 3.4. Đánh giá tổng hợp và lựa chọn các LUT có triển vọng 65 3.4.1 Nguyên tắc lựa chọn LUT có triển vọng 65 3.4.2. Tiêu chuẩn để lựa chọn các LUT có triển vọng 66 3.4.2.1. Loại hình sử dụng đất 1 lúa 66 3.4.2.2. Loại hình sử dụng đất 2 lúa 66 3.4.2.3. Loại hình sử dụng đất 1lúa – 1 màu 67 3.4.2.4. Loại hình sử dụng đất 1 lúa – 2 màu 67 3.4.2.5. Loại hình sử dụng đất 2 lúa – 1 màu 68 3.4.2.6. Loại hình sử dụng đất chuyên màu 68 3.4.2.6. Loại hình sử dụng đất cây ăn quả 68 3.5. Quan điểm, định hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bình Xuyên 69 3.5.1. Định hƣớng sử dụng đất huyện Bình Xuyên 69 3.5.2. Dự kiến chu chuyển các loại hình sử dụng đất trong tƣơng lai 70 3.5.3.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất huyện Bình Xuyên 72 3.5.3.1.Giải pháp về cơ chế chính sách trong nông nghiệp 72 3.5.3.2. Giải pháp về vốn 73 3.5.3.2 Giải pháp về nguồn nhân lực 74 3.5.3.4. Giải pháp về khoa học kỹ thuật 74 3.5.3.5. Các giải pháp khác 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 1. Kết luận 77 2. Đề nghị 77 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 BVTV Bảo vệ thực vật 2 CNH - HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 3 CPTG Chi phí trung gian 4 ĐKTN 5 GTGT Giá trị gia tăng 6 GTSX Giá trị sản xuất 7 LĐ Lao động 8 LX – LM Lúa xuân – lúa mùa 9 LUT Loại hình sử dụng đất 10 NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 11 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 12 XDCB Xây dựng cơ bản 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở của sản xuất nông nghiệp, là đối tƣợng lao động độc đáo đồng thời cũng là môi trƣờng sản xuất ra luơng thực, thực phẩm với giá thành thấp nhất, là một nhân tố quan trọng của môi trƣờng sống và trong nhiều trƣờng hợp lại chi phối sự phát triển hay huỷ diệt các nhân tố khác của môi trƣờng. Nông nghiệp là hoạt động sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của loài ngƣời. Hầu hết các nƣớc trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp cho việc phát triển các ngành khác. Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý, có hiệu quả cao theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính toàn cầu. Mục đích của việc sử dụng đất là làm thế nào để bắt nguồn tƣ liệu có hạn này mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả sinh thái, hiệu quả xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trƣớc mắt và lâu dài. Nói cách khác, mục tiêu hiện nay của loài ngƣời là phấn đấu xây dựng một nền nông nghiệp toàn diện về kinh tế, xã hội, môi trƣờng một cách bền vững. Xã hội ngày càng phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao, con ngƣời tìm ra nhiều phƣơng thức sử dụng đất có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, do có sự khác nhau về chất lƣợng, mỗi loại đất bao gồm những yếu tố thuận lợi và hạn chế cho việc khai thác sử dụng, nên phƣơng thức sử dụng đất cũng khác nhau ở mỗi vùng, mỗi khu vực, mỗi điều kiện kinh tế xã hội cụ thể. Thực tế, trong những năm qua, đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả nhƣ tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định cho ngƣời sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đa dạng hoá các giống cây tốt, năng suất cao vào sản xuất, nhờ đó mà năng suất cây trồng, hiệu quả sử dụng đất tăng lên rõ rệt. Trong đó, việc thay đổi cơ cấu cây [...]... của huyện Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc" 2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp nhằm góp phần giúp ngƣời dân lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện cụ thể của huyện - Định hƣớng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử. .. cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện 3 Yêu cầu - Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông sản nông nghiệp - Điều tra thu thập thông tin về hiệu quả của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đề xuất giải... Nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chƣa sử dụng Đất nông nghiệp là đất đƣợc xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp nhƣ trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, đất rừng trồng, đất 5 nuôi trồng thủy sản, đất làm muối hoặc đất dùng để nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp [17] Đất nông nghiệp đóng vai trò vô cùng... quả và tính bền vững 1.1.5 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.1.5.1 Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Nhu cầu của địa phƣơng về phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp - Các khả năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các... sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 4 Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1.1 Đất nông nghiệp Đất là một thể vật chất đặc biệt đƣợc hình thành do sự tác động tổng hợp của Sinh... đất nông nghiệp [9] Để giúp huyện Bình Xuyên có hƣớng đi đúng về phát triển ngành nông nghiệp, giúp ngƣời dân lựa chọn đƣợc phƣơng 3 thức sản xuất phù hợp trong điều kiện cụ thể của từng loại hình sử dụng đất, từng loại nông sản phẩm sao cho có hiệu quả kinh tế, góp phần tăng thu nhập cho ngƣời nông dân Vì vậy việc đánh giá quỹ đất nông nghiệp và định hƣớng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nông nghiệp. .. chất nông nghiệp, thuốc phòng trừ sâu bệnh trong sản phẩm nông nghiệp và trong môi trƣờng đất, nƣớc 1.3.3 Chiến lƣợc sử dụng đất tiết kiệm và bền vững ở Việt Nam Ƣu tiên sử dụng đất tốt cho nông nghiệp, dành đất xấu (có khả năng sản xuất thấp) cho các mục đích phi nông nghiệp Điều hòa giữa áp lực tăng dân 25 số và tăng trƣởng về kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng đất bền vững Quản lý hệ thống nông nghiệp. .. đất không đi kèm các biện pháp bảo vệ tuy nhiên có thể duy trì độ phì mãi mãi nếu sử dụng đất đúng đắn và hợp lý 1.1.1.2 Khái niệm về loại hình sử dụng đất nông nghiệp Loại hình sử dụng đất (LUT: Land Use Type): Là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với những phƣơng thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế - xã hội và kỹ thuật xác định Nói cách khác loại hình sử dụng đất. .. hiệu và vô cùng quan trọng góp phần bảo vệ đất và sử dụng đất đồi núi hợp lý nhất Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2006), (1993) đã phân cấp độ dày tầng đất và độ dốc của các loại đất phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả và lâu bền Viện đã có những công trình nghiên cứu tập trung vào xây dựng bản đồ đất, đánh giá đất, đánh giá hiện trạng, đề xuất, ... ngành hàng, nhóm sản phẩm, thực hiện thâm canh toàn diện và liên tục [4] Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở thực hiện đa dạng hóa hình thức sở hữu, tổ chức sử dụng đất nông nghiệp, đa dạng hóa cây trồng vật nuôi, chuyển dổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái và bảo vệ môi trƣờng Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phù hợp và gắn liền với định hƣớng phát triển kinh . về sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 4 1.1.1. Đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp 4 1.1.1.1. Đất nông nghiệp 4 1.1.1.2. Khái niệm về loại hình sử dụng đất nông. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH XUYÊN – TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP . TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH XUYÊN – TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số

Ngày đăng: 22/11/2014, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan