1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm

88 619 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM VĂN PHÚC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MULTIPLEX PCR PHÁT HIỆN NHANH VÀ ĐỒNG THỜI Staphylococcus aureus VÀ Salmonella typhi GÂY BỆNH TRONG THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM VĂN PHÚC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MULTIPLEX PCR PHÁT HIỆN NHANH VÀ ĐỒNG THỜI Staphylococcus aureus VÀ Salmonella typhi GÂY BỆNH TRONG THỰC PHẨM Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Mã Số: 60420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN DUY Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Văn Duy. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là trung thực. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Phạm Văn Phúc Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Duy, Khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và hướng dẫn tận tình tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Lê Quang Hòa, trưởng phòng Công nghệ gen, Viện CNSH&CNTP, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; TS. Nguyễn Đắc Trung, phó trưởng khoa Y học Cơ sở, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên; ThS. Nguyễn Thị Lan Hương, cán bộ Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên; ThS. Đỗ Bích Duệ, cán bộ phòng Vi sinh, Viện Khoa học Sự sống, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã cung cấp các chủng vi sinh vật để thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn các cán bộ phòng Vi sinh, Viện Khoa học Sự sống, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; các cán bộ Bộ môn Vi sinh, Khoa Y học Cơ sở, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên; các cán bộ phòng thí nghiệm Khoa Công nghệ Sinh học & Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi x . Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8 năm 2013 Học viên Phạm Văn Phúc Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài 2 4.1. Ý nghĩa khoa học 2 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình ngộ độc thực phẩm do Staphylococcus và Salmonella 3 1.1.1. Trên thế giới 3 1.1.2. Ở Việt Nam 6 1.2. Tổng quan về Salmonella typhi và Staphylococcus aureus 7 1.2.1. Salmonella typhi 7 1.2.1.1. Hình thái, cấu tạo của Salmonella typhi 7 1.2.1.2. Cấu trúc di truyền của Salmonella typhi 10 1.2.1.3. Các chỉ thị phân tử của Salmonella typhi 11 1.2.1.4. Đặc tính sinh học của Salmonella typhi 12 1.2.1.5. Đặc tính gây bệnh của Salmonella typhi 14 1.2.2. Staphylococcus aureus 15 1.2.2.1 Hình thái , cấu tạo của Staphylococcus aureus 15 1.2.2.2. Cấu trúc di truyền của Staphylococcus aureus 18 1.2.2.3. Các chỉ thị phân tử của Staphylococcus aureus 18 1.2.2.4. Đặc tính sinh học Staphylococcus aureus 19 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2.2.5. Đặc tính gây bệnh do Staphylococcus aureus 22 1.3. Các phương pháp phát hiện Staphylococcus aureus và Salmonella typhi 24 1.3.1. Các phương pháp vi sinh 24 1.3.2. Các phương pháp sinh học phân tử 25 1.4. Tổng quan về kỹ thuật multiplex PCR 27 1.4.1. Nguyên lý của kỹ thuật multiplex PCR 27 1.4.2. Ứng dụng của kỹ thuật multiplex PCR trong phát hiện nhanh vi sinh vật gây bệnh……………………………………………………………………………….28 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng nghiên cứu 31 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 31 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 31 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 31 2.3. Vật liệu nghiên cứu 31 2.3.1. Các cặp mồi sử dụng trong đề tài 31 2.3.2. Hóa chất sử dụng trong đề tài 32 2.3.3. Dụng cụ, thiết bị 33 2.4. Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1. Phương pháp thiết kế cặp mồi 33 2.4.1.1. Thiết kế cặp mồi đặc hiệu cho vi khuẩn Staphylococcus aureus 33 2.4.1.2. Thử nghiệm khả năng khuếch đại của các cặp mồi sử dụng bằng phản ứng PCR 34 2.4.2. Phương pháp tách chiết DNA 35 2.4.2.1. Phá vỡ tế bào vi khuẩn bằng sốc nhiệt 35 2.4.2.2. Tách chiết DNA vi khuẩn bằng hóa chất 36 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.4.2.3. Định lượng, kiểm tra chất lượng tách chiết DNA 37 2.4.3. Phản ứng multiplex PCR phát hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus và Salmonella typhi 38 2.4.4. Phương pháp xác định ngưỡng phát hiện của phản ứng multiplex PCR 39 2.4.5. Phương pháp xác định độ đặc hiệu của multiplex PCR 39 Chƣơng 3: KẾT QUẢ - BIỆN LUẬN 40 3.1. Thiết kế cặp mồi cho phản ứng multiplex PCR phát hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus và Salmonella typhi 40 3.2. Xây dựng quy trình phát hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus và Salmonella typhi bằng phản ứng multiplex PCR 43 3.2.1. Tách chiết DNA tổng số của các chủng vi khuẩn 43 3.2.2. Nghiên cứu nồng độ DNA tối thiểu của các phản ứng PCR đơn phát hiện riêng rẽ Staphylococcus aureus và Salmonella typhi 45 3.2.3. Tối ưu phản ứng multiplex PCR phát hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus và Salmonella typhi 47 3.2.4. Thử nghiệm quy trình kỹ thuật multiplex PCR với các chủng vi khuẩn thuần …………………………………………………………………………… 53 3.2.5. Thử nghiệm quy trình kỹ thuật multiplex PCR với các phương pháp tách chiết DNA khác nhau 54 3.3. Xác định giới hạn phát hiện của phản ứng multiplex PCR phát hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus và Salmonella typhi. 56 3.4. Xác định độ đặc hiệu của phản ứng multiplex PCR phát hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus và Salmonella typhi. 57 Chƣơng 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 60 4.1. Kết luận 60 4.2. Kiến nghị 61 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ ATTP An toàn thực phẩm ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm CIAA Hỗn hợp gồm 24 chloroform : 1 isoamylalcohol CFU Colony Forming Unit - Đơn vị đo khuẩn lạc DNA Deoxyribonucleic Acid dNTP Deoxyribonucleotide triphosphate NĐTP Ngộ độc thực phẩm OD Optical Density - Giá trị mật độ quang PCR Polymerase Chain Reaction Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Bảng phân loại Salmonella và vật chủ theo danh pháp KauffmannWhite. 8 Bảng 1.2. Những đặc tính của S. aureus, S. epidermidis và Micrococci 22 Bảng 2.1. Các cặp mồi sử dụng trong nghiên cứu 32 Bảng 2.2. Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu 32 Bảng 2.3. Các thiết bị sử dụng trong nghiên cứu 33 Bảng 3.1. Kết quả xác định nồng độ DNA tổng số của các chủng vi khuẩn nghiên cứu. 44 [...]... hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus và Salmonella typhi trong mẫu thực phẩm với độ nhạy và độ đặc hiệu cao 3 Nội dung nghiên cứu * Thiết kế các cặp mồi cho phản ứng multiplex PCR * Xây dựng quy trình phát hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus và Salmonella typhi bằng phản ứng multiplex PCR * Xác định độ nhạy của phản ứng multiplex PCR phát hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus. .. Salmonella typhi * Xác định độ đặc hiệu của phản ứng multiplex PCR phát hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus và Salmonella typhi 4 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu phát triển kỹ thuật multiplex PCR phát hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus và Salmonella typhi trong mẫu thực phẩm Tạo tiền đề khoa học cho việc phát triển bộ kít phát hiện nhanh hai... năng lực nghiên cứu và được sự chấp thuận của Khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex PCR phát hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus và Salmonella typhi gây bệnh trong thực phẩm” 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Xây dựng được kỹ thuật multiplex PCR phát... ứng dụng trong việc phát hiện nhanh và đồng thời nhiều tác nhân gây bệnh trong mẫu phân tích dựa trên các dấu hiệu phân tử mang tính đặc hiệu loài Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 Các kỹ thuật này bao gồm kỹ thuật PCR, multiplex PCR, ELISA, DNA arrays… Trong đó multiplex PCR là kỹ thuật có độ nhạy cao, cho phép phát hiện nhanh và đồng thời nhiều tác nhân gây bệnh chỉ trong một... type): tụ cầu được phân vào các nhóm I, II, III, IV Đây là phương pháp sử dụng nhiều trong phân loại S aureus * Đặc điểm cấu trúc của Staphylococcus aureus (Hình 1.2) Hình 1.2 Hình thái Staphylococcus aureus Staphylococcus aureus thuộc giống Staphylococcus, do đó mang những tính chất chung của Staphylococcus Staphylococcus aureus là những vi khuẩn hình cầu, không di động, gram dương, đường kính 0,5-1,5... và được thải ra ngoài qua phân [43] 1.2.2 Staphylococcus aureus 1.2.2.1 Hình thái , cấu tạo của Staphylococcus aureus * Danh pháp và phân loại của Staphylococcus aureus Vi khuẩn tụ cầu vàng thuộc giới Eubacteria, ngành Firmicutes, lớp Cocci, bộ Bacillales, họ Staphylococcaceae, giống Staphylococcus, loài Staphylococcus aureus Tên khoa học là Staphylococcus aureus [15] Số hóa bởi trung tâm học liệu... 1,8 ng/µl DNA tổng số của S typhi và 2,0 ng/µl DNA tổng số của S aureus 49 Hình 3.6 Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm phản ứng multiplex PCR ở các nồng độ mồi khác nhau 51 Hình 3.7 Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm multiplex PCR trên các chủng Salmonella typhi và Staphylococcus aureus 54 Hình 3.8 Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm của phản ứng multiplex PCR khi sử dụng 2 phương pháp... khuẩn gây bệnh trong mẫu thực phẩm là một trong những nguyên nhân góp phần giúp cho những tác nhân gây bệnh này có cơ hội lây lan trong cộng đồng, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và gây ảnh hưởng đến công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm trong cộng đồng Với sự phát triển của sinh học phân tử, các vùng gen đặc hiệu cho các loài vi sinh vật gây bệnh, đặc biệt là các vi khuẩn gây bệnh thuộc chi Staphylococcus. .. thì S typhi và S paratyphi chỉ gây bệnh ở người và còn gây nhiễm trùng hệ thống Trình tự DNA bộ gen S typhi và S paratyphi có mức độ tương đồng cao nhất Sự bất hoạt những Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 gen đóng vai trò quan trọng trong tương tác với các tế bào chủ, các gen làm thay đổi chu trình kí sinh nội bào…được xem là cơ chế tiến hóa để S typhi cũng như S paratyphi... làm 972 người mắc, trong đó có 726 người phải nhập viện và đã có 04 trường hợp tử vong Phần lớn các vụ NĐTP xảy ra với quy mô nhiều người mắc, nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc là do thực phẩm nhiễm vi sinh vật Đặc biệt vi khuẩn thương hàn (Salmonella typhi) và tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) là thủ phạm chính gây ra các vụ NĐTP Để phát hiện Salmonella typhi và Staphylococcus aureus, phương pháp . ứng multiplex PCR phát hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus và Salmonella typhi. 56 3.4. Xác định độ đặc hiệu của phản ứng multiplex PCR phát hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus. thuật multiplex PCR phát hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus và Salmonella typhi gây bệnh trong thực phẩm”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Xây dựng được kỹ thuật multiplex PCR. hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus và Salmonella typhi bằng phản ứng multiplex PCR. * Xác định độ nhạy của phản ứng multiplex PCR phát hiện nhanh và đồng thời Staphylococcus aureus

Ngày đăng: 22/11/2014, 10:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Duy (2011), “Nghiên cứu phát triển kỹ thuật DNA macroarray nhằm phát hiện nhanh tính kháng rifampicin và isoniazid ở vi khuẩn lao”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển kỹ thuật DNA macroarray nhằm phát hiện nhanh tính kháng rifampicin và isoniazid ở vi khuẩn lao”
Tác giả: Nguyễn Văn Duy
Năm: 2011
2. Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thanh Yến, Phan Thị Kim, Nguyễn Thị Sợt, Nguyễn Thị Khánh Sâm (2005), Tình hình ô nhiễm vi khuẩn và nhận thức vệ sinh an toàn thực phẩm ở người kinh doanh thức ăn đường phố, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình ô nhiễm vi khuẩn và nhận thức vệ sinh an toàn thực phẩm ở người kinh doanh thức ăn đường phố
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thanh Yến, Phan Thị Kim, Nguyễn Thị Sợt, Nguyễn Thị Khánh Sâm
Năm: 2005
3. Bùi Thế Hiền, Tô Thị Thu (2005), Tình hình ô nhiễm thực phẩm do vi sinh vật tại hai xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình năm 2001, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình ô nhiễm thực phẩm do vi sinh vật tại hai xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình năm 2001
Tác giả: Bùi Thế Hiền, Tô Thị Thu
Năm: 2005
5. Lâm Quốc Hùng (2009), Phòng chống ngộ độc tại Việt Nam năm 2008, dự báo và giải pháp phòng chống ngộ độc thực phẩm năm 2009, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống ngộ độc tại Việt Nam năm 2008, dự báo và giải pháp phòng chống ngộ độc thực phẩm năm 2009
Tác giả: Lâm Quốc Hùng
Năm: 2009
7. Trần Thị Xuân Mai (2011), “Phát hiện nhanh Salmonella spp, Salmonella enterica hiện diện trong thực phẩm bằng kỹ thuật PCR đa mồi (multiplex- PCR)”, Tạp chí Khoa học, 20, tr. 198-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện nhanh "Salmonella spp, Salmonella enterica "hiện diện trong thực phẩm bằng kỹ thuật PCR đa mồi (multiplex-PCR)”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Trần Thị Xuân Mai
Năm: 2011
8. Nguyễn Đỗ Phúc, Hoàng Hoài Phương, Bùi Kiều Nương (2003), Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật thức ăn đường phố tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2002, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật thức ăn đường phố tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2002
Tác giả: Nguyễn Đỗ Phúc, Hoàng Hoài Phương, Bùi Kiều Nương
Năm: 2003
9. Tô Liên Thu (2005), Nghiên cứu tình trạng ô nhiễm một số vi khuẩn vào thịt lợn, thịt gà sau giết mổ ở Hà Nội và một số phương pháp làm giảm sự nhiễm khuẩn trên thịt, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình trạng ô nhiễm một số vi khuẩn vào thịt lợn, thịt gà sau giết mổ ở Hà Nội và một số phương pháp làm giảm sự nhiễm khuẩn trên thịt
Tác giả: Tô Liên Thu
Năm: 2005
10. Đỗ Ngọc Thúy (2006), “Đánh giá tình hình nhiễm một số loại vi khuẩn gây bệnh trong thịt tươi trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 13(3), tr. 48-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình nhiễm một số loại vi khuẩn gây bệnh trong thịt tươi trên địa bàn Hà Nội”, " Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Đỗ Ngọc Thúy
Năm: 2006
11. Nguyễn Vũ Trung (2009), “Độ nhạy và độ đặc hiệu của PCR đa mồi xác định trực tiếp Salmonella từ bệnh phẩm phân”, Tạp chí Y học thực hành, (641)1, tr. 3-76.Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ nhạy và độ đặc hiệu của PCR đa mồi xác định trực tiếp "Salmonella "từ bệnh phẩm phân”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Vũ Trung
Năm: 2009
12. Achtman M. (2008), "Evolution, Population Structure, and Phylogeography of Genetically Monomorphic Bacterial Pathogens", Annual Review of Microbiology, 62, pp. 53-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evolution, Population Structure, and Phylogeography of Genetically Monomorphic Bacterial Pathogens
Tác giả: Achtman M
Năm: 2008
13. Agarwal A., Makker A., Goel S. K. (2002), “Application of the PCR technique for a rapid, specific and sensitive detection of Salmonella spp in foods”, Mol Cell Probes, 16, pp. 243-250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of the PCR technique for a rapid, specific and sensitive detection of "Salmonella spp" in foods”, "Mol Cell Probes
Tác giả: Agarwal A., Makker A., Goel S. K
Năm: 2002
14. Atanmassova V., Meindl A., Ring C. (2001), “Prevalence of Staphylococcus aureus and staphylococci enterotoxin in raw pork and uncooked smoked Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of "Staphylococcus aureus
Tác giả: Atanmassova V., Meindl A., Ring C
Năm: 2001
15. Baba T., Takeuchi F., Kuroda M., Yuzawa H., Aoki K., Oguchi A., Nagai Y., Iwama N., Asano K., Naimi T., Kuroda H., Cui L.,Yamamoto K., Hiramatsu K. (2002), “Genome and virulence determinants of high virulence community- acquired MRSA”, Lancet, 359(9320), pp. 1819-1827 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genome and virulence determinants of high virulence community- acquired MRSA”, "Lancet
Tác giả: Baba T., Takeuchi F., Kuroda M., Yuzawa H., Aoki K., Oguchi A., Nagai Y., Iwama N., Asano K., Naimi T., Kuroda H., Cui L.,Yamamoto K., Hiramatsu K
Năm: 2002
16. Baba T., Bae T., Schneewind O., Takeuchi F., Hiramatsu K. (2008), “Genome sequence of Staphylococcus aureus strain Newman and comparative analysis of staphylococcal genomes: polymorphism and evolution of two major pathogenicity islands”, J. Bacteriol, 190(1), pp. 300-310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genome sequence of "Staphylococcus aureus" strain Newman and comparative analysis of "staphylococcal" genomes: polymorphism and evolution of two major pathogenicity islands”, "J. Bacteriol
Tác giả: Baba T., Bae T., Schneewind O., Takeuchi F., Hiramatsu K
Năm: 2008
17. Baird R. M., Lee W. H. (1995), “Media used in the detection and enumeration of Staphylococcus aureus”, International Journal of Food Microbiology, 26, pp. 15-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Media used in the detection and enumeration of" Staphylococcus aureus"”," International Journal of Food Microbiology
Tác giả: Baird R. M., Lee W. H
Năm: 1995
18. Banavandi M. J. S., Shahhosseiny M. H., Shahbazzadeh D., V Karimi, Mirzahoseini H., Mahboudi F., Abachi M., Javadi G. (2004), “Selective Amplification of prt, tyv and invA Genes by Multiplex PCR for Rapid Detection of Salmonella typhi”, Iranian Biomedical Journal, 9(3), pp.135-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selective Amplification of "prt, tyv and invA "Genes by Multiplex PCR for Rapid Detection of "Salmonella typhi"”," Iranian Biomedical Journal
Tác giả: Banavandi M. J. S., Shahhosseiny M. H., Shahbazzadeh D., V Karimi, Mirzahoseini H., Mahboudi F., Abachi M., Javadi G
Năm: 2004
19. Bannoehr J., Franco A., Iurescia M., Battisti A., Fitzgerald J. R. (2009), “Molecular diagnostic identification of Staphylococcus pseudintermedius”, J Clin Microbiol, 47, pp. 469-471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular diagnostic identification of "Staphylococcus pseudintermedius"”, "J Clin Microbiol
Tác giả: Bannoehr J., Franco A., Iurescia M., Battisti A., Fitzgerald J. R
Năm: 2009
20. Bennett R. W., Lancette G. A. (2001), Bacteriological Analytical Manual Online (Chapter12: Staphylococcus aureus), Center for Food Safety &Applied Nutrition, U.S.Food and Drug Administration Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacteriological Analytical Manual Online (Chapter12: Staphylococcus aureus
Tác giả: Bennett R. W., Lancette G. A
Năm: 2001
21. Berke A., Tilton R. C. (1986), “Evaluation of Rapid Coagulase Methods for the Identification of Staphylococcus aureus”, Journal of clinical microbiology, 23(5), pp. 916-919 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of Rapid Coagulase Methods for the Identification of "Staphylococcus aureus"”, "Journal of clinical microbiology
Tác giả: Berke A., Tilton R. C
Năm: 1986
22. Bes M., Saidi S. L., Becharnia F., Meugnier H., Vandenesch F., Etienne J., Freney J. (2002), “Population diversity of Staphylococcus intermedius iso- lates from various host species: typing by 16S-23S intergenic ribosomal DNA spacer polymorphism analysis”, J Clin Microbiol, 40, pp. 2275-2277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Population diversity of "Staphylococcus intermedius" iso-lates from various host species: typing by 16S-23S intergenic ribosomal DNA spacer polymorphism analysis”, "J Clin Microbiol
Tác giả: Bes M., Saidi S. L., Becharnia F., Meugnier H., Vandenesch F., Etienne J., Freney J
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Bảng phân loại Salmonella và vật chủ theo danh pháp - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Bảng 1.1. Bảng phân loại Salmonella và vật chủ theo danh pháp (Trang 20)
Hình 1.1. Cấu trúc tế bào vi khuẩn S. typhi   [59] - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Hình 1.1. Cấu trúc tế bào vi khuẩn S. typhi [59] (Trang 21)
Hình 1.2. Hình thái Staphylococcus aureus - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Hình 1.2. Hình thái Staphylococcus aureus (Trang 28)
Bảng 1.2. Những đặc tính của S. aureus, S. epidermidis và Micrococci [20] - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Bảng 1.2. Những đặc tính của S. aureus, S. epidermidis và Micrococci [20] (Trang 34)
Bảng 2.2. Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Bảng 2.2. Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu (Trang 44)
Bảng 2.1. Các cặp mồi sử dụng trong nghiên cứu - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Bảng 2.1. Các cặp mồi sử dụng trong nghiên cứu (Trang 44)
Bảng 2.3. Các thiết bị sử dụng trong nghiên cứu - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Bảng 2.3. Các thiết bị sử dụng trong nghiên cứu (Trang 45)
Hình 3.1. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm PCR thử nghiệm khả năng  khuếch đại của các cặp mồi sử dụng trong nghiên cứu - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Hình 3.1. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm PCR thử nghiệm khả năng khuếch đại của các cặp mồi sử dụng trong nghiên cứu (Trang 54)
Hình 3.2. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm tách chiết DNA tổng số - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Hình 3.2. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm tách chiết DNA tổng số (Trang 55)
Bảng 3.1. Kết quả xác định nồng độ DNA tổng số của các chủng vi khuẩn - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Bảng 3.1. Kết quả xác định nồng độ DNA tổng số của các chủng vi khuẩn (Trang 56)
Hình 3.3. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm PCR sử dụng cặp mồi  NucF-NucR (đường chạy 1-6) và sản phẩm PCR sử dụng cặp mồi - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Hình 3.3. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm PCR sử dụng cặp mồi NucF-NucR (đường chạy 1-6) và sản phẩm PCR sử dụng cặp mồi (Trang 57)
Hình 3.4. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm khuếch đại của các phản  ứng PCR phát hiện riêng rẽ S - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Hình 3.4. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm khuếch đại của các phản ứng PCR phát hiện riêng rẽ S (Trang 60)
Hình 3.5. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm multiplex PCR với cặp mồi - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Hình 3.5. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm multiplex PCR với cặp mồi (Trang 61)
Hình 3.6. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm phản ứng multiplex PCR ở - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Hình 3.6. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm phản ứng multiplex PCR ở (Trang 63)
Hình 3.7. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm multiplex PCR trên các  chủng Salmonella typhi và Staphylococcus aureus - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Hình 3.7. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm multiplex PCR trên các chủng Salmonella typhi và Staphylococcus aureus (Trang 66)
Hình 3.8. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm của phản ứng multiplex  PCR khi sử dụng 2 phương pháp tách chiết DNA khác nhau - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Hình 3.8. Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm của phản ứng multiplex PCR khi sử dụng 2 phương pháp tách chiết DNA khác nhau (Trang 67)
Hình 3.9. Kết quả điện di kiểm tra giới hạn phát hiện của phản ứng  multiplex PCR phát hiện nhanh và đồng thời S - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Hình 3.9. Kết quả điện di kiểm tra giới hạn phát hiện của phản ứng multiplex PCR phát hiện nhanh và đồng thời S (Trang 69)
Hình 3.10. Kết quả điện di kiểm tra độ đặc hiệu của phản ứng multiplex - nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex pcr phát hiện nhanh và đồng thời staphylococcus aureus và salomonella typhi gây bệnh trong thực phẩm
Hình 3.10. Kết quả điện di kiểm tra độ đặc hiệu của phản ứng multiplex (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w