1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

một số phương pháp giải bài toán xác định tính đồng biến nghịch biến của hàm số

22 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 747 KB

Nội dung

Bài toán xác định tính đồng biến, nghịch biến của hàm số là một bài toánrất quen thuộc đối với học sinh lớp 12, nó có mặt trong hầu hết các kì thi: Tốtnghiệp, cao đẳng, đại học, trung họ

Trang 1

Phần I Mở đầu

I Lí do chọn đề tài

Bài toán xác định tính đồng biến, nghịch biến của hàm số là một bài toánrất quen thuộc đối với học sinh lớp 12, nó có mặt trong hầu hết các kì thi: Tốtnghiệp, cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp Vì vậy nó có một vị trí rấtquan trọng trong chương trình toán phổ thông Mặt khác do đối tượng học sinhđại trà nên việc dạy và học phần này cũng gặp nhiều khó khăn Bài tập trongsách giáo khoa còn ít và chưa đa dạng Để việc dạy và học phần này chủ độnghơn và có hiệu quả hơn tôI viết đề tài này áp dụng cho học sinh đại trà

Việc giảI quyết bài toán xác định hàm số có tác dụng to lớn đối với họcsinh:

- Thứ nhất: Thông qua bài toán xác định tính đồng biến và nghịch biến củahàm số giúp học sinh chủ động hơn trong cách phân tích, tìm lời giảI cho bài,học sinh thấy được mối quan hệ giữa toán học và thực tiễn, qua đó giúp học sinh

có hứng thú học tập hơn, hiệu quả giờ dạy cao hơn

- Thứ hai: Việc giảI bài oán xác định tính đồng biến, nghịch biến của hàm

số giúp học sinh củng cố, đào sâu kiến thức rèn luyện tính linh hoạt, khả năngsáng tạo Khi giảI bài toán này học sinh phảI thường xuyên phảI sử dụng kiếnthức liên quan như: GiảI phương trình, biến đổi tương đương, các kiến thức vềđạo hàm, tam thức bậc hai, xét chiều biến thiên, kĩ năng biến đổi…

- Thứ ba: Thông qua việc giảI bài toán xác địng tính đồng biến, nghịchbiến của hàm số giúp học sinh rèn luyện các thao tác tư duy như: Phân tích, tổnghợp, có khả năng đặc biệt hoá, kháI quát hoá bài toán Mặt khác còn rèn luyệncho học sih các phẩm chất trí tuệ như: Tính cẩn thận, chặt chẽ, linh hoạt, nângcao khả năng sáng tạomoix khi gặp một bài toán có thể suy nghĩ tìm tòi nhữnglời giảI khác nhau, chọn ra cách giảI hay nhất

Tuy nhiên vấn đề xác định tính đồng biến, nghịch biến của hàm số xen kẽcác vấn đề khác nên học sinh gặp khó khăn như lúng túng khi tìm đường lối giảI

có khi vận dụng một cách máy móc dập khuân

Vì những lí do trên, tài liệu này hệ thống một số phương pháp giảI bàitoán xác định tính đồng biến, nghịch biến của hàm số những sai lầm mà học sinhhay mắc phảI trong quá trình giảI bài toán

II Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu

Nhằm đè xuất phương pháp giúp việc dạy và học nội dung bài toán xácđịng tính đồng biến, nghịch biến của hàm số đạt kết quả cao hơn

III Phương pháp nghiên cứu

Trang 2

Nghiên cứu bằng lí luận dạy và học, nghiên cứu các sách giáo khoa, tàiliệu tham khảo và các tài liệu có liên quan gắn liền với điều kiện thực tiễn,phương pháp giảng dạy ở trường THPT Sơn Thịnh.

IV Cấu trúc kinh nghiệm

Chương I Các kiến thức cơ bản

Chương II Các dạng bài toán về tính đơn điệu

PHẦN II NỘI DUNG KINH NGHIỆM.

CHƯƠNG I CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN.

I Định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến

1 Định nghĩa

Giả sử hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;b) Ta nói:

- Hàm số y=f(x) đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu  x1; x2(a;b)

1 2

1 2

1

x x

x f x f x x

y y

- Hàm số y=f(x) nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b)   0

trên khoảng (a;b)

- Hàm số y=f(x) nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b)  f’(x)=lim 0

trên khoảng (a;b)

II Liên hệ giữa tính đơn điệu và đạo hàm của hàm số

Trang 3

1 Định lí 1:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b)

a, Nếu f’(x)>0  x (a;b) thì y = f(x) đồng biến trên khoảng đó

b, Nếu f’(x)<0  x(a;b) thì y = f(x) nghịch biến trên khoảng đó

2 Định lí 2:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b)

Nếu f’(x)0 ( hoặc f’(x)0 ) và đẳng thức chỉ xảy ra tại một số điểmhữu hạn trên (a;b) thì y = f(x) đồng biến ( hoặc nghịch biến ) trên khoảng đó

3 Điểm tới hạn:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;b) và x0  (a;b) Điểm x0được gọi là một điểm tới hạn của hàm số nếu tại đó f’(x) không sác định hoặcbằng 0

4 Quy tắc tìm tính đơn điệu của hàm số:

- Tìm khoảng đơn điệu của hàm số được thông qua bảng biến thiên

a, Tìm các khoảng giới hạn

b, Xác định dấu của đạo hàm trong các khoảng xác định bởi các điểm tới hạn

c, Suy ra chiều biến thiên của hàm số trong mỗi khoảng

III Sự đồng biến, nghịch biến của một số hàm thông dụng

1 Hàm số bậc nhất:

y= ax+b (a 0)

- Tập xác định: R

y’ = a

a>0  y’ > 0  Hàm số luôn đồng biến

a<0  y’ < 0  Hàm số luôn nghịch biến

y  

Trang 5

b 2a

b 2a

Trang 6

b x a

3

3 3

3

2 2

 < 0  y’ cùng dấu với a

Nếu a> 0 hàm số bậc ba luôn đồng biến

Nếu a< 0 hàm số bậc ba luôn nghịch biến

y 

a<0

 y’ - -

y 

Trang 8

+ b,  b2  3ac = 0  y’ cùng dấu với a với x b a

Trang 9

y 

f(x1)

 f(x2)

a<0

x   x1 x2

 y’ - 0 + 0 -

f(x2)

Trang 10

f(x1)

Trang 11

10 8 6 4 2 -2 -4 -6 -10 -5 5 10 4 Hàm số trùng phương: y = ax4bx2c (a 0) - Tập xác định: R y’ = 4ax3 2bx  = 2x2ax2 b - Nếu b > 0  y’ = 0 có một nghiệm x = 0 a< 0 : Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;0) và nghịch biến trên khoảng ( 0 ;  ) a> 0 : Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;0) và đồng biến trên khoảng ( 0 ;  ) * Bảng biến thiên: a>0 x   0 

y’ - 0 +

y  

f(0)

Trang 12

x   0 

y’ - 0 +

y

f(0)

 

 

* Đồ thị :

a>0

10

8

6

4

2

-2

-4

-6

a<0

Trang 13

4

2

-2

-4

-6

-8

+ b  0  y’ = 0 có ba nghiệm phân biệt x = 0 ; x =

a

b

2

* Bảng biến thiên:

a>0

x  

a b 2  0

a b 2  

y’ - 0 + 0 - 0 +

y  f(0) 

f( 2b a ) f( 2b a )

a<0 x  

a b 2  0

a b 2  

y’ - 0 + 0 - 0 +

y f( a b 2  ) f( 2b a )

f(0)

   

Trang 14

- Suy ra chiều biến thiên của hàm số.

* Ví dụ 1: Xác định các khoảng đơn điệu của hàm số:

Trang 15

a, y = 2 – x - x2

b, y = 3 3 4

x

c, y = 4 2 2 3

x

d, y =

x

x

e, y = 3 21

x

x

Giải:

b, y = 3 3 4

x

- TXĐ: R

- y’ = 3x2  3 > 0 , x  R

 Hàm số đồng biến trên khoảng (  ; )

c, y =x4  2x2  3

- TXĐ: R

- y’ = 4 3 4 4  2 1

x x x x

Y’ = 0

1 1 0

x x x

Bảng biến thiên:

x   -1 0 1 

y’ - 0 + 0 - 0 +

y  

 Hàm số nghịch biến trên khoảng (  ; 1) và (0;1)

Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;0) và (1;  )

* Ví dụ2: Xác định các khoảng đơn điệu của hàm số:

a, y = e x- x

b, y = x lnx

Giải:

a TXĐ: R

y’ = e x- 1

y’ > 0  e x- 1 > 0  e x> 1 = e0  x > 0

y’ < 0  x < 0

 Hàm số nghịch biến trên khoảng (  ; 0)

Hàm số đồng biến trên khoảng (0;  )

b, y = x lnx

Trang 16

 Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ;1e)

Hàm số đồng biến trên khoảng ( 1; 

- Hàm số luôn đồng biến  y’  0, x  R

Bài toán trở thành “ Tìm điều kiện để y’  0, x  R

a

+) Giả sử y’ = f’(x) = ax  b (a  0)

Ta thấy: Hàm số có đạo hàm là một nhị thức bậc nhất hoặc có đạo hàm đồng dấu với nhị thức bậc nhất thì hàm số không bao giờ đồng biến được.+) Giả sử y’ = f’(x) = ax3bx2 cxd (a  0)

y’ = 0 Luôn có ít nhất một nghiệm thực, do đó hàm số tương ứng khôngthể đồng biến

* CHÚ Ý: Dạng bài toán tìm điều kiện để hàm số y = f(x) luôn nghịch biến làm

tương tự như trên

Trang 17

1 0

0 1

0 1 2 3

m m

m m

0 4

m m

Vì m2  m 1 0 , m   0 , m Do đó, y’ = 0 luôn coc hai nghiệm phân biệt,

 m Suy ra đạo hàm không luôn luôn dương Vậy hàm số không luôn luônđồng biến

* BÀI TOÁN 3:

Cho hàm số y = f(x;m), m là tham số

Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến trên khoảng ( ; )

Trang 18

* Phương pháp giải:

y’ = f’(x;m)

Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;  )  y'  0, x 

+) Giả sử y’ = g(x) = ax2 bxc (a  0) Hoặc y’ luôn cùng dấu với g(x)

Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; )

S g

a

+) Giả sử y’ = g(x) = ax  b (a  0) Hoặc y’ luôn cùng dấu với g(x)

Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; )

0 1

' 0 '

2

m

m m

2 2

3 

m và m  -1Vậy: m 3  2 2

y’ = 0 có hai nghiệm x = 1, x = m + 1

-) Nếu m = 0  y' 0  Hàm số luôn luôn đồng biến  Hàm số đồng biến

Trang 19

y =

2

2 6

nghịch biến trong khoảng 1 ; 

14 4

1 ,

0 )

1 4 5

( 0

S m

5 14 0

Hàm số đồng biến trên khoảng (  ;  )  y'  0, x 

+) Giả sử y’ = g(x) = ax2 bxc (a  0) Hoặc y’ luôn cùng dấu với g(x).Hàm số đồng biến trên khoảng (  ;  )

S g

a

+) Giả sử y’ = g(x) = ax  b (a  0) Hoặc y’ luôn cùng dấu với g(x)

Hàm số đồng biến trên khoảng (  ;  )

0 1

' 0 0 '

S y

2 2

0 14

24

0 6

0 1

6

2 2

m m m m

6 1

6 1 6

1

m m m m

m

Trang 20

1 12

7

6

1 6

4

m x

2

m m

m m

Hàm số đồng biến trên khoảng (  ;  )  y'  0, x 

+) Giả sử y’ = g(x) = ax2 bxc (a  0) Hoặc y’ luôn cùng dấu với g(x)

S g

g a

g a

g g

* CHÚ Ý: Tương tự cho hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;  )

Trang 21

0 0

2

3 2

m x

x mx

1

1

m x

0 1 3

g g

12

0 2

3

m m

0 0 1

g g

0 0

a a a

a a

KẾT QUẢ KINH NGHIỆM

Tài liệu này đã được thông qua tổ…………, được các đòng nghiệp góp ý.Qua quá trình giảng dạy đã được bổ sung Tài liệu này đã đạt được một số kếtquả:

- Hệ thống được các phương pháp giải toán xác định tính đơn điệu củahàm số, mỗi phương pháp được minh hoạ bằng một số ví dụ cụ thể

- Thông qua việc giảI bài toán xác định tính đơn điệu của hàm số giúp họcsinh cùng cố, đào sâu kiến thức, thấy được sự liên hệ chặt chẽ các kiến thức toánhọc

- Việc giảI bài toán xác định tính đơn điệu của hàm số không chỉ nhằmhình thành kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh mà còn phát huy được tính

Trang 22

tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh Đây chính là vấn đề mấu chốt, là mụctiêu cơ bản của dạy học hiện đại.

Những két quả trên đây tuy còn nhỏ bé nhưng cũng giúp cho việc giảngdạy và học tập được chủ động và đạt kết quả cao hơn Học sinh có tiến bộ và yêuthích môn toán hơn

Tuy nhiên tài liệu vẫn còn sơ sài, rất mong sự đóng góp của đồng nghiệp

để tài liệu được đầy đủ và hoàn thiện hơn TôI xin chân thành cảm ơn

Ngày đăng: 22/11/2014, 02:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng biến thiên: - một số phương pháp giải bài toán xác định tính đồng biến nghịch biến của hàm số
Bảng bi ến thiên: (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w