1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nghiệp vụ công nợ tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu

54 291 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM TOÀN CẦU 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1.1.1 Quá trình hình thành Tên: Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn cầu Chữ viết tắt: GIC Điện Thoại: (84.8) 39330114; (08.8) 39330115 và Fax: (84.8) 39330116 Tổng Giám Đốc: Phan Hoàng Chung Thủy Công ty Cổ phần bảo hiểm Toàn Cầu được thành lập theo giấy phép thành lập và hoạt động số 37GPKDBH ngày 19 tháng 06 năm 2006 và giấy phép điều chỉnh số 37GPĐC1KDBH ngày 27102006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính cấp. Công ty được phép hoạt động trong thời hạn chín mươi chín (99) năm. Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Toàn Cầu có trụ sở chính tại : Lầu 2, Tòa nhà ITAXA House, 126 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh. Vốn điều lệ của Công ty Cổ phần bảo hiểm Toàn Cầu là: 400.000.000.000 ( Bốn trăm tỷ đồng) đồng Việt Nam. 1.1.2 Quá trình phát triển Kể từ ngày thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay, doanh số hoạt động của công ty ngày càng tăng, thị phần được duy trì và mở rộng. Tuy nhiên trong các năm trở lại đây trên thị trường có nhiều biến động, nền kinh tế toàn cầu khủng hoảng, nhưng Công ty vẫn có doanh thu khả quan nhờ sự điều hành tốt của ban lãnh đạo thêm vào đó là sự cố gắng nỗ lực của tất cả cán bộ công nhân viên trong công ty đã giúp đưa hoạt động kinh doanh của công ty đi vào ổn định và phát triển mạnh. • Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: + Kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ và các dịch vụ liên quan theo quy định của pháp luật + Kinh doanh tái bảo hiểm theo quy định của pháp luật + Quản lý quỹ và đầu tư vốn theo quy định của pháp luật + Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật • Phạm vi hoạt động: Công ty hoạt động trên phạm vi cả nước. Khi có yêu cầu và được phép của các cơ quan chức năng, Công ty có thể hoạt động tại nước ngoài. 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh và sơ đồ tổ chức Công ty 1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Hình thức hoạt động: Công ty Cổ phần bảo hiểm Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Bảo hiểm phi nhân thọ Các nghiệp vụ được phép kinh doanh: + Kinh doanh bảo hiểm gốc: Bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm tai nạn con người; Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại; Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường song, đường sắt và đường không; Bảo hiểm xe cơ giới; Bảo hiểm cháy, nổ; Bảo hiểm than tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu; Bảo hiểm trách nhiệm chung; Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính; Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh; Bảo hiểm nông nghiệp. + Kinh doanh tái bảo hiểm: Nhận và nhượng tái bảo hiểm đối với tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ. + Các hoạt động đầu tư và các hoạt động khác theo quy định của pháp luật. • Chức năng: + Tham mưu cho Ban Điều hành, Ban Đào tạo định hướng chiến lược về tuyển dụng, đào tạo, tổ chức và quản lý Đại lý. + Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo Đại lý trong toàn Công ty. + Tổ chức quản lý các nguồn lực liên quan đến hoạt động đào tạo Đại lý và hoạt động Đại lý. • Nhiệm vụ: + Trình Ban Điều hành kế hoạch tuyển dụng, đào tạo Đại lý hàng năm và từng chương trình cụ thể của các nghiệp vụ bảo hiểm trong toàn Công ty + Đánh giá nhu cầu đào tạo Đại lý trong toàn Công ty, là đầu mối tiếp nhận các thông tin về công tác Đại lý từ các đơn vị trực thuộc + Phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước cùng với các Ban, bộ phận liên quan để quản lý hoạt động Đại lý và tổ chức các khóa đào tạo dành cho Đại lý của toàn Công ty + Hướng dẫn các thủ tục liên quan đến tuyển dụng, đào tạo, tổ chức và quản lý Đại lý trong toàn Công ty + Tham mưu Ban Điều hành có chính sách khuyến khích đối với các Đại lý có nhiều đóng góp và hoạt động hiệu quả + Dự thảo các quy chế, quy định, quy trình và các văn bản khác liên quan đến công tác Đại lý + Hỗ trợ công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung tro

1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM TOÀN CẦU 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1.1.1 Quá trình hình thành Tên: Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn cầu Chữ viết tắt: GIC Điện Thoại: (84.8) 39330114; (08.8) 39330115 và Fax: (84.8) 39330116 Tổng Giám Đốc: Phan Hoàng Chung Thủy Công ty Cổ phần bảo hiểm Toàn Cầu được thành lập theo giấy phép thành lập và hoạt động số 37/GP/KDBH ngày 19 tháng 06 năm 2006 và giấy phép điều chỉnh số 37/GPĐC1/KDBH ngày 27/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính cấp. Công ty được phép hoạt động trong thời hạn chín mươi chín (99) năm. Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Toàn Cầu có trụ sở chính tại : Lầu 2, Tòa nhà ITAXA House, 126 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh. Vốn điều lệ của Công ty Cổ phần bảo hiểm Toàn Cầu là: 400.000.000.000 ( Bốn trăm tỷ đồng) đồng Việt Nam. 1.1.2 Quá trình phát triển Kể từ ngày thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay, doanh số hoạt động của công ty ngày càng tăng, thị phần được duy trì và mở rộng. Tuy nhiên trong các năm trở lại đây trên thị trường có nhiều biến động, nền kinh tế toàn cầu khủng hoảng, nhưng Công ty vẫn có doanh thu khả quan nhờ sự điều hành tốt của ban lãnh đạo thêm vào đó là sự cố gắng nỗ lực của tất cả cán bộ công nhân viên trong công ty đã giúp đưa hoạt động kinh doanh của công ty đi vào ổn định và phát triển mạnh. 2 • Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: + Kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ và các dịch vụ liên quan theo quy định của pháp luật + Kinh doanh tái bảo hiểm theo quy định của pháp luật + Quản lý quỹ và đầu tư vốn theo quy định của pháp luật + Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật • Phạm vi hoạt động: Công ty hoạt động trên phạm vi cả nước. Khi có yêu cầu và được phép của các cơ quan chức năng, Công ty có thể hoạt động tại nước ngoài. 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh và sơ đồ tổ chức Công ty 1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh - Hình thức hoạt động: Công ty Cổ phần bảo hiểm - Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Bảo hiểm phi nhân thọ - Các nghiệp vụ được phép kinh doanh: + Kinh doanh bảo hiểm gốc: Bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm tai nạn con người; Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại; Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường song, đường sắt và đường không; Bảo hiểm xe cơ giới; Bảo hiểm cháy, nổ; Bảo hiểm than tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu; Bảo hiểm trách nhiệm chung; Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính; Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh; Bảo hiểm nông nghiệp. + Kinh doanh tái bảo hiểm: Nhận và nhượng tái bảo hiểm đối với tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ. + Các hoạt động đầu tư và các hoạt động khác theo quy định của pháp luật. • Chức năng: + Tham mưu cho Ban Điều hành, Ban Đào tạo định hướng chiến lược về tuyển dụng, đào tạo, tổ chức và quản lý Đại lý. + Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo Đại lý trong toàn Công ty. + Tổ chức quản lý các nguồn lực liên quan đến hoạt động đào tạo Đại lý và hoạt động Đại lý. 3 • Nhiệm vụ: + Trình Ban Điều hành kế hoạch tuyển dụng, đào tạo Đại lý hàng năm và từng chương trình cụ thể của các nghiệp vụ bảo hiểm trong toàn Công ty + Đánh giá nhu cầu đào tạo Đại lý trong toàn Công ty, là đầu mối tiếp nhận các thông tin về công tác Đại lý từ các đơn vị trực thuộc + Phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước cùng với các Ban, bộ phận liên quan để quản lý hoạt động Đại lý và tổ chức các khóa đào tạo dành cho Đại lý của toàn Công ty + Hướng dẫn các thủ tục liên quan đến tuyển dụng, đào tạo, tổ chức và quản lý Đại lý trong toàn Công ty + Tham mưu Ban Điều hành có chính sách khuyến khích đối với các Đại lý có nhiều đóng góp và hoạt động hiệu quả + Dự thảo các quy chế, quy định, quy trình và các văn bản khác liên quan đến công tác Đại lý + Hỗ trợ công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung trong toàn Công ty khi có nhu cầu. + Thực hiện các nghiệp vụ khác do Ban Điều hành và Ban Đào tạo chỉ đạo. 4 1.2.2 Tổ chức bộ máy của công ty 1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức Sơ đồ 1: Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Công Ty Ban tổ chức nhân sự Ban kế hoạch tổ chức Đại Hội Đồng Cổ Đông Ban Kiểm Soát Hội Đồng Quản Trị Tổng Giám Đốc Phan Hoàng Chung Thủy Phó TGĐ Cung Trọng Toàn Phó TGĐ Dương Ngọc Lân Phó TGĐ Gerard Lee Ban pháp chế Văn phòng đại diện phía bắc Ban công nghệ thông tin Ban hành chính Ban đào tạo Ban hàng hải Ban xe cơ giới,con người Ban tài sản kỹ thuật Ban tài chính kế toán Ban kiểm tra nội bộ Ban tái bảo hiểm Chi nhánh: HCM, Cần Thơ,Gia Lai… Chi nhánh: Nghệ An, Đà Nẵng,Hải Phòng… 5 1.2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ Hội Đồng Quản Trị: là cơ quan quản lý vốn và có quyết định quan trọng của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc về đại hội cổ đông. Tổng Giám Đốc: thiết lập và quản lý mọi hoạt động của công ty, thực hiện các cuộc xem xét lãnh đạo. Xác định trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận phòng ban, chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động của công ty. Phó Tổng Giám Đốc: hoạch định, tổ chức, thực hiện kiểm tra các công việc thuộc trách nhiệm quản lý. Chịu trách nhiệm lập kế hoạch thu chi và phân bổ chi phí cho các lĩnh vực hoạt động thuộc thẩm quyền. Chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả và hậu quả công việc của mình với Tổng Giám Đốc. Giám đốc chi nhánh, sở giao dịch, hội sở: tổ chức thực hiện, kiểm tra các công việc mình quản lý, chịu trách nhiệm phân công nhiệm vụ cho các cấp dưới thực hiện. Chịu trách nhiệm trước Phó Tổng Giám Đốc và Tổng Giám Đốc công ty về kết quả công việc của mình. 1.2.3 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển 1.2.3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của công ty: • Thuận lợi: Trong những năm gần đây, nền kinh tế của Việt Nam rất năng động, đang trên đà tiến tới hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới, đây là điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và phát triên của các doanh nghiệp và cũng là điều kiện để phát triển các công ty bảo hiểm Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao, nhiệt tình và luôn học hỏi trong công việc Công ty có chính sách hỗ trợ, quan tâm hơn về lao động của công ty và tạo tinh thần đoàn kết trong doanh nghiệp Hiện tại công ty đang liên kết với công ty bảo hiểm của Đức, việc tham gia thị trường nước ngoài của những công ty bảo hiểm Toàn cầu, đặc biệt là các công ty bảo hiểm nước ngoài sẽ đa dạng hóa và thúc đẩy sự phát triển của thị trường. Hơn nữa mở cửa thị trường tạo điều kiện tăng cường trao đổi kiến thức và kỹ năng chuyên ngành, góp phần thúc đẩy năng lực cạnh tranh của các công ty bảo hiểm trong nước. Tạo cơ hội cho các doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước chuyển đổi cơ cấu và tăng khả năng cạnh tranh. 6 • Khó khăn: Công ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các công ty cùng ngành. Công ty sẽ phải luôn cố gắng đáp ứng mọi yêu cầu của nhiều khách hàng khác nhau. Các công ty trong nước sẽ bị chia sẻ thị phần và cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn. Cạnh tranh về nhân lực giữa các công ty bảo hiểm sẽ diễn ra sôi động, khi các công ty bảo hiểm nước ngoài mới tham gia thị trường tìm mọi cách lôi kéo các nhân lực có kiến thức và kinh nghiệm của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước. 1.2.3.2 Phương hướng phát triển • Đối với người quản lý doanh nghiệp: - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và việc thực hiện các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, từ đó tạo cơ sở đưa ra quyết định thích hợp về quản lý tài chính nói riêng và quản lý doanh nghiệp nói chung. - Xác định các tiềm năng phát triển của doanh nghiệp - Xác định các điểm mạnh cần phát huy - Xác định các điểm yếu cần khắc phục, cải thiện • Đối với nhà đầu tư: Nhà đầu tư quan tâm đến việc tính toán giá trị DN như việc nắm được thông tin về tình hình thu nhập của chủ sở hữu, lợi tức của cổ phần, giá trị tăng thêm vốn đầu tư và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN trong suốt thời gian hoạt động. Dựa vào BCTC mà DN đã lập báo phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mình ( thường báo cáo được lập theo từng quý hay một năm một lần vào ngày 31/12 mỗi năm) nhà đầu tư có thể nhận biết được khả năng sinh lời của DN, rủi ro cũng như tiềm năng mà DN đã và đang gặp phải, nhà đầu tư sẽ có quyết định nên đầu tư vào DN hay không. • Đối với người cho vay: Họ là những người DN vay nợ ( hay là những chủ nợ) phải biết được khả năng hoàn trả tiền vay của đối tượng mà mình cho vay, chủ nợ thẩm định khả năng trả nợ của DN vay nợ thông qua tình tài chính của DN. 7 • Đối với cán bộ nhân viên trong DN: Thông qua tình hình tài chính của đơn vị minh làm giúp họ ổn định về việc làm, chế độ lương, thường phúc lợi ở đơn vị để họ dồn sức vào công việc mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho DN. • Đối với cơ quan Nhà Nước: Cơ quan Thuế, Tài chính, Chủ Quản… thông qua tài chính của DN sẽ có mức thuế phù hợp, cơ quan Chủ Quản sẽ quản lý DN có hiệu quả hơn. 1.3Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán văn thư Kế toán công nợ Kế toán tài sản cố định Th ủ quỹ Kế toán đầu tư Kế toán tiền mặt thanh toán Kế toán ngân hàng Kế toán thuế 8 1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo công tác hạch toán kế toán toàn công ty, tham mưu cho giám đốc kí kết các hợp đồng kinh tế xây dựng các kế hoạch tài chính. Kế toán công nợ: quản lý, theo dõi và đề xuất các biện pháp thu hồi công nợ của công ty đối với khách hàng và lập kế hoạch trả nợ cho nhà cung cấp. Kế toán tài sản cố định: theo dõi tình hình biến động tài sản cố định, tình hình tăng giảm nguồn vốn kinh doanh, tập hợp chi phí phát sinh. Thủ quỹ: theo dõi và đảm bảo quỹ tiền mặt tại công ty, phụ trách khâu thu tiền theo chứng từ hợp lê, theo dõi và phản ánh việc cấp phát, nhận tiền vào sổ. Kế toán đầu tư: theo dõi thị trường, thu thập số liệu tổng hợp và phân tích số liệu. Kế toán tiền mặt và các khoản thanh toán: phụ trách theo dõi tiềìn mặt và kiểm tra các báo cáo từ đơn vị trực thuộc gởi lên, theo dõi việc thanh toán lương công nhân viên. Kế toán ngân hàng: giao dịch với ngân hàng, theo dõi tình hinh biến động của tiền gởi và tiền vay của công ty ở ngân hàng cả Việt Nam đồng và ngoại tệ. Kế toán thuế: Tập hợp các khoản thuế phát sinh hàng ngày tại công ty Kế toán văn thư: Gửi thư thông báo và văn bản cho các phòng ban, chi nhánh của công ty trên toàn quốc.  Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhân viên, các phòng ban khác nhau trong công ty, cụ thể là các bộ phận thường xuyên đối chiếu số liệu với nhau, đảm bảo số liệu được đầy đủ, chính xác, nếu có sai sót thì kịp thời chỉnh sửa, bổ sung. 1.3.3 Chế độ kế toán áp dụng - Căn cứ Quyết định số 1296 TC/QĐ/CĐKT ngày 31/12/1996 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp bảo hiểm 1.3.3.1 Hệ thống chứng từ : Chứng từ phát sinh: - Hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn thông thường - Phiếu chi, phiếu thu, ủy nhiệm chi - Phiếu thanh toán tạm ứng 9 - Bảng tính lương và các khoản trích theo lương… Quá trình luân chuyển chứng từ: - Lập, tiếp nhận và xử lý chứng từ kế toán - Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình lên giám đốc Công ty phê duyệt. - Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán. - Lưu trữ và bảo quản chứng từ kế toán 1.3.3.2 Hệ thống tài khoản - Công ty sử dụng hệ thống chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 150/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài Chính và áp dụng thống nhất trong toàn công ty ngày 19/06/2006 - Hệ thống chi tiết đính kèm phần “phụ lục” 1.3.3.3 Nguyên tắc kế toán áp dụng : - Niên độ kế toán áp dụng từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong việc ghi chép kế toán : Đồng Việt Nam. - Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác : các ngoại tệ quy ra USD theo tỷ giá thống kê của Ngân hàng, USD quy ra ĐVN theo tỷ giá hạch toán. - Phương pháp kế toán TSCĐ : + Nguyên tắc đánh giá TSCĐ : nguyên giá. + Phương pháp khấu hao cơ bản : khấu hao theo quy định tại QĐ206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính. - Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng: theo thông tư 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002. 10 1.3.4 Hình thức sổ kế toán áp dụng 1.3.4.1 Sơ đồ Từ mô hình tổ chức kế toán được lựa chọn và đặc điểm kinh doanh của công ty, công ty đã áp dụng hình thức chứng từ có sử dụng phần mềm kế toán. Sơ đồ 3: Sơ đồ hình thức tổ chức kế toán Làm cuối ngày Làm cuối tháng, quý So sánh, đối chiếu * Trình tự ghi chép - Những nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên các loại chứng từ chưa được mã hoá hoặc các bút toán điều chỉnh, kết chuyển … khi hạch toán nhân viên kế toán hạch toán lên chứng từ ghi sổ. - Ở phòng máy điện toán : khi nhận được chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ do phòng kế toán chuyển qua, nhân viên điện toán sẽ nhập dữ liệu vào nhật biên. Theo các chứng từ có sẵn, máy sẽ cho ra bảng kê, các sổ chi tiết, sổ Nhật biên. Cuối tháng máy sẽ tổng hợp các số phát sinh trên Nhật biên để cho ra Sổ cái tổng hợp. Từ các sổ các tổng hợp, cuối quý máy sẽ chạy ra BCĐKT. Cuối niên độ kế toán, từ BCĐTK và các sổ chi tiết, máy sẽ giúp cho kế toán tổng hợp lập các báo biểu kế toán theo quy định của Nhà nước và theo yêu cầu quản lý của công ty. Chứng từ Sổ quỹ, thẻ kho Chứng từ ghi sổ Máy vi tính Nhật biên Sổ cái Bảng cân đối TK Báo cáo tài chính Sổ đăng kí Các bảng kê Sổ, thẻ chi tiết [...]... chứng từ, đảm bảo công tác kế toán của công ty ngày càng hiệu quả 1.3.4.2 Hệ thống sổ sách kế toán Sổ sách kế toán theo hình thức sổ sách kế toán Nhật biên được chia làm 2 phần: Sổ kế toán tổng hợp và Sổ kế toán chi tiết Ngoài ra, công ty phải mở rộng sổ quỹ để ghi chép toàn bộ nghiệp vụ thu, chi hàng ngày làm cơ sở theo dõi tình hình thu, chi, tồn quỹ để đối chiếu với sổ TK tiền mặt - Sổ kế toán tổng... đối kế toán + Bảng kế quả hoạt động kinh doanh + Bảng lưu chuyển tiền tệ + Bảng thuyết minh báo cáo tài chính - Báo cáo thuế: + Thuế giá trị gia tăng + Thuế thu nhập cá nhân + Thuế thu nhập doanh nghiệp + Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp 13 CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM TOÀN CẦU I Cơ sở lý luận chung về kế toán công nợ 1 Kế toán phải thu • Những yêu cầu. .. trong Tổng công ty, Công ty, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Giá trị còn lại) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2141) (Giá trị đã hao mòn) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá) 7 Khi vay tiền đơn vị cấp trên (Công ty, Tổng công ty) và các đơn vị nội bộ, ghi: Nợ các TK 111, 112, Có TK 336 - Phải trả nội bộ II Hạch toán ở Tổng công ty, Công ty: 1 Số quỹ đầu tư phát triển mà Tổng công ty, Công ty phải... chức kế toán 1 Định kỳ tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp số phải nộp cho Tổng công ty, Công ty về phí quản lý, ghi: Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 336 - Phải trả nội bộ 2 Tính số phải nộp về các quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng, phúc lợi theo qui định cho Tổng công ty, Công ty, ghi: Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển Nợ TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính Nợ. .. lập biên bản đối chiếu công nợ • Nguyên tắc hạch toán Khoản phải thu được phản ánh ở bên trái của BCĐKT, thường có SD bên Nợ, số phát sinh tăng được ghi vào bên Nợ, số phát sinh giảm được ghi vào bên Có Khi các nghiệp vụ bán vật tư, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ thu chậm phát sinh thì kế toán phản ánh bên Nợ TK 131 và đối ứng bên Có của TK liên quan Khi khách hàng thanh toán tiền, kế toán phản ánh vào bên... Tính số lợi nhuận phải nộp về Tổng công ty, Công ty, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 336 - Phải trả nội bộ 4 Khi thu tiền hộ Tổng công ty, Công ty và các đơn vị nội bộ khác, ghi: Nợ các TK 111, 112, 35 Có TK 336 - Phải trả nội bộ 5 Khi trả tiền cho Tổng công ty, Công ty và các đơn vị nội bộ về các khoản phải trả, phải nộp, chi hộ, thu hộ, ghi: Nợ TK 336 - Phải trả nội bộ Có các TK... thu khó đòi, kế toán ghi nhận: Nợ TK 642(6426) : Có TK 139 : chi phí dự phòng (2) Trong niên độ kế toán tiếp theo, nếu khoản nợ phải thu khó đòi thực sự không thể thu nợ được, căn cứ những văn bản có chứng cứ pháp lý, DN lập thủ tục xoá nợ, khi được phép xoá nợ, ghi: (2a) Kết chuyển nợ xoá sổ: Nợ TK 139 (nếu số dự phòng đã lập >= số nợ xoá sổ) Hoặc Nợ TK 642 (nếu số dự phòng đã lập . doanh: Bảo hiểm phi nhân thọ - Các nghiệp vu được phép kinh doanh: + Kinh doanh bảo hiểm gốc: Bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm tai nạn con người; Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm. Đại lý + Hỗ trợ công tác đào tạo nguồn nhân lực no i chung trong toàn Công ty khi co nhu cầu. + Thực hiện các nghiệp vu khác do Ban Điều hành và Ban Đào tạo chỉ đạo. 4 1.2.2. Nẵng,Hải Phòng… 5 1.2.2.2 Chức năng và nhiệm vu Hội Đồng Quản Trị: là cơ quan quản lý vốn và co quyết định quan trọng của công ty, co toàn quyền nhân danh công ty để quyết

Ngày đăng: 21/11/2014, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w