1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro

65 659 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT o0o LÊ THANH HOÀNG TINH SẠCH PROTEIN CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM TỪ CHỦNG Bacillus subtilis XL62, ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM BCF TRÊN MÔ HÌNH IN VITRO LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT o0o LÊ THANH HOÀNG TINH SẠCH PROTEIN CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM TỪ CHỦNG Bacillus subtilis XL62, ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM BCF TRÊN MÔ HÌNH IN VITRO Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 30 Học viên : Lê Thanh Hoàng Hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Tuyên Luận văn được thực hiện tại Phòng CNSH Enzyme, Viện CNSH Hà Nội - 2012 i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thị Tuyên, Phó trưởng phòng Công nghệ sinh học Enzyme, Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, sửa luận văn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm việc. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn PGS TS Quyền Đình Thi, Trưởng phòng Công nghệ sinh học Enzyme, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã tạo mọi điều kiện về hóa chất, thiết bị, thời gian cho tôi thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn tập thể Phòng Công nghệ sinh học Enzyme, Viện Công nghệ sinh học đã chỉ bảo, giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình thực nghiệm cũng như chia sẽ những kinh nghiệm chuyên môn. Tôi xin cảm ơn Phòng đào tạo và các thầy cô giáo tại Cơ sở đào tạo sau đại học Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên tôi trong suốt thời gian học tập. Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Học viên Lê Thanh Hoàng ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC TỪ VIẾT TẮT AFC Antifungal compound APS Ammonium persulphate B. subtilis Bacillus subtilis BCF Biological Control Fungi CFU Conoly-Forming Unit DEAE-cellulose Dimethylaminoethyl-cellulose ĐC Đối chứng F. oxysporum Fusarium oxysporum kDa Kilo Dalton M Marker MIC Minimum inhibitory concentration OD Optical density PAGE Polyacrylamide gel electrophoresis Pr Protein R. solani Rhizoctonia solani SDS Sodium dodecyl sulfate TB Trung bình TEMED N,N,N’,N’,- Tetramethyl ethylene diamine TN Thí nghiệm v/v Volume/volume w/v Weight/volume iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Khái quát về chất đối kháng sinh trưởng nấm 3 1.2 Vai trò của vi khuẩn Bacillus trong kiểm soát sinh học 4 1.2.1 Đại cương về vi khuẩn B. subtilis 4 1.2.2 Ứng dụng của các chủng Bacillus trong kiểm soát sinh học 5 1.3 Nghiên cứu chế phẩm sinh học phòng trừ nấm bệnh trên thế giới 7 1.3.1 Nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính kháng nấm 8 1.3.2 Sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ nấm 9 1.4 Nghiên cứu chế phẩm sinh học phòng trừ nấm bệnh ở Việt Nam 10 1.4.1 Nghiên cứu các biện pháp sinh học phòng trừ nấm bệnh 10 1.4.2 Nghiên cứu sản xuất và thương mại các chế phẩm phòng trừ nấm 12 2 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 17 2.1 Vật liệu và hóa chất 17 2.1.1 Chủng giống 17 2.1.2 Hóa chất 17 2.1.3 Các loại đệm và dung dịch 17 2.1.4 Môi trường 18 2.1.5 Thiết bị thí nghiệm 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Lên men chìm nuôi cấy vi sinh vật 19 2.2.2 Xác định hoạt tính kháng nấm 19 iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.3 Xác định ảnh hưởng của dinh dưỡng và các yếu tố hóa lý 20 2.2.4 Tách chiết và tinh sạch protein có hoạt tính kháng nấm 21 2.2.5 Điện di SDS-PAGE 22 2.2.6 Xác định hàm lượng protein tổng số 23 2.2.7 Xác định tính chất protein tinh sạch 23 3 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Tính kháng nấm của hoạt chất ngoại bào từ B. subtilis XL62 25 3.1.1 Hoạt tính kháng nấm của dịch lọc tế bào từ B. subtilis XL62 25 3.1.2 Ảnh hưởng của thành phần môi trường nuôi cấy 27 3.1.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy 30 3.1.4 Ảnh hưởng của pH nuôi cấy ban đầu 31 3.1.5 Ảnh hưởng của tốc độ lắc 34 3.2 Tinh sạch protein có hoạt tính kháng nấm 35 3.2.1 Tinh sạch qua sắc ký trao đổi ion DEAE-cellulose 35 3.2.2 Tinh sạch qua sắc ký lọc gel Biogel P100 36 3.3 Đánh giá tính chất của protein tinh sạch 41 3.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ 41 3.3.2 Ảnh hưởng của proteinase K 42 3.3.3 Khả năng ức chế sợi bào tử nấm 42 3.4 Sản xuất và thử nghiệm chế phẩm BCF 43 3.4.1 Sản xuất chế phẩm BCF quy mô phòng thí nghiệm 43 3.4.2 Thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình in vitro 45 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 4.1 Kết luận 48 4.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 54 v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Hình thái khuẩn lạc chủng B. subtilis XL62 trên môi trường PDA 4 Hnh 2.1. Quy trì nh tinh sạ ch protein khá ng nấ m từ chủng B. subtilis XL62 22 Hình 3.1. Động thái sinh trưởng của B. subtilis XL62 trong các môi trường dinh dưỡng khác nhau 28 Hình 3.2. Hoạt tính ức chế sinh trưởng F. oxysporum của B. subtilis XL62 trong các môi trường khác nhau 29 Hình 3.3. Hoạt tính ức chế sinh trưởng R. solani của B. subtilis XL62 trong các môi trường khác nhau 29 Hình 3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy lên sinh trưởng của B. subtilis XL62 30 Hình 3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy lên hoạt tính ức chế sinh trưởng F. oxysporum và R. solani 31 Hình 3.6. Mật độ tế bào B. subtilis XL62 trong môi trường MT4 và MT2 với các giá trị pH ban đầu khác nhau 32 Hình 3.7. Ảnh hưởng pH môi trường ban đầu lên hoạt tính ức chế F. oxysporum 33 Hình 3.8. Ảnh hưởng pH môi trường ban đầu lên hoạt tính ức chế R. solani 33 Hình 3.9. Ảnh hưởng của tốc độ lắc lên sinh trưởng của chủng XL62 34 Hình 3.10. Ảnh hưởng của tốc độ lắc lên hoạt tính ức chế sinh trưởng nấm F. oxysporum và R. solani 35 Hnh 3.11. Sắ c ký đồ c ác phân đoạn qua cột sắc k trao đi ion DEAE -cellulose (A); Hoạt tính kháng F. oxysporum của các đỉnh protein sau khi qua cột DEAE-52 cellulose (B) 36 Hnh 3.12. Sắ c ký đồ (A) và điệ n di đồ (B) các phân đoạn tinh sạch qua cột Biogel ở peak 1. 37 Hnh 3.13. Hoạt tính kháng nấm các phân đoạn tinh sạch ở peak 1 sau khi qua cột Biogel. 37 Hnh 3.14. (A) Sắ c ký đồ qua cộ t Biogel P 100; (B) điệ n di đồ cá c phân đoạ n tinh sạ ch qua cộ t Biogel ở peak 2. 38 Hnh 3.15. Hoạt tính kháng nấm F. oxysporum các phân đoạn tinh sạch peak 2. 38 Hình 3.16. Sắc k đồ các phân đoạn qua cột Biogel P100 (A); Điện di đồ các phân đoạn tinh sạch trước và sau khi qua cột Biogel ở peak 3 (B). 39 Hình 3.17. Hoạt tính kháng nấm F. oxysporum của các phân đoạn tinh sạch ở peak3. 39 Hình 3.18. Hoạt tính kháng F. oxysporum và R. solani của protein tinh sạch ở peak 3. 40 Hình 3.19. Hoạt tính kháng R. solani của protein tinh sạch từ B. subtilis XL62 ở peak 3. 40 Hình 3.20. Ảnh hưởng củ a nhiệ t độ lên hoạ t tính kháng nấm F. oxysporum (A) và R. solani (B). 42 Hình 3.21. Ảnh hưởng của proteinase K đến hoạt tính kháng nấm F. oxysporum (A) và R. solani (B). 42 Hình 3.22. Khả năng ức chế sự nảy mầm bào tử F. oxysporum của protein tinh sạch từ B. subtilis XL62 quan sát trên kính hiển vi quang học. 42 Hình 3.23. Lên men sản xuất chế phẩm BCF trên quy mô 20 lít/mẻ 44 Hình 3.24. Hoạt tính ức chế F. oxysporum (A,C) và R. solani (B,D) của chế phẩm BCF dạng đơn (A,B) và dạng đa (C,D) sau 5 ngày thí nghiệm. 46 Hình 3.25. Hoạt tính ức chế F. oxysporum (A) và R. solani (B) của chế phẩm BCF dạng lỏng cô đặc 10 lần sau 5 ngày thí nghiệm. 46 vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bng 2.1. Thành phần các loại đệm và dung dịch 17 Bng 2.2. Thành phần môi trường nuôi cấy vi sinh vật 18 Bng 2.3. Danh sách các thiết bị thí nghiệm được sử dụng 18 Bng 3.1. Ảnh hưởng của nồng độ dịch lọc tế bào B. subtilis XL62 lên sinh trưởng của F. oxysporum 26 Bng 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ dịch lọc tế bào B. subtilis XL62 lên sinh trưởng của sợi R. solani 26 Bng 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ dịch lọc tế bào B. subtilis XL62 lên sinh trưởng của hạch R. solani 26 Bng 3.4. Sự biến động giá trị pH môi trường dinh dưỡng trong quá trình nuôi cấy 31 Bng 3.5. Tóm tắt quá trình tinh sạch protein kháng nấm từ B. subtilis XL62 ở peak 3 khi qua các bước tinh sạch 39 Bng 3.6. Khả năng ức chế F. oxysporum và R. solani của dịch nuôi cấy chủng B. subtilis XL62, sau các ngày lên men khác nhau. 44 Bng 3.7. Hoạt tính ức chế R. solani và F. oxysporum của chế phẩm BCF sau 5 ngày thử nghiệm 46 Bng 3.8. Hoạt tính ức chế R. solani và F. oxysporum của chế phẩm BCF cô đặc 10 lần sau 5 ngày thử nghiệm 46 Luận văn thạc sỹ Sinh học thực nghiệm 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Chấ t đố i khá ng sinh trưở ng nấ m (antifungal compounds, AFC) là những chất có khả năng ức chế sự sinh trưởng và phát triển của nấm đặc biệt là nấm gây bệnh ở cây trồ ng như lạ c , cà chua , đậ u tương , cây cà phê . Các protein v à peptide có hoạt tính kháng nấm đều được tách chiết phần lớn từ động vật, thự c vậ t, vi khuẩ n và nấ m. Dựa trên cấu trúc hoặc chức năng , các protein và peptide có khả năng khá ng nấm được phân loại thành nhiều lớp khác nhau, chẳng hạn như chitinase và chitinase-like protein, ribonuclease, chất ức chế protease. Peptide kháng nấm đầu tiên được tách chiết từ B. subtilis là iturin và bacillomycin. Chúng có cấu trúc peptidolipid mạch vòng và có khả năng kháng nấm và tan huyết. Các chủ ng Bacillus đã được biết đến với vai trò quan trọng trong việc kiểm soát bệnh cây trồng. Chúng có khả năng sinh tng hợp nhiều hợp chất kháng nấm khác nhau như các chất kháng sinh , lipopeptide, bacillomycin, iturin, mycosubtilin và fengycin. Mộ t số chủ ng B. subtilis đã được ứ ng dụng để kiểm soát bệnh cây trồng do nấm gây ra , chúng có ph biến trong đất , chịu được nhiệt độ cao , sinh trưở ng nhanh trong môi trườ ng lỏng và có nhiề u bào tử. Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam, việc sử dụng các chế phẩm sinh học thay thế một phần thuốc hóa học để phòng trừ một số bệnh cây trồng do vi sinh vật gây ra đang là xu hướng chủ yếu. Chế phẩm sinh học diệt nấm có nguồn gốc từ vi khuẩn đối kháng có tác dụng tích cực đối với nông nghiệp, ưu việt hơn so với việc dùng thuốc hóa học. Sử dụng chế phẩm có nguồn gốc từ vi khuẩn đối kháng để diệt nấm gây hại trên cây trồng sẽ mang lại những lợi ích lâu dài cho người sản xuất như: làm tăng năng suất của cây trồng, giảm chi phí đầu tư, làm đất không bị bạc màu, thân thiện với môi trường sinh thái, không ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và vật nuôi, góp phần quan trọng trong việc phát triển nền nông nghiệp hữu cơ bền vững và hiệu quả. Việc nghiên cứu phòng trừ nấm bệnh cây trồng bằng các chế phẩm sinh học đã được hình thành và phát triển ở Việt Nam nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Các chế phẩm dưới dạng tinh sạch tách chiết từ vi sinh vật mới nghiên cứu chủ yếu ở trong phòng thí nghiệm và quy mô sản xuất thử nên giá thành còn cao. Các sản phẩm trên thị trường Luận văn thạc sỹ Sinh học thực nghiệm 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chủ yếu là các sản phẩm có chứa tế bào vi sinh vật đối kháng nên thời gian hữu hiệu ngắn, hiệu quả không cao. Mặt khác, các sản phẩm sử dụng tế bào mang nguy cơ gây bệnh rất lớn cho con người. Vì vậy, phát triển sản phẩm sinh hóa đạt độ tinh sạch cao để phòng chống nấm bệnh cây trồng là một vấn đề rất cấp thiết. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã phân lậ p và tuyển chọn được chủng B. subtilis XL62 có khả năng ức chế mạnh các nấ m gây bệnh cây trồng như F. oxysporum và R. solani. Xuất phát từ những l do trên và tình hình nghiên cứu ở Việt Nam, tôi đã thực hiện đề tài luận văn: "Tinh sạch protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình in vitro" trong khuôn kh đề tài "Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm BCF phòng chống bệnh cây trồng do nấm Fusarium sp. và Rhizoctonia solani" do TS. Nguyễn Ngọc Dũng làm chủ nhiệm với các mục tiêu: (1) Tinh sạch được protein từ B. subtilis XL62 có hoạt tính kháng nấm, (2) Thử nghiệm khả năng ức chế F. oxysporum và R. solani của chế phẩm BCF trên mô hình in vitro. [...]... cây chủng vi khuẩn B subtilis 61s, có khả năng sinh iturin A với hoạt tính kháng nấm cao Từ chủng vi sinh vật này, tạo ra chế phẩm sinh học iturin A Thử nghiệm trên thực tế cho thấy, chế phẩm này có hoạt tính kháng nấm cao đối với các loại nấm sinh độc tố, nấm gây bệnh cho thực vật như bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn Iturin A còn ức chế sự tạo độc tố aflatoxin là một chất gây ung thư Vì là một chế phẩm sinh... subtilis XL62, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tinh sạch protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng này 3.1.1 Hoạt tính kháng nấm của dịch lọc tế bào từ B subtilis XL62 Hoạt tính kháng nấm bệnh cây của dịch lọc tế bào từ chủng B subtilis XL62 được trình bày ở Bảng 3.1 và Bảng 3.2 Trong điều kiện in vitro, ở nồng độ 5%, dịch lọc tế bào của chủng B subtilis XL62 được nuôi trong môi trường cao thịt - peptone có. .. protein trong dung dịch Nồng độ protein được xác định dựa vào đồ thị chuẩn protein từ dung dịch albumin huyết thanh bò 1 mg/ml (Bradford, 1976) 2.2.7 Xác định tính chất protein tinh sạch Protein kháng nấm sau khi tinh sạch được xử lý với các tác nhân sau đây: (1) Nhiệt độ: 80C trong thời gian 5, 10, 30, 40 và 60 phút (2) Proteinase K: bổ sung proteinase K vào dịch protein tinh sạch ở các nồng độ 0,5; 1,0;... ra chủng B subtilis CPA-8 có năng kiểm soát bệnh thối rễ do nấm bệnh Monilinia spp gây ra trên cây đào Thí nghiệm ức chế sự tăng trưởng bằng cách sử dụng hoạt chất từ dịch nuôi cấy tế bào được chiết xuất bằng butanol đã cho thấy kết quả ức chế mạnh đối với nấm M laxa và M fructicola Hoạt chất kháng nấm từ chủng B subtilis CPA-8 đã được xác định là fengycin, giống lipopeptide và có hoạt tính kháng nấm. .. kính vòng nấm thử nghiệm và nấm đối chứng phát triển trên đĩa thạch, tính khả năng ức chế theo công thức của abbott: % ức chế = 100%-(r12/r02) x 100%, r1 là bán kính vòng nấm phát triển trên đĩa thí nghiệm r0 là bán kính vòng nấm phát triển trên đĩa đối chứng Thử nghiệm khả năng ức chế sự nảy mầm của bào tử nấm: Bào tử của các chủng nấm F oxysporum và R solani được xử lý với hoạt chất kháng nấm ở các... vòng có hoạt tính kháng nấm trong dịch chiết ngoại bào của chủng B subtilis HC8 Dựa vào thời gian lưu và khối lượng phân tử, đã xác định được các hợp chất kháng nấm này đều thuộc 3 họ kháng sinh lớn đó là iturin, fengycin và surfactin Trong đó thì họ kháng sinh fengycin cho kết quả tác động mạnh nhất đến việc ức chế sự phát triển của nấm đối kháng B subtilis HC8 được xác định là chủng đầu tiên có khả... nhiên , môt sô ít trong ̀ ̣ ̣ ́ tông sô cac loai protein trên đa đươc công bô la co hoat tí nh kháng nấm ̉ ́ ́ ̣ ̃ ̣ ́ ̀ ́ ̣ Các chủng Pseudomonas, Burkholderia và các chủng khác Các chủng Pseudomonas sinh tổng hợp nhiều chất đối kháng sinh trưởng nấm khác nhau Nhiều chủng sinh tổng hợp các chất kháng sinh như phenazine, 2,4diacetylphloroglucinol, pyrrolnitrin, pyoluteorin, hoặc siderophore Chủng. .. (Hector et al., 1990) 1.3.2 Sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ nấm Trên thực tế, đã có nhiều chế phẩm từ các hoạt chất vi sinh vật được thương mại hóa Ballad là một chế phẩm từ chủng B pumilus QST 2808 của hãng AgraQuest, là sản phẩm mới năm 2005, có thể sử dụng cho khoai tây, đậu tương, ngũ cốc B pumilus sinh tổng hợp một hợp chất đường amino chống nấm mà ngăn sự hình thành 9 Số hóa bởi Trung tâm... năng ức chế sinh trưởng của protein tinh sạch sau khi đã được xử lý với các tác nhân ở trên Hoạt tính ức chế được kiểm tra sau 5 ngày nuôi cấy 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ Sinh học thực nghiệm 3 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tính kháng nấm của hoạt chất ngoại bào từ B subtilis XL62 Sau khi phân lập được chủng B subtilis XL62, chúng... hóa có thể là hợp chất ribosome như subtilin (Zuber et al., 1993), subtilosin A (Babasaki et al., 1985), TasA (Stover, Driks, 1999), và sublancin (Paik et al., 1998) Các peptide kháng sinh nhỏ không phải từ ribosome như họ surfactin: surfactin và lichenysin; họ kháng sinh iturin : iturin A, C, D, và E, bacillomycin D, F, L, và mycosubtilin; họ kháng sinh fengycin: fengicin và plipastatin; các aminopolyol . SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT o0o LÊ THANH HOÀNG TINH SẠCH PROTEIN CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM TỪ CHỦNG Bacillus subtilis XL62, ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM BCF TRÊN MÔ HÌNH IN. SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT o0o LÊ THANH HOÀNG TINH SẠCH PROTEIN CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM TỪ CHỦNG Bacillus subtilis XL62, ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM BCF TRÊN MÔ HÌNH. thực hiện đề tài luận văn: " ;Tinh sạch protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình in vitro& quot; trong khuôn kh đề tài

Ngày đăng: 21/11/2014, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Kiều Dung (1999) Kết quả bước đầu khảo sát sự phân bố của các dòng nấm Trichoderma ở Bến Tre và Tiền Giang. Tạp chí NN và CN Thực phẩm, 4: 158-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichoderma" ở Bến Tre và Tiền Giang. "Tạp chí NN và CN Thực phẩm
2. Lê Thị Hồng Minh, Phạm Việt Cường, Nguyễn Thị Kim Cúc (2005) Tách dòng và giải trình tự đoạn gen PhlD mã hóa cho 2,4-diacetylphloroglucinol từ Serratia marcescens kháng Fusarium oxysporum. In: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc, pp. 1315-1317. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PhlD" mã hóa cho 2,4-diacetylphloroglucinol từ "Serratia marcescens" kháng "Fusarium oxysporum". In: "Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
3. Nguyễn Kim Vân (2003) Nghiên cứu các chủng nấm Rhicoctonia solani Kühn gây hại cải bắp và bước đầu khảo sát biện pháp phòng trừ. Tạp chí BVTV, 192: 18-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhicoctonia solani "Kühn gây hại cải bắp và bước đầu khảo sát biện pháp phòng trừ. "Tạp chí BVTV
4. Nguyễn Minh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Lê Thanh Hòa, Nguyễn Ngọc Dũng (2003) Xác định mối quan hệ di truyền của các chủng Pseudomonas fluorescens Ps7-1 và P.chlororaphis Ps9-1 trên cơ sở phân tích trình tự nucleotide gene 16S rRNA. In: Tuyển tập Hội thảo Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học lần thứ hai, pp. 818-821 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseudomonas fluorescens" Ps7-1 và "P. "chlororaphis" Ps9-1 trên cơ sở phân tích trình tự nucleotide gene 16S rRNA. In: "Tuyển tập Hội thảo Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học lần thứ hai
5. Nguyễn Ngọc Dũng, Nguyễn Minh Anh (2007) Khả năng phân hủy sợi nấm và mối quan hệ di truyền của chủng Bacillus sp. TD67. In: Tuyển tập Hội thảo những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus" sp. TD67. In: "Tuyển tập Hội thảo những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
6. Nguyễn Ngọc Dũng, Nguyễn Minh Anh, Nguyễn Mạnh Cường (2005) Xác định đặc điểm chủng Bacillus sp. TD67. In: Tuyển tập hội thảo Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, pp. 106-108. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus" sp. TD67. In: "Tuyển tập hội thảo Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
7. Nguyễn Ngọc Dũng, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Minh Anh (2003) Sử dụng vi khuẩn Pseudomonas huỳnh quang trong phòng chống nấm gây bệnh cây trồng. In: Tuyển tập Báo cáo khoa học hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc 2003. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseudomonas" huỳnh quang trong phòng chống nấm gây bệnh cây trồng. In: "Tuyển tập Báo cáo khoa học hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc 2003
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
8. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Minh Anh, Nguyễn Thị Quỳnh Mai, Phạm Thanh Hà, Nguyễn Ngọc Dũng (2004) Sự hiện diện của vi khuẩn pseudomonas sinh huỳnh quang trong các mẫu khác nhau và khả năng đối kháng nấm gây bệnh cây trồng Fusarium oxysporum của chúng. Tạp chí Sinh học, 26: 67-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: pseudomonas" sinh huỳnh quang trong các mẫu khác nhau và khả năng đối kháng nấm gây bệnh cây trồng "Fusarium oxysporum" của chúng. "Tạp chí Sinh học
9. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Minh Anh, Phan Thị Hoài Anh, Nguyễn Ngọc Dũng (2006) Nghiên cứu cơ chế kháng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh ở cây trồng của một số chủng vi khuẩn Pseudomonas huỳnh quang chọn lọc. Tạp chí Sinh học, 28: 77-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fusarium oxysporum" gây bệnh ở cây trồng của một số chủng vi khuẩn "Pseudomonas "huỳnh quang chọn lọc. "Tạp chí Sinh học
10. Trần Phương Thảo, Nguyễn Minh Anh, Nguyễn Ngọc Dũng (2007) Sự tác động tương tác giữa chủng Bacillus sp. TD67 và nấm gây bệnh cây Fusarium oxysporum trong điều kiện in vitro. Tạp chí CNSH, 5: 447-452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus" sp. TD67 và nấm gây bệnh cây "Fusarium oxysporum" trong điều kiện "in vitro. Tạp chí CNSH
11. Trần Thị Thuần (1997) Cơ chế của nấm đối kháng Trichoderma viride với nấm bệnh hại cây trồng. Tạp chí BVTV, 4: 33-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichoderma viride" với nấm bệnh hại cây trồng. "Tạp chí BVTV
12. Trần Thị Thuần, Phạm Ngọc Dung, Nguyễn Thị Ly (2004) Qui trình sản xuất và hiệu quả phòng trừ một số bệnh của chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma. Tạp chí NN và PTNT Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichoderma. Tạp chí NN và PTNT

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1.1. Hình thái khuẩn lạc chủng  B. - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
nh 1.1. Hình thái khuẩn lạc chủng B (Trang 12)
Hình  3.2.  Theo  đó,  dịch  nuôi  trong  môi  trường  chứa  sucrose  và  ammonium  chloride  (MT1) cho hoạt tính ức chế thấp nhất, đạt gần 50% sau 1 ngày nuôi và tăng dần sau  đó, đạt cao nhất sau 4 ngày nuôi với giá trị xấp xỉ 70% - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
nh 3.2. Theo đó, dịch nuôi trong môi trường chứa sucrose và ammonium chloride (MT1) cho hoạt tính ức chế thấp nhất, đạt gần 50% sau 1 ngày nuôi và tăng dần sau đó, đạt cao nhất sau 4 ngày nuôi với giá trị xấp xỉ 70% (Trang 36)
Hình  3.2.  Hoạt  tính  ức  chế  sinh  trưởng  F.  oxysporum  của  B.  subtilis  XL62  trong  các  môi - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
nh 3.2. Hoạt tính ức chế sinh trưởng F. oxysporum của B. subtilis XL62 trong các môi (Trang 37)
Hình 3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
Hình 3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy (Trang 38)
Hình 3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy lên hoạt tính ức chế sinh trưởng F. oxysporum và - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
Hình 3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy lên hoạt tính ức chế sinh trưởng F. oxysporum và (Trang 39)
Hình 3.6. Mật độ tế bào B. subtilis XL62 trong - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
Hình 3.6. Mật độ tế bào B. subtilis XL62 trong (Trang 40)
Hình 3.8. Ảnh hưởng pH môi trường ban đầu lên hoạt tính ức chế R. solani - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
Hình 3.8. Ảnh hưởng pH môi trường ban đầu lên hoạt tính ức chế R. solani (Trang 41)
Hình 3.7. Ảnh hưởng pH môi trường ban đầu lên hoạt tính ức chế F. oxysporum - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
Hình 3.7. Ảnh hưởng pH môi trường ban đầu lên hoạt tính ức chế F. oxysporum (Trang 41)
Hình  3.9.  Ảnh  hưởng  của  tốc  độ  lắc  lên  sinh - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
nh 3.9. Ảnh hưởng của tốc độ lắc lên sinh (Trang 42)
Hình 3.10. Ảnh hưởng của tốc độ lắc lên hoạt tính ức chế sinh trưởng nấm F. oxysporum và - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
Hình 3.10. Ảnh hưởng của tốc độ lắc lên hoạt tính ức chế sinh trưởng nấm F. oxysporum và (Trang 43)
Hình 3.16. Sắc ký đồ các phân đoạn qua cột Biogel P100 (A); Điện di đồ các phân đoạn - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
Hình 3.16. Sắc ký đồ các phân đoạn qua cột Biogel P100 (A); Điện di đồ các phân đoạn (Trang 47)
Hình 3.18. Hoạt tính kháng F. oxysporum và R. solani của protein tinh sạch ở peak 3. - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
Hình 3.18. Hoạt tính kháng F. oxysporum và R. solani của protein tinh sạch ở peak 3 (Trang 48)
Hình  3.21.  Ảnh  hưởng  của - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
nh 3.21. Ảnh hưởng của (Trang 50)
Hình  3.20.  Ảnh hưởng của - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
nh 3.20. Ảnh hưởng của (Trang 50)
Hình 3.23. Lên men sản xuất chế phẩm BCF trên quy mô 20 lít/mẻ - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
Hình 3.23. Lên men sản xuất chế phẩm BCF trên quy mô 20 lít/mẻ (Trang 52)
Hình 3.24. Hoạt tính ức chế F. oxysporum (A,C) và R. solani (B,D) của chế phẩm BCF dạng - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
Hình 3.24. Hoạt tính ức chế F. oxysporum (A,C) và R. solani (B,D) của chế phẩm BCF dạng (Trang 54)
Hình  3.25.  Hoạt  tính  ức  chế - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
nh 3.25. Hoạt tính ức chế (Trang 54)
Bảng P1. Ảnh hưởng của các môi trường lên sinh trưởng cùa chủng B. subtilis XL62  Thời - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
ng P1. Ảnh hưởng của các môi trường lên sinh trưởng cùa chủng B. subtilis XL62 Thời (Trang 62)
Bảng P2. Ảnh hưởng của các môi trường lên hoạt tính kháng nấm F. oxysporum của  chủng B - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
ng P2. Ảnh hưởng của các môi trường lên hoạt tính kháng nấm F. oxysporum của chủng B (Trang 62)
Bảng P5. Ảnh hưởng của các nhiệt độ nuôi cấy khác nhau lên hoạt tính kháng nấm F. - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
ng P5. Ảnh hưởng của các nhiệt độ nuôi cấy khác nhau lên hoạt tính kháng nấm F (Trang 63)
Bảng P4. Ảnh hưởng của các nhiệt độ nuôi cấy khác nhau lên sinh trưởng cùa chủng - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
ng P4. Ảnh hưởng của các nhiệt độ nuôi cấy khác nhau lên sinh trưởng cùa chủng (Trang 63)
Bảng P6. Ảnh hưởng của pH nuôi cấy ban đầu khác nhau lên sinh trưởng cùa chủng B. - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
ng P6. Ảnh hưởng của pH nuôi cấy ban đầu khác nhau lên sinh trưởng cùa chủng B (Trang 64)
Bảng P8. Ảnh hưởng của tốc độ lắc lên sinh trưởng cùa chủng B. subtilis XL62  Mật độ tế bào - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
ng P8. Ảnh hưởng của tốc độ lắc lên sinh trưởng cùa chủng B. subtilis XL62 Mật độ tế bào (Trang 64)
Bảng P9. Ảnh hưởng của tốc độ lắc lên hoạt tính kháng nấm F. oxysporum và R. solani  của chủng B - Tinh sạch Protein có hoạt tính kháng nấm từ chủng Bacillus subtilis XL62, ứng dụng thử nghiệm chế phẩm BCF trên mô hình In Vitro
ng P9. Ảnh hưởng của tốc độ lắc lên hoạt tính kháng nấm F. oxysporum và R. solani của chủng B (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN