1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng nấm gây bệnh thán thư trên quả ớt của tinh dầu lá húng chanh trên mô hình in vitro

91 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA – TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM (COLLETOTRICHUM SPP.) GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN QUẢ ỚT CỦA TINH DẦU LÁ HÚNG CHANH (PLECTRANTHUS AMBOINICUS LOUR.) TRÊN MƠ HÌNH IN VITRO LÂM THỊ MỸ LINH AN GIANG, 08-2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA – TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM (COLLETOTRICHUM SPP.) GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN QUẢ ỚT CỦA TINH DẦU LÁ HÚNG CHANH (PLECTRANTHUS AMBOINICUS LOUR.) TRÊN MƠ HÌNH IN VITRO Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Lâm Thị Mỹ Linh Thành viên : ThS Lê Minh Tuấn ThS Văn Viễn Lương AN GIANG, 08-2020 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính kháng nấm (Colletotrichum spp.) gây bệnh thán thư Ớt tinh dầu Húng chanh (plectranthus amboinicus lour.) mơ hình in vitro”, nhóm tác giả TS Lâm Thị Mỹ Linh, ThS Lê Minh Tuấn ThS Văn Viễn Lương, công tác Khoa Sư phạm Khoa NN&TNTN thực Nhóm tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày 06/08/2020 Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch hội đồng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu Trường Đại học An Giang, lãnh đạo Khoa Sư phạm lãnh đạo Khoa NN&TNTN tạo điều kiện thời gian, đồng nghiệp mơn Hóa, mơn KHCT mơn CNSH hỗ trợ thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Phòng Quản trị - Thiết bị hỗ trợ, giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Các đồng nghiệp Khu thí nghiệm hỗ trợ chúng tơi nhiệt tình đầy trách nhiệm suốt trình thực nghiên cứu An giang, ngày 06 tháng 08 năm 2020 Chủ nhiệm đề tài Lâm Thị Mỹ Linh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu nhóm chúng tơi Các kết số liệu có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học đề tài chưa công bố tài liệu trước An Giang, ngày 06 tháng 08 năm 2020 Người thực Lâm Thị Mỹ Linh iii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính kháng nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư Ớt tinh dầu Húng chanh (Plectranthus amboinicus Lour.) mơ hình in vitro” thực nhằm ly trích 20 kg Húng chanh phương pháp chưng cất lôi nước phân lập chủng nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư ớt, sau tiến hành khảo sát hoạt tính kháng nấm Colletotrichum spp tinh dầu Húng chanh ly trích phương pháp khuếch tán đĩa thạch đo đường kính vịng ức chế Kết ly trích 25 mL tinh dầu Húng chanh phân lập chủng nấm Colletotrichum spp Qua kết nghiên cứu hoạt tính kháng nấm Colletotrichum spp tinh dầu Húng chanh, cho thấy với nồng độ tinh dầu Húng chanh có khả kháng nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư ớt, nồng độ tinh dầu 10% cho hiệu kháng nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư ớt tốt Từ khóa: Carvacrol, Colletotrichum spp., Húng chanh, bệnh thán thư iv ABSTRACT The topic "Research on chemical composition and antifungal activity of Colletotrichum spp causing anthracnose on chili of Plectranthus amboinicus oil on the in vitro paradigm” was performed to extract 20 kg of Plectranthus amboinicus leaves by steam-distillation method and isolate Colletotrichum spp causing anthracnose on chilli, then conduct antifungal activity Colletotrichum spp of Plectranthus amboinicus oil extracted by diffusion method on agar plate and measured inhibitory diameter The result was 25 mL extract of Plectranthus amboinicus oil and isolate strain of Colletotrichum spp Through research results of antifungal activity Colletotrichum spp of Plectranthus amboinicus oil, showed that with concentrations of Plectranthus amboinicus oil are resistant to fungi Colletotrichum spp causing anthracnose on chili, 10% oil concentration for antifungal effect Colletotrichum spp causing anthracnose on chili is the best Keywords: Carvacrol, Colletotrichum spp., Plectranthus amboinicus, anthracnose v DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Các số lý – hóa tinh dầu Húng chanh thu từ phương pháp chưng cất lôi nước 46 Bảng 4.2 Thành phần hóa học hàm lượng (%) tinh dầu Húng chanh thu từ phương pháp chưng cất lôi nước 56 Bảng 4.3 Hoạt tính tinh dầu Húng chanh lên phát triển bán kính khuẩn ty nấm Colletotrichum spp (Tân Thạnh) 3, 4, 5, 6, 7, ngày sau cấy 59 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Trái ớt bị bệnh thán thư…………………………………………….9 Hình 2.2 Nấm Colletotrichum spp quan sát kính hiển vi Hình 2.3 Lá Húng chanh (Plectranthus amboinicus Lour.) 10 23 Hình 2.4 Vi phẫu thân Húng chanh…………………………………………24 Hình 2.5 Vi phẫu Húng chanh……………………………………………25 Hình 2.6 Vi phẫu cuống Húng chanh ……………………………………25 Hình 2.7 Vi phẫu phiến Húng chanh …………………………………….26 Hình 2.8 Carvacrol cymene tinh dầu Húng chanh (Plectranthus amboinicus Lour.) ………………………………………………………… 27 Hình 2.9 Nấm Colletotrichum spp………………………………………… 29 Hình 2.10 Mơi trường PDA……………………………………………… 32 Hình 2.11.Mơi trường PCA………………………………………………….32 Hình 2.12 Nano-Chitosan………………………………………………… 33 Hình 2.13 Nghệ…………………………………………………………… 34 Hình 2.14 Khoai lang, Đu đủ, Tỏi, Đào kim nương, Lục thảo trổ hoa Huệ………………………………………………………………………… 34 Hình 3.1 Bộ tách chiết tinh dầu nước…………………………… 37 Hình 3.2 Lá Húng chanh cắt nhỏ cho vào bình cất L …………………….38 Hình 3.3 Lắp bình cầu vào chưng cất………………………………… 39 Hình 3.4 Chiết tinh dầu dung mơi diethyl ether …………………… 39 Hình 3.5 Cô quay hỗn hợp tinh dầu diethyl ether……………………… 40 Hình 3.6 Tinh dầu Húng chanh nguyên chất……………………………… 40 Hình 3.7 Thu mẫu bệnh thán thư ngồi đồng ruộng ……………………… 45 Hình 3.8 Cắt mẫu cấy mép vùng bị bệnh……………………………… .46 Hình 3.9 Đặt mẫu cấy lên đĩa mơi trường PDA chứa kháng sinh Streptomycine ……………………………………………………………….46 Hình 3.10 nghiệm thức với lần lặp lại …………………………………48 Hình 3.11 Các khoanh giấy thấm nhúng vào nồng độ, thuốc trừ bệnh thán thư nước cất vô trùng ………………………………………….48 vii Hình 3.12 Đặt giấy thấm vơ trùng vào đĩa………………………………… 49 Hình 3.13 Khảo sát hoạt tính kháng nấm tinh dầu Húng chanh đĩa petri……………………………………………………………………….49 Hình 4.1.Bộ chưng cất lơi nước……………………………………51 Hình 4.2 Tinh dầu Húng chanh………………………………………… 52 Hình 4.3 Tinh dầu Húng chanh………………………………………… 53 Hình 4.4 Dung dịch sau chuẩn độ xác định số acid…………………54 Hình 4.5 Hệ thống đun hoàn lưu dùng xác định số savon hóa……54 Hình 4.6 Thu mẫu trái ớt bệnh ruộng nơng dân………………………57 Hình 4.7 Mẫu trái ớt bệnh mang phịng thí nghiệm để phân lập nấm………………………………………………………………………… 57 Hình 4.8 Nấm Colletotrichum spp Tân Thạnh…………………………… 58 Hình 4.9 Bán kính khuẩn ty ngày sau cấy……………………………… 61 Hình 4.10 Bán kính khuẩn ty ngày sau cấy……………………………….62 Hình 4.11 Bán kính khuẩn ty ngày sau cấy ………………………………64 viii 4.5 KHUYẾN CÁO SỬ DỤNG TINH DẦU HÚNG CHANH TRONG VIỆC PHÒNG TRỪ NẤM GÂY BỆNH THÁN THƢ TRÊN QUẢ ỚT Vệ sinh an toàn thực phẩm chủ đề cộm xã hội quan tâm có liên quan đến sức khỏe cộng đồng Theo Cục vệ sinh an toàn thực phẩm có khoảng 14% rau, có mặt thị trường coi an toàn Việc sử dụng rau, khơng an tồn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, sức khỏe cộng đồng, chi phí cho điều trị, chăm sóc sức khỏe dịch vụ khác tăng cao Chú trọng đến vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm sốt dư lượng hóa chất rau, điều cần thiết toàn xã hội, đồng thời điểm mấu chốt đường hội nhập vào thị trường rau, giới nông nghiệp Việt Nam Hiện nay, Việt Nam ban hành tiêu chuẩn VietGAP rau, Đây tiêu chuẩn mà người sản xuất, người cung ứng phải hướng đến vệ sinh an toàn thực phẩm, thay đổi phương thức canh tác, chăm sóc, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho trồng theo hướng an tồn khơng để lại dư lượng, khơng để vi sinh vật có hại diện rau quả, làm cho rau đạt chất lượng an toàn với người tiêu dùng Từ kết nghiên cứu, cho thấy tinh dầu Húng chanh có chứa hợp chất phenolic, hợp chất có hoạt tính phịng trừ nấm bệnh hiệu Hiệu suất phân lập nấm bệnh khoảng 60%, nồng độ tinh dầu 10% cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum spp tốt Như vậy, việc sử dụng tinh dầu Húng chanh việc kiểm soát phòng trừ nấm gây bệnh thán thư Ớt nên khuyến khích sử dụng nhằm đem lại hiệu cao mà không gây ô nhiễm cho mội trường vật nuôi, gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 4.6 THẢO LUẬN Từ kết đánh giá cảm quan tiêu lý – hóa tinh dầu Húng chanh cho thấy: tinh dầu Húng chanh thu sau ly trích chất lỏng sánh, màu vàng nhạt, có mùi đặc trưng chanh, dễ nhận biết, tạo cảm giác thoải mái dễ chịu tiếp xúc, nhẹ nước, hoạt chất acid ester hóa nhiều Kết phổ GC/MS (bảng 4.2 phụ chương 3) tinh dầu Húng chanh cho thấy tinh dầu Húng chanh chứa khoảng 18 chất; số thành phần là: carvacrol (49.53%), caryophyllene (5.98%), germacrene D (5.68%), cis-muurola3,5-diene (4.86%), humulene (3.99%),… Ngoài ra, so với kết tinh dầu Húng chanh số tác giả ngồi nước, nhóm chúng tơi tìm hợp 62 chất khác biệt có ý nghĩa mặt khoa học dược liệu, chất trans-αbergamotene (2.33%) Nghiên cứu hoạt tính kháng nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư Ớt tinh dầu Húng chanh gồm nghiệm thức với lần lặp lại tìm nghiệm thức có khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum spp Tuy nhiên khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum spp có khác biệt nhau: - Ở nồng độ tinh dầu 10% cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum spp 3, 4, 5, 6, 7, NSC nấm Ở ngày sau, khuẩn ty nấm bất đầu phát triển nhanh nồng độ tinh dầu 10% cho thấy hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum spp ngày mạnh so với thuốc thử nồng độ lại Ở ngày đầu (3, 4, 5, NSC nấm) nồng độ tinh dầu 10% cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm không khác biệt so với thuốc thử, 7, NSC nấm nồng độ tinh dầu 10% cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm mạnh so với thuốc thử cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm mạnh so với nồng độ tinh dầu 7.5% kể từ ngày thứ Kết cho thấy nồng độ tinh dầu 10% có hoạt tính ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum spp mạnh mạnh so với thuốc thử bệnh thán thư Amistar ngày sau - Ở nồng độ tinh dầu 7.5% cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum spp 3, 4, 5, 6, 7, NSC nấm Nồng độ tinh dầu 7.5% cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm không khác biệt so với đối chứng dương nồng độ tinh dầu 10% Tuy nhiên không nồng độ tinh dầu 10% ngày sau cấy Kết cho thấy nồng độ tinh dầu 7.5% cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum spp cao không khác biệt so với thuốc thử bệnh thán thư Amistar, lại không nồng độ tinh dầu 10% - Ở nồng độ tinh dầu 5.0% cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum spp 3, 4, 7, NSC Kết cho thấy nồng độ tinh dầu 5.0% cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum spp không cao - Ở nồng độ tinh dầu 2.5% cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum spp ngày 3, 7, sau cấy nấm, lại cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum spp thấp so với thuốc thử bệnh thán thư Amistar Kết cho thấy nồng độ tinh dầu 2.5% cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum spp không cao 63 - Ở nồng độ tinh dầu 1% cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum spp 3, 5, 6, 7, NSC nấm Kết cho thấy nồng độ tinh dầu 1% cho hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum spp 64 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ 20 kg Húng chanh tách chiết chưng cất lôi nước, thu 25 mL tinh dầu Húng chanh nguyên chất với hiệu suất 0.125% Các số lý hóa tinh dầu Húng chanh xác định qua thực nghiệm sau: + Tỉ trọng: 0.901 + Chỉ số acid: 10.098 + Chỉ số savon hóa: 53.74 + Chỉ số ester: 43.642 Tinh dầu Húng chanh chất lỏng sánh, màu vàng nhạt, có mùi đặc trưng chanh, dễ nhận biết, tạo cảm giác thoải mái dễ chịu tiếp xúc, nhẹ nước Thành phần hóa học tinh dầu Húng chanh chứa khoảng 18 chất; số thành phần là: Carvacrol (49.53%), Caryophyllene (5.98%), Germacrene D (5.68%), cis-Muurola-3,5-diene (4.86%), Humulene (3.99%),… Nghiên cứu hoạt tính kháng nấm Colletotrichum spp tinh dầu Húng chanh khẳng định tinh dầu Húng chanh có khả kháng nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư Ớt, nồng độ tinh dầu 10% cho hiệu kháng nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư Ớt tốt 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu thêm loại tinh dầu khác để xác định khả kháng nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư Ớt giúp mở rộng ứng dụng tinh dầu vào ngành nông nghiệp Mở rộng tách chiết tinh dầu phận khác Húng chanh để so sánh khả kháng nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư Ớt Tiếp tục nghiên cứu thêm khả kháng nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư phận khác Ớt tinh dầu Húng chanh 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.R, Miller, S.S (2001) Relative susceptibility of selected apple cultivars to Colletotrichum acutatum Plant Disease Journal, 657- 660 Agrios GN (2005) Plant Pathology 5th Ed San Diego Academic Press, 922 trang Annadurai Senthilkumar, Venugopalan Venkatesalu (1996) Chemical composition and larvicidal activity of the essential oil of Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng against Anopheles stephensi: a malarial vector mosquito Parasitology Research, 117-126 Barnett, H.L, B.B Hunter (1998) Evaluation of Tomato Lines against Septoria Leaf Spot under Field Conditions and Its Effect on Fruit Yield Illustated Genera of Imperfect Fungi fourth edition - APS Press, 218 trang Cao Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Thành (2009) Giáo trình nấm học Viện Công nghệ sinh học – Đại học Cần Thơ, 124 trang Christopher W K Lam (2016) Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng: Botanical, Phytochemical, Pharmacological and Nutritional Significance Department of Crop Science - Faculty of Agriculture - Universiti Putra Malaysia, 21(4), 369 trang Dilexa Valera, Roimar Rivas, Jorge Luis Avila, Lianne Aubert, Miguel Alonso-Amelot, Alfredo Usubillaga (2003) The essential oil of Coleus amboinicus Loureiro chemical composition and evaluation of insect antifeedant effects Ciencia Scietific Journal from the Experimental Faculty of Sciences at La - Universidad del Zuli, 11(2), 113-118 Đỗ Huy Ích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập Trần Toàn (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (Quyển 1) Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 335 trang Đỗ Tất Lợi, (1995) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB KHKT, 1268 trang Hoàng Điệp (2014) Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống Ớt cay thành phố Lạng Sơn Luận văn Thạc sĩ Ngành Khoa Học trồng - Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên, 126 trang Lê Ngọc Thạch (2003) Tinh dầu, Nhà xuất Đại học Quốc Gia - Tp Hồ Chí Minh 66 Lê Thanh Long, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Cao Cường, Trần Ngọc Khiêm, Nguyễn Thị Thùy Tiên (2015) Khả kháng nấm Colletotrichum acutatum L.2 gây bệnh thán thư hại cà chua sau thu hoạch Tạp chí Khoa học Phát triển (Tập 13) - Đại học Nông Lâm, 1483-1486 Lữ Thị Mộng Thy (2016) Nghiên cứu trình tách tinh dầu Húng chanh phương pháp chưng cất lôi nước Tạp chí Khoa Học – Trường Đại học Nơng nghiệp Thực phẩm Tp.HCM, 29-40 Nguyễn Thanh Hà, Hoàng Thị Ngát, Nguyễn Thu Hà, Lê Thị Ánh Hồng Phạm Xuân Hội (2007) Phân lập nhận dạng nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư cà phê Việt Nam dựa đặc điểm hình thái học phương pháp phân tử Tạp chí Khoa Học Cơng nghệ nơng nghiệp Việt Nam, 56-70 Nguyễn Thanh Phong (2011) Nghiên cứu bệnh thán thư (Colletotrichum spp.) hại Ớt Quỳnh Phụ - Thái Bình Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 107 trang Nguyễn Thị Bích Thuyền, Nguyễn Thị Diệu Thúy, Châu Thị Thúy Hằng (2012) Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Húng chanh (Plectranthus amboinicus Lour.) Tạp chí Khoa Học – Trường đại Học Cần Thơ (21a), 144-170 Phạm Đình Dũng, Nguyễn Tiến Thắng, Hồng Đắc Hiệt, Lê Thành Hưng, Đặng Hữu Nghĩa, Bùi Văn Lệ (2017) Nghiên cứu khả kháng nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư Ớt Capsicum frutescens L chế phẩm oligochitosan nano silica SiO2 Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Cần Thơ, 66-70 Phạm Ngọc Sơn, Lê Hữu Tuyển, Nguyễn Thị Sáu & Nguyễn Thị Hồng Quyên (2014) Tiểu luận phương pháp khai thác tinh dầu nhựa Truy cập từ: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-cac-phuong-phap-khaithac-tinh-dau-va-nhua-52757/ Poonpolgul S, Kumphai S (2007) Chili pepper anthracnose in Thailand The First International Symposium on Chili Anthracnose - Convention Center Seoul National University - Korea, 23 trang Rinalda de Araújo G de Oliveira1, Edeltrudes de O Lima, Evandro L de Souza, Wellington L Vieira, Kristerson R L Freire, Vinícius N Trajano, Igara O Lima, Raimundo N Silva-Filho (2007) Interference of Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng essential oil on the anti-Candida 67 activity of some clinically used antifungals Brazilian Journal of Pharmacognosy, 17(2), 186-190 Roberts PD, Pernezyny K, Kucharek TA (2001) Anthracnose caused by Colletotrichum sp on pepper Journal of University of Florida/Institure of Food and Agricultural Sciences, 405-410 Royle, D J, Butler, D R (1986) Epidemiologicalsignificance of liquid water in crop canopiesand its role in disease forecasting Water,Fungi and Plants, 56-139 Than PP, Jeewon R, Hyde KD, Pongsupasamit S, Mongkolporn O, Taylor PWJ (2008) Characterization and pathogenicity of Colletotrichum species assosicated with anthracnose disease on chilli (Capsicum spp.) in Thailand Plant Pathology, 57(3), 562-572 Trương Thị Đẹp (2010) Thực vật dược (Phần 1) Giáo trình – giảng Trường Đại học Y Dược Tp.HCM, 143 trang Văn Ngọc Hương (2003) Hương liệu ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Vijaya S Kanapathipillai (1996) Compartive Studies of Isolates of colletotrichum gloeosporioides from Eighteen Malaysian Hosts Pertanika J Trap Agric Sci, 19(1), 7-15 Võ Thanh Hoàng, Nguyễn Thị Nghiêm (1993) Bài giảng bệnh chuyên khoa Khoa Trồng Trọt - Đại học Cần Thơ, 279 trang Võ Văn Chi (1999) Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, 200 trang Von Arx JA Die Arten der Gattung Colletotrichum Cda Phytopathologische Zeitschrift, 414-468 Voorrips RE, Finkers R, Sanjaya L, Groenwold R (2004) QTL mapping of anthracnose (Colletrotrichum spp.) resistance in a cross between Capsicum annuum and C chinense Theoretical and Applied Genetics, 109(6), 12751282 Vũ Triệu Mân (2007) Giáo trình bệnh chuyên khoa Chuyên ngành BCTV – Trường Đại học Nông nghiệp – Hà Nội, 277 trang Waller J.M (1992) Colletotrichum diseases of perennial and other cash crops CAB Intrernational, 167-185 68 PHỤ CHƢƠNG 1: PHIẾU MẪU BỆNH Người lấy mẫu: ……………………………………………………….……… Tên chủ hộ lấy mẫu: ……………………………………………………… Địa điểm lấy mẫu: ……………………………… Ngày lấy mẫu: ………… ………… Ký hiệu mẫu: ……………… ………… Đánh giá mức độ bệnh: ………………………… Tên giống: ………………………………Thời gian sinh trưởng: ………………………… Mô tả triệu chứng:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Mức độ gây hại bệnh……………………………………………… Loại thuốc nông dân sử dụng để phòng trừ bệnh thán thư: ……………………………… Liều lượng sử dụng:………………………………………………………………………… 69 PHỤ CHƢƠNG Phụ chƣơng 2.1: Bảng ANOVA hiệu nồng độ tinh dầu Húng chanh lên chủng nấm Colletotrichum spp (Tân Thạnh 1) ngày sau cấy Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giá trị F P-value Nghiệm thức 75,0535714 12,5089286 5,32 0,0016 Sai số 49,3750000 21 2,3511905 Tổng 124,4285714 27 CV=16,32% Phụ chƣơng 2.2: Bảng ANOVA hiệu nồng độ tinh dầu Húng chanh lên chủng nấm Colletotrichum spp (Tân Thạnh 1) ngày sau cấy Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giá trị F P-value Nghiệm thức 47,14732143 7,85788690 6,32 0,0006 Sai số 26,10937500 21 1,24330357 Tổng 73,25669643 27 CV=16,11% Phụ chƣơng 2.3: Bảng ANOVA hiệu nồng độ tinh dầu Húng chanh lên chủng nấm Colletotrichum sp (Tân Thạnh 1) ngày sau cấy Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giá trị F P-value Nghiệm thức 75,0535714 12,5089286 5,32 0,0018 Sai số 49,3750000 21 2,3511905 Tổng 124,4285714 27 CV=16,32% 70 Phụ chƣơng 2.4: Bảng ANOVA hiệu nồng độ tinh dầu Húng chanh lên chủng nấm Colletotrichum sp (Tân Thạnh 1) ngày sau cấy Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giá trị F P-value Nghiệm thức 87,4955357 14,5825893 4,19 0,0064 Sai số 73,1718750 21 3,4843750 Tổng 160,6674107 27 CV=15,75% Phụ chƣơng 2.5: Bảng ANOVA hiệu nồng độ tinh dầu Húng chanh lên chủng nấm Colletotrichum sp (Tân Thạnh 1) ngày sau cấy Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giá trị F P-value Nghiệm thức 93,6205357 15,6034226 4,49 0,0027 Sai số 66,3437500 21 3,1592262 Tổng 159,9642857 27 CV=12,08% Phụ chƣơng 2.6: Bảng ANOVA hiệu nồng độ tinh dầu Húng chanh lên chủng nấm Colletotrichum sp (Tân Thạnh 1) ngày sau cấy Nguồn biến động Tổng bình phương Nghiệm thức 148,5535714 24,7589286 Sai số 56,2031250 21 2,6763393 Tổng 204,7566964 27 Độ tự CV=9,07% 71 Trung bình bình phương Giá trị F P-value 9,25 0,0001 PHỤ CHƢƠNG MỘT SỐ KẾT QUẢ PHỔ GC/MS CỦA TINH DẦU LÁ HÚNG CHANH Sắc ký đồ tinh dầu Húng chanh 1-Octen-3-ol (C8H16O - M = 128.215 g/mol) 72 2-Carene (C10H16 - M = 136.238 g/mol) p-Cymene (C10H14 - M = 134.222 g/mol) γ-Terpinene (C10H16 - M = 136.238 g/mol) 73 Linalool (C10H18O - M = 154.253 g/mol) Terpinen-4-ol (C10H18O - M = 154.253 g/mol) 74 Thymol (C10H14O - M = 150.221 g/mol) Carvacrol (C10H14O - M = 150.217 g/mol) Caryophyllene (C15H24 - M = 204.187 g/mol) 75 Humulene (C15H24 - M = 204.357 g/mol) cis-Muurola-3,5-dien (C15H24 - M = 204.351 g/mol) Germacrene D (C15H24 - M = 204.351 g/mol) 76 ... tài ? ?Nghiên cứu hoạt tính kháng nấm Colletotrichum spp tinh dầu Húng chanh (Plectranthus amboinicus Lour.) bệnh thán thư Ớt mô hình in vitro? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thành phần hóa học. .. Đề tài nghiên cứu khoa học ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính kháng nấm (Colletotrichum spp.) gây bệnh thán thư Ớt tinh dầu Húng chanh (plectranthus amboinicus lour.) mơ hình in vitro? ??,... thư Ớt tinh dầu Húng chanh Cho nên đề tài ? ?Nghiên cứu hoạt tính kháng nấm Colletotrichum spp tinh dầu Húng chanh (Plectranthus amboinicus Lour.) bệnh thán thư Ớt mô hình in vitro? ?? đề tài có tính

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN