Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học cây diếp cá suối Gymnotheca Chinensis Decne và lá thành ngạnh trơn Cratoxylum cochinchinense (Lour.) Blume ở Việt Nam
Bộ giáo dục và đào tạo Viện khoa học và công nghệ việt nam Viện hoá học các hợp chất thiên nhiên H HH Hà à à à V VV Việt iệt iệt iệt Sơn SơnSơn Sơn Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học cây diếp cá suối Gymnotheca chinensis Decne. và lá Thành ngạnh trơn Cratoxylum cochinchinense (Lour.) Blume ở việt nam Chuyên ngành: Hoá học các hợp chất thiên nhiên Mã số: 62.44.27.02 Tóm tắt Luận án tiến sĩ hoá học Hà Nội 2008 Công trình đợc hoàn thành tại: Viện hoá học các hợp chất thiên nhiên, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hoàng Thanh Hơng 2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Khôi Phản biện 1: GS. TSKH Phạm Trơng Thị Thọ, Viện Dợc liệu Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Văn Đậu, ĐH KHTN - ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: GS. TSKH Trần Công Khánh, ĐH Dợc Hà Nội Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt Vào 9 giờ 00 ngày 22 tháng 1 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc Gia Hà Nội - Th viện Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam Danh mục các công trình khoa học đã công bố 1. Hà Việt Sơn, Hoàng Thanh Hơng, Cầm Thị ính, Hà Việt Hải, Ametava Das (2005), Thăm dò ảnh hởng của phân đoạn polyphenol chiết xuất từ lá Thành ngạnh trơn (Cratoxylon cochinchinense) lên sự đáp ứng chuyển dạng lympho bào, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Tập 43, số 6A, tr. 110-113 2. Hoàng Thanh Hơng, Cầm Thị ính, Hà Việt Sơn (2006), Khảo sát phần dịch chiết etyl axetat của lá Thành ngạnh trơn Cratoxylon cochinchinense (Lour.) Blume, Tạp chí Hoá học, T44, số 1, tr. 71-75 3. Hà Việt Sơn, Hoàng Thanh Hơng, Nguyễn Hữu Khôi (2007), Các hợp chất phenolic từ cây diếp cá suối Gymnotheca chinensis Decne, Tạp chí Dợc học, số 379, tr. 25-28. 4. Hoàng Thanh Hơng, Hà Việt Sơn, Nguyễn Hữu Khôi (2007), Một số hợp chất glycozit phân lập đợc từ cây diếp cá Suối Gymnotheca chinensis Decne. (Saururaceae), Tuyển tập công trình Hội nghị hoá học hữu cơ toàn quốc năm 2007, tr. 391-396 5. Hà Việt Sơn, Hoàng Thanh Hơng, Nguyễn Hữu Khôi, Trần Thị Hiếu (2007), Một số chất triterpen phân lập đợc trong phần chiết có hoạt tính chống viêm điều chế từ cây diếp cá suối (Gymnotheca chinensis Decne.), Tuyển tập công trình Hội nghị hoá sinh y dợc năm 2007, tr.191-195 6. Hà Việt Sơn, Hoàng Thanh Hơng, Nguyễn Hữu Khôi (2007), Khảo sát hoạt tính kháng viêm trên thực nghiệm và ảnh hởng lên hoạt động cathepsin máu ngời của phần chiết ethylacetate từ cây thành ngạnh trơn Cratoxylon cochinchinense (Lour.) Blume, Tuyển tập công trình Hội nghị hoá sinh y dợc năm 2007, 187-190. 7. Ha Viet Son, Hoang Thanh Huong, Nguyen Huu Khoi (2007), Xanthone derivatives from Cratoxylon cochinchinense, International Workshop on Herbal Medicinal Plants and Traditional Herb Remedies, Hanoi, 20-21 September 2007. 8. Hà Việt Sơn, Hoàng Thanh Hơng, Nguyễn Hữu Khôi (2008), Nghiên cứu hoá học và hoạt tính sinh học cây diếp cá suối Gymnotheca chinensis Decne (Saururaceae), Tạp chí Hoá học, Tập 46, số 2, tr. 138-141. 9. Hà Việt Sơn, Hoàng Thanh Hơng, Nguyễn Hữu Khôi, Cầm Thị ính (2008), Hợp chất biflavonoid từ lá thành ngạnh trơn Cratoxylon cochinchinense (Lour.) Blume, Tạp chí Dợc học, số 387, tr.35-37. 1 A. Khái quát chung về luận án 1. Đặt vấn đề Giá trị của các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học không chỉ ở công dụng trực tiếp làm thuốc chữa bệnh, mà còn vì chúng có thể dùng làm các nguyên mẫu hoặc các cấu trúc dẫn đờng cho sự phát hiện và phát triển nhiều dợc phẩm mới. Thực vật bậc cao luôn là nhóm đối tợng đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học cao do sự đa dạng sinh học và hoá học của chúng. Điều này đặc biệt có ý nghĩa với Việt Nam, một nớc có nguồn tài nguyên dợc liệu phong phú và nhiều kinh nghiệm trong việc dùng thuốc thảo mộc. Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học là con đờng ngắn và hiệu quả nhất để tìm kiếm các hoạt chất từ nguồn tài nguyên tái tạo này. Những năm gần đây, yếu tố phiên mã NF-B thu hút đợc sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học do vai trò sinh lý quan trọng của nó trong tế bào, do sự đa dạng trong các nhân tố kích thích hoạt động của nó và sự liên quan trực tiếp tới cơ chế bệnh sinh của nhiều loại bệnh bao gồm cả tim mạch, hô hấp, các bệnh tự miễn, các bệnh viêm nhiễm và ung th. Các dợc liệu và các chất có khả năng ức chế hoạt động của NF-B đã và đang trở thành một trong những đích quan trọng của việc tìm kiếm thuốc điều trị nhiều loại bệnh, đặc biệt là các thuốc chống viêm nhiễm, thuốc điều trị các bệnh tự miễn, thuốc sử dụng trong phòng và điều trị ung th. Dựa trên kết quả sàng lọc các cây thuốc có hoạt tính ức chế hoạt động của NF-B và kinh nghiệm dân gian chúng tôi đã chọn hai cây diếp cá suối Gymnotheca chinensis Decne. và thành ngạnh trơn (thành ngạnh nam) Cratoxylum cochinchinense (Lour.) Blume là hai cây thuốc mọc hoang dại có hoạt tính ức chế NFB và đợc sử dụng nhiều trong dân gian để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn, viêm cấp và mãn tính là đối tợng nghiên cứu nhằm phát hiện hoạt chất và làm sáng tỏ cơ chế chống viêm của dợc liệu. 2. Nhiệm vụ của luận án bao gồm: Điều chế và nghiên cứu hoá học các phần chiết chọn lọc của cây diếp cá suối Gymnotheca chinensis Decne. và lá thành ngạnh trơn (thành ngạnh nam) Cratoxylum cochinchinense (Lour.) Blume Đánh giá hoạt tính ức chế NF-B in vitro của các phần chiết chọn lọc và một số chất tinh khiết phân lập đợc. 2 Nghiên cứu một số tác dụng sinh học của các phần chiết liên quan đến hoạt tính ức chế NF-B nh tác dụng đáp ứng chuyển dạng lympho bào in vitro và tác dụng kháng viêm in vivo 3. ý nghĩa khoa học, thực tiễn và những đóng góp mới của luận án 3.1 ý nghĩa khoa học và thực tiễn Góp phần giải thích tác dụng chữa bệnh trong dân gian của cây diếp cá suối Gymnotheca chinensis Decne. và lá thành ngạnh trơn (thành ngạnh nam) Cratoxylum cochinchinense Blume. Ngoài ra còn tạo cơ sở khoa học để sử dụng chúng có hiệu quả và đóng góp vào hớng nghiên cứu thuốc gắn liền với tác dụng ức chế hoạt động của yếu tố phiên mã NF-B. 3.2 Những đóng góp mới của luận án Là công trình nghiên cứu đầu tiên về hoá học và hoạt tính sinh học của cây diếp cá suối. Đã phân lập và xác định đợc cấu trúc của 14 chất, trong đó có một chất mới là gymnothezit (GT3, 14) và một chất đã đợc phát hiện từ sinh vật biển nhng lần đầu tiên tìm thấy ở thực vật trên đất liền là curcudiol (GE7, 7). Từ lá cây thành ngạnh trơn (thành ngạnh nam) đã tách và xác định đợc cấu trúc 15 chất trong đó có hai chất mới là cratoxanton A (CE6, 20) và cratoxanton B (CE7, 21). Ngoại trừ mangiferin (CT5, 29), các hợp chất còn lại cũng lần đầu tiên đợc phân lập từ lá thành ngạnh trơn. Đã sàng lọc các phần chiết theo định hớng kháng viêm trên cơ sở khảo sát hoạt tính ức chế sự hoạt hoá NF- B in vitro của các phần chiết và một số chất phân lập đợc từ hai cây dợc liệu. Kết quả khảo sát một số tác dụng sinh học liên quan chặt chẽ đến hoạt tính ức chế NF-B nh tác dụng ức chế chuyển dạng lympho bào in vitro, tác dụng chống viêm cấp (viêm cơ đùi chuột bằng dextran), viêm mãn (viêm gan do nhiễm độc CCl 4 ) in vivo không chỉ lý giải tác dụng chữa bệnh trong dân gian của dợc liệu mà còn làm sáng tỏ cơ chế chống viêm của các phần chiết etylaxetat (GE & CE) đồng thời khẳng định vai trò của NFB trong đáp ứng miễn dịch và đáp ứng viêm. 4. Bố cục của luận án Luận án gồm 130 trang, có 17 bảng và 28 hình minh họa. Phần mở đầu (2 trang), chơng 1: tổng quan tài liệu (30 trang), chơng 2: nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu (4 trang), chơng 3: thực nghiệm (25 trang), 3 chơng 4: kết quả và thảo luận (55 trang), kết luận (2 trang). Danh mục các công trình công bố liên quan đến luận án (1 trang). Tài liệu tham khảo 11 trang với 128 tài liệu trong và ngoài nớc. Phần phụ lục với 84 hình phổ. B. nội dung của luận án Mở đầu Phần mở đầu trình bày lý do chọn đề tài, đối tợng nghiên cứu và ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Chơng 1. Tổng quan tài liệu Phần tổng quan tài liệu tổng hợp các nghiên cứu trong nớc và quốc tế về: Nghiên cứu phát triển thuốc chống viêm Yếu tố phiên mã NF-B Những nghiên cứu trớc đây về đối tợng nghiên cứu Các hợp chất flavonoit Các xanton Chơng 2. Nguyên liệu và Phơng pháp nghiên cứu 2.1. Nguyên liệu nghiên cứu: toàn bộ phần trên mặt đất của cây Gymnotheca chinensis Decne. đợc thu ở rừng Cúc Phơng, Ninh Bình (tháng 1/2005). Lá thành ngạnh trơn (thành ngạnh nam) Cratoxylum cochinchinense (Lour.) Blume thu hái ở xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành (Thanh Hoá) tháng 6 năm 2005. Mẫu tiêu bản đợc kỹ s Vũ Văn Cần (trạm nghiên cứu vờn Quốc gia Cúc Phơng) giám định tên khoa học và lu giữ tại Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên. 2.2. Phơng pháp phân lập các hợp chất: Phần này trình bày các phơng pháp áp dụng để phân lập các chất tinh khiết nh phân bố dung môi, sắc ký cột 2.3. Phơng pháp xác định cấu trúc các hợp chất: đã sử dụng các phơng pháp phân tích hiện đại nh MS, UV, IR, 1D-NMR, 2D-NMR 2.4. Phơng pháp nghiên cứu hoạt tính sinh học: Nghiên cứu tác dụng ức chế NF-B in vitro theo phơng pháp Seap- assay trên dòng tế bào RAW 264.7 Nghiên cứu ảnh hởng của các phần chiết lên sự đáp ứng chuyển dạng lympho bào in vitro theo phơng pháp của Mancini Nghiên cứu tác dụng chống viêm trên động vật thực nghiệm: tác dụng chống viêm cơ, tác dụng chống viêm gan trên chuột bị nhiễm 4 độc CCl 4 , ảnh hởng của các phần chiết tới sự phát sinh lipit lạ ở thỏ viêm gan Phơng pháp xử lý số liệu Chơng 3. Thực nghiệm Mô tả chi tiết các quá trình: Điều chế các phần chiết từ nguyên liệu thực vật Nghiên cứu hoá học các phần chiết chọn lọc từ cây diếp cá suối Nghiên cứu hoá học các phần chiết chọn lọc từ lá thành ngạnh trơn Nghiên cứu hoạt tính sinh học Chơng 4: Kết quả và thảo luận 4.1. Điều chế các phần chiết từ nguyên liệu thực vật Nguyên liệu lá đợc rửa sạch, xử lý diệt men, sấy khô ở 60-70 o C và xay nhỏ. Bột khô nguyên liệu thực vật đợc tiến hành ngâm chiết ở nhiệt độ phòng 5 lần với MeOH (mỗi lần 3 ngày). Tổng dịch chiết đợc cất loại MeOH ở 50 0 C. Thêm nớc vào dịch cô và sau đó chiết lần lợt với n-hexan, EtOAc và n-butanol. Cất loại dung môi các dịch chiết và đông cô phần nớc thu đợc các phần chiết n-hexan, etylaxetat, n-butanol, nớc ký hiệu là GH, GE, GB, GN từ cây diếp cá suối (G. chinensis) và CH, CE, CB, CN từ lá thành ngạnh trơn (thành ngạnh nam - C. cochinchinense). Kết quả thử TLC cho thấy thành phần phần chiết n-butanol và nớc khá giống nhau. Bởi vậy nghiên cứu tiếp theo sẽ đợc tiến hành với các cặn tổng GB + GN ký hiệu là GT và CB + CN ký hiệu là CT 4.2 Nghiên cứu thành phần hoá học các phần chiết chọn lọc từ diếp cá suối 4.2.1 Nghiên cứu thành phần hoá học phần chiết etylaxetat GE 4.2.1.1 Phân lập các hợp chất Phần này trình bày phơng pháp và quy trình phân lập các hợp chất 5 Hình 4.2 Sơ đồ phân tách phần chiết GE 1a 2a 3a 4a 4a1 4a2 5a 5a1 5a2 1b, 2b, 3b 3b1, 3b2 4b 5b CC, SiO 2 , n-hexan/CHCl 3 /Me 2 CO (35/40/40) CC, SiO 2 , n-hexan/ Me 2 CO (9/2) CC, SiO 2 , n-hexan/ Me 2 CO (5/1) CC, RP-18, MeOH/H 2 O (9/1) Kết tinh lại trong Me 2 CO TLC, SiO 2 , Me 2 CO CC, SiO 2 ,n-hexan/ Me 2 CO (5/1). Kết tinh lại trong CHCl 3 Kết tinh lại trong CHCl 3 CC, SiO 2 , n-hexan/CHCl 3 / Me 2 CO (25/40/40) TLC, SiO 2 , CHCl 3 /MeOH (6/1) TLC, SiO 2 , CHCl 3 /MeOH (6/1) và kết tinh lại trong axeton CC, RP-18, MeOH/H 2 O (98/2), TLC, SiO 2 , Me 2 CO/ EtOAc (1/1) 4.2.1.2 Xác định cấu trúc các hợp chất Phần này trình bày chi tiết kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc của 11 hợp chất đợc tách ra từ GE, các hợp chất này lần đầu tiên đợc phân lập từ cây diếp cá suối. (1) O CHO HO 1 2 3 4 5 GE1( 5-hydroxymetyl-2-furancarboxaldehit) (2) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 25 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 27 28 29 30 HO H H GE2 (-amyrin) (3) HO COOH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 29 30 GE3 (axit ursolic) (4) O COOH C O H 3 C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 29 30 GE4 (axit -axetoxy ursolic) B1 B2 B3 B4 (1b) GE7 GE8 GE9 GE10 GE11 (2b) (3b) (3b1) (3b2) (4b) (5b) GE Nớc cái (loại) CHCl 3 / H 2 O (1/1) B EtOAc, cô đuổi dm A CHCl 3 , Cô đuổi dm A1 A2 A3 A4 (1a) GE1 GE2 GE3 GE4 GE5 GE6 (2a) (3a) (4a) (4a1) (4a2) (5a) (5a1) (5a2) 6 NH O O HN OCH 3 C O (5) GE5 (asperglaucide) 29 28 27 25 24 23 22 20 21 17 16 15 14 13 18 12 11 19 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 GlcO (6) GE6 (daucosterol) OH OH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 15 14 13 12 (7) GE7 (Curcudiol) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1' 2' 3' 4' 5' 6' R 3 O OOH R 2 H 3 CO R 1 (8) GE8 (5-hydroxy-3, 7, 4-trimetoxy flavon) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1' 2' 3' 4' 5' 6' OCH 3 O OOH H 3 CO (9) GE9 (5-hydroxy-7, 4-dimetoxy flavon) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1' 2' 3' 4' 5' 6' O OOH H 3 CO HO (10) GE10 (5,6- dihydroxy-7-metoxy flavon) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 3 1' 2' 3' 4' 5' 6' H OH OH H H H 3 CO HO OCH 3 OH OCH 3 H 3 CO (11) GE11 ((-) lyoniresinol ) 4.2.2 Nghiên cứu thành phần hoá học phần chiết phân cực GT 4.2.2.1 Quy trình phân lập Phần này trình bày phơng pháp và quy trình phân lập các hợp chất Hình 4.7 Sơ đồ phân tách phần chiết GT GT - 3 CC, RP-18, metanol (100%) CC, SiO 2 , CHCl 3 /Me 2 CO/MeOH (5/4/1). GT - 2 CC, RP-18, MeOH (100%) CC, SiO 2 , Me 2 CO/H 2 O(10:1) GT - 1 CC, RP-18, MeOH/H 2 O (gradient) CC, SiO 2 , Me 2 CO(100%) GT N1 ( 100% H 2 O) N2( 75% H 2 O) N3( 50% H 2 O) N4( 25% H 2 O) N5( 100% MeOH) CC, Dianion HP-20 , MeOH/ H 2 O (gradient) 7 4.2.2.2 Xác định cấu trúc các hợp chất Phần này trình bày chi tiết kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc của 3 hợp chất đợc tách ra từ GT, trong đó GT3 là chất mới. Dới đây là cấu trúc hoá học của các hợp chất đã tách đợc (12) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 3 1' 2' 3' 4' 5' 6' H O OH H H H 3 CO HO OCH 3 OH OCH 3 H 3 CO O CH 3 OH OH OH 1'' 2'' 3'' 4'' 5'' 6'' GT1 (lyoniresinol-3--L-rhamnopyranozit) 1'' O CH 3 OH OH OH O 1 ' 3 ' 4 ' 5 ' 6 ' b O O OH OH CH 2 C OH OH O O OH OH 2 ' a 1 2 3 4 5 6 2'' 3'' 4'' 5'' 1''' 2'''3''' 4''' 5''' (13) GT2 (Isoacteoside) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 O O O CH 2 OH OH OH O H H OH OH OH 1' 1'' (14) 2' 3' 4' 5' 2'' 3'' 4'' 5'' GT3 (1-(O-- L-arabinopyranozyl (1-6) -D-glucopyranozyl)- 4-(2-propenyl)benzen) Chất mới đặt tên là gymnothezit Xác định cấu trúc hoá học của chất mới GT3 (14) Hợp chất GT3 có dạng vô định hình, màu trắng, đ.n.c 189-190 o C, độ quay cực [] D 22 +58.3 o (c 0.3 MeOH). Phổ ESI-MS có các pic ở m/z 451 [M+Na] + và 427 [M-H] + chứng tỏ chất có khối lợng phân tử là 428. Hình 4.6.a Phổ 1 H -NMR của GT3 Hình 4.6.b Phổ DEPT của GT3 [...]... đã trình bày ở phần tổng quan và nghiên cứu hoá học nhng hầu nh tất cả đều liên quan đến con đờng NF-B (hoặc trực tiếp ức chế sự hoạt động của NF-B hoặc tiêu diệt các tác nhân có thể làm hoạt hoá NF-B) Các kết quả nghiên cứu về hoá học và hoạt tính sinh học cây diếp cá suối và lá thành ngạnh trơn đã làm sáng tỏ cơ chế tác dụng chống viêm của các dợc liệu và là tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo... (29) và hai chất mới là: cratoxanton A (20) và cratoxanton B (21) Ngoại trừ mangiferin (29), các hợp chất còn lại đều lần đầu tiên đợc phân lập từ cây thành ngạnh trơn (thành ngạnh nam) Đã khảo sát hoạt tính ức chế hoạt động NF-B in vitro của các phần chiết chọn lọc và của một số chất tinh khiết phân lập từ cây diếp cá suối và lá thành ngạnh trơn (thành ngạnh nam) Các phần chiết etylaxetat GE và CE... th ở thỏ viêm gan do nhiễm độc CCl4 4.4.4 Nhận xét Kết quả nghiên cứu về hoá học và hoạt tính sinh học của phần chiết etylaxetat của diếp cá suối (GE) và lá thành ngạnh trơn (CE) cho thấy mặc dù có thành phần hoá học rất khác nhau nhng cả hai chiết phẩm đều có hoạt tính ức chế hoạt động của NF-B in vitro, ức chế quá trình chuyển dạng lympho bào in vitro và có tác dụng chống viêm tốt in vivo Hoạt tính. .. (Mangiferin) 15 4.4 nghiên cứu hoạt tính sinh học Để làm sáng tỏ tác dụng chữa bệnh trong dân gian cũng nh tìm hiểu cơ chế chống viêm của cây diếp cá suối và lá thành ngạch trơn chúng tôi khảo sát một số hoạt tính liên quan đến tác dụng chống viêm là: - Hoạt tính ức chế hoạt động NF-B in vitro - Hoạt tính ức chế chuyển dạng lympho bào in vitro - Hoạt tính chống viêm in vivo 4.4.1 Nghiên cứu hoạt tính ức chế... OH 3'' H 2'' 1'' OH 5'' O 5' 4' 2 3 3' O O 2' 1 4 7 6 5 1' OH OH 9 8 O CH2 H (14) OH Tơng tác H-C trên phổ HMBC 4.3 Nghiên cứu thành phần hoá học các phần chiết chọn lọc từ lá thành ngạnh trơn (thành ngạnh nam) 4.3.1 Nghiên cứu thành phần hoá học phần chiết etylaxetat CE 4.3.1.1 Phân lập các hợp chất CE (2a) E1 (1a) (3a) E11 CE1 CE2 CE3 E12 (2b) CC, SiO2, gradient, CHCl3/ MeOH (25/1 0/100) E2 (1b) CE4... các mẫu nghiên cứu sẽ đánh giá đợc ảnh hởng của các mẫu lên hoạt động của NF-B Khả năng ức chế hoạt động NF-B của các phần chiết đợc đánh giá thông qua giá trị IC50 Mẫu thử có giá trị IC50 càng nhỏ thì khả năng ức chế càng mạnh, có IC50> 50àg/ml đợc coi là không có hoạt tính Kết quả trên bảng 4.10 a cho thấy chỉ có các phần chiết GE, GT từ diếp cá suối và CE từ thành ngạnh trơn có tác dụng ức chế hoạt. .. với các phần chiết GE và CE ở bảng 4.10.a đồng thời cũng lý giải đợc tác dụng chống viêm của 2 dợc liệu nghiên cứu Các phần chiết etylaxetat GE và CE có hoạt tính ức chế NF-B tốt nhất nên đợc lựa chọn cho các thử nghiệm tiếp theo 4.4.2 Nghiên cứu ảnh hởng của GE và CE lên đáp ứng chuyển dạng lympho bào in vitro Các tế bào lympho là một trong những loại tế bào chính tham gia vào quá trình viêm và các... Bảng 4.10.a Hoạt tính ức chế hoạt động NF-B của các phần chiết STT Ký hiệu IC50 (àg/ml) à 1 GH >50 2 GE 10.81 2.21 3 GT 40.63 4.16 4 CH >50 5 CE 12.79 3.91 6 CT >50 7 Đối chứng (+) Parthenolid 6.03 0.06 Chúng tôi cũng đánh giá hoạt tính ức chế hoạt động NF-B của một số hợp chất phân lập đợc từ cây diếp cá suối và lá thành ngạch trơn 16 Bảng 4.10.b Hoạt tính ức chế hoạt động NF-B của các chất tinh... 4.10.b cho thấy hầu hết các chất có hoạt tính tốt đều có mặt ở các phần chiết etyl axetat GE và CE Đặc biệt axit ursolic (GE3), 5, 6-dihydroxy-7-metoxy flavon (GE10), kaemferol (CE4) và quercetin (CE8) có hoạt tính ức chế NF-B mạnh hơn chất đối chứng (+) là parthenolid Hai hợp chất xanton CE6 (cratoxanton A) và CT5 (mangiferin) có hoạt tính trung bình Sự có mặt các chất có hoạt tính hoàn toàn phù hợp... viêm tốt in vivo Hoạt tính sinh học của GE đợc quyết định bởi axit ursolic, các dẫn xuất metoxy flavonoit, gymnothezit và các chất có hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định mạnh nh curcudiol, aspeglaucid, trong khi taxifolin, kaempferol, quercetin, mangiferin, cratoxanton A và các biflavonoit lại là những hợp phần quyết định tác dụng sinh học của CE Tuỳ theo cấu trúc hoá học mỗi lớp chất đều thể hiện . phần hoá học và hoạt tính sinh học cây diếp cá suối Gymnotheca chinensis Decne. và lá Thành ngạnh trơn Cratoxylum cochinchinense (Lour. ) Blume ở việt nam Chuyên ngành: Hoá học các hợp. nghiên cứu hoá học các phần chiết chọn lọc của cây diếp cá suối Gymnotheca chinensis Decne. và lá thành ngạnh trơn (thành ngạnh nam) Cratoxylum cochinchinense (Lour. ) Blume Đánh giá hoạt tính. chọn hai cây diếp cá suối Gymnotheca chinensis Decne. và thành ngạnh trơn (thành ngạnh nam) Cratoxylum cochinchinense (Lour. ) Blume là hai cây thuốc mọc hoang dại có hoạt tính ức chế NFB và đợc